Văn bản pháp luật: Quyết định 74/2000/QĐ-BCN

Lê Quốc Khánh
Toàn quốc
Công báo điện tử;
Quyết định 74/2000/QĐ-BCN
Quyết định
07/01/2001
22/12/2000

Tóm tắt nội dung

Về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động

Thứ trưởng
2.000
Bộ Công nghiệp

Toàn văn

bộ công nghiệp cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP

Về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động

của Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động

 

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP

Căn cứ Nghị định số 74/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Chính phủvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Công nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 50/CP ngày 28 tháng 8 năm 1996 của Chính phủ vềviệc thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp Nhà nước; Quyếtđịnh số 68/1998/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà nước trong các cơ sở đào tạovà các cơ sở nghiên cứu;

Căn cứ Quyết định số 68/2000/QĐ-BCN ngày 29 tháng 11 năm 2000 củaBộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩulao động trực thuộc Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội;

Xét đề nghị của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội (tạiCông văn số 972/CV-TCHC ngày 28 tháng 11 năm 2000);

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức-Cán bộ,

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều1. Phêduyệt kèm theo Quyết định này Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Hợp tácđào tạo và xuất khẩu lao động trực thuộc Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội.

Điều 2. Quyếtđịnh này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.

ChánhVăn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Hiệu trưởngTrường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội và Giám đốc Công ty Hợp tác đào tạo và xuấtkhẩu lao động có trách nhiệm thi hành Quyết định này.

ĐIỀU LỆ

Tổ chức và hoạt động của

Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động

(Được phê chuẩn tại Quyết định số 74/2000/QĐ-BCN

ngày 22 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

           

Điều 1. Côngty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động (gọi tắt là Công ty) trực thuộc TrườngCao đẳng công nghiệp Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 68/1998/QĐ-TTgngày 07 tháng 3 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ và theo Luật doanh nghiệp nhànước. Công ty có nhiệm vụ tuyển chọn và tổ chức đào tạo nghề, bồi dưỡng cán bộtheo hợp đồng với các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân người lao động trong ngoàinước để đưa đi làm việc tại nước ngoài; tổ chức việc xuất khẩu lao động và đưachuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; dịch vụ tư vấn giới thiệu, tìmkiếm việc làm cho sinh viên, học sinh và một số dịch vụ khác theo quy định củapháp luật.

Điều 2. Côngty có:

1.Tên giao dịch Việt nam: Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động;

-Têngiao dịch quốc tế viết bằng tiếng Anh: LABOUR EXPORTING AND TRAININGCOOPERATION COMPANY, viết tắt : LETCO;       

2.Trụ sở chính: xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội;

3.Công ty có chi nhánh (hoặc văn phòng đại diện) ở trong nước và ngoài nước;

4.Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam;           

5.Điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành;

6.Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn doCông ty quản lý;

7.Con dấu và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng trong nước vàngoài nước theo quy định của pháp luật;

8.Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định của pháp luật

Điều 3. Tổchức Đảng Cộng sản Việt Nam trong Công ty hoạt động theo Hiến pháp, pháp luậtcủa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quy định của Đảng Cộngsản Việt Nam;

Tổchức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong Công ty hoạt độngtheo Hiến pháp và pháp luật.

 

Chương II

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY

Mục 1

QUYỀN CỦA CÔNG TY

Điều 4. Công ty có quyền

1.Quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nướcgiao theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanhđược giao; được tận dụng các năng lực hiện có của Công ty để thực hiện kinhdoanh đa ngành, theo nhu cầu thị trường, với những ngành nghề đã được đăng kýkinh doanh, dịch vụ theo đúng quy định của pháp luật;

2.Được huy động vốn, liên doanh liên kết kinh tế , dịch vụ đào tạo (trong nước vànước ngoài), góp vốn cổ phần và đầu tư ra ngoài Công ty;

3.Chuyển nhượng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lýcủa Công ty, trừ những thiết bị, nhà xưởng quan trọng theo quy định của Chínhphủ phải được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép trên nguyên tắcbảo toàn và phát triển vốn.;

Điều 5. Côngty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh như sau:

1.Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nướcgiao;

2.Đổi mới công nghệ, trang thiết bị;

3.Đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty ở trong nước và ngoài nước theoquy định của chính phủ;

4.Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao; mởrộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầu của thị trường;kinh doanh bổ sung những ngành nghề khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyềncho phép;

5.Tự lựa chọn thị trường; được xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Nhà nước;

6.Tự quyết định giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu sản phẩm và dịch vụ chủ yếu;thống nhất giá xuất khẩu tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa trừ những sản phẩm vàdịch vụ do Nhà nước định giá;

7.Xây dựng và áp dụng các định mức vật tư, lao động, đơn giá tiền lương trên đơnvị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nước;

8.Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thứctrả lương, thưởng và thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theoquy định của Bộ luật lao động và các quy định khác của pháp luật; được quyếtđịnh mức lương, thưởng cho người lao động trên cơ sở các đơn giá tiền lươngtrên đơn vị sản phẩm, chi phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của Công ty;

Điều 6. Côngty có quyền quản lý tài chính như sau:

1.Được sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinhdoanh, dịch vụ theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả. Trường hợp cần sử dụng cácnguồn vốn, quỹ vào mục đích khác thì phải theo nguyên tắc có hoàn trả;

2.Tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh thông qua việc vay vốn ngắn hạn, trunghạn, dài hạn của các ngân hàng và tổ chức tài chính trong nước và ngoài nước,nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu; được phát hành trái phiếu theo quyđịnh của pháp luật; được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tàisản thuộc quyền quản lý của Công ty tại các Ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinhdoanh theo quy định của pháp luật;

3.Được quản lý và sử dụng các quỹ tập trung, quỹ khấu hao cơ bản; tỷ lệ trích,chế độ quản lý và sử dụng các quỹ này theo quy định của Nhà nước;

4.Sau khi làm đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, Công ty lập quỹ đầu tư phát triển vàcác quỹ khác theo quy định của pháp luật, được chia phần lợi nhuận còn lại chongười lao động theo cống hiến của mỗi người vào kết quả kinh doanh trong năm vàtheo cổ phần .Phần lợi nhuận nộp cho Nhà nước được cấp lại cho Trường để xâydựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiêncứu theo phương án được cơ quan của Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

5.Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác của Nhà nướckhi thực hiện các nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ phục vụ quốc phòng,an ninh, phòng chống thiên tai, hoạt động công ích hoặc cung cấp sản phẩm, dịchvụ theo chính sách giá của Nhà nước mà không đủ bù đắp chi phí sản xuất sảnphẩm, dịch vụ này của Công ty;

6.Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của Nhà nước.

Mục 2

NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY

Điều 7 . Côngty có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn Nhà nước giao, baogồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác (nếu có); nhận, sử dụng có hiệuquả đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Trường và Nhà nước giao chocông ty.

Điều8. Công ty hoạt động kinh doanh có nghĩa vụ sử dụng vốn và các nguồn lựcđể thực hiện mục tiêu kinh doanh và những nhiệm vụ đặc biệt do Trường, Nhà nướcgiao.

Điều 9 . Côngty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh như sau:

1.Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; chịu trách nhiệmtrước Nhà nước và Nhà trường về kết quả hoạt động của Công ty và chịu tráchnhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Công ty thựchiện;

2.Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng nămphù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhànước, mục tiêu nhiệm vụ nhà nước giao và nhu cầu của thị trường;

3.Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, đào tạo và xuất khẩu lao độngđã ký với các đối tác;

4.Đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý; sử dụng thu nhập từchuyển nhượng tài sản để tái đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ của Công ty;

5.Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật laođộng, bảo đảm cho người lao động tham gia quản lý Công ty;

6.Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốcphòng và an ninh quốc gia;

7.Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định củaNhà nước và báo cáo bất thường theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo;

8.Chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật.

Điều 10.

1.Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tàisản, các quỹ, về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhànước quy định; chịu trách nhiệm về tính xác thực và hợp pháp của các hoạt độngtài chính của Công ty.

2.Công ty công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giáđúng đắn và khách quan về hoạt động của Công ty theo quy định của Nhà nước;

3.Công ty thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách đối với Nhànước theo quy định của pháp luật;

Chương III

TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY

Điều 11.Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

1.Lãnh đạo:

Giámđốc;

CácPhó Giám đốc;

Kếtoán trưởng.

2.Các phòng (ban) chuyên môn, nghiệp vụ.

3.Các đơn vị phục vụ, dịch vụ : Tổ sản xuất, xưởng thực hành, cửa hàng giới thiệusản phẩm ...

4.Các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở trong nước và ngoài nước.

Giámđốc Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động do Bộ trưởng Bộ Công nghiệpbổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hiệu trưởng TrườngCao đẳng công nghiệp Hà Nội. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và chịutrách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng côngnghiệp Hà Nội và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc cóquyền điều hành cao nhất trong Công ty và phải có tiêu chuẩn và điều kiện nhưquy định tại Điều 32 của Luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành tại Lệnh số 39L/CTN ngày 30 tháng 4 năm 1995 của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam;

PhóGiám đốc Công ty giúp Giám đốc điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền củagiám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công và uỷquyền đó. Phó Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm, miễm nhiệm theo đềnghị của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội và Giám đốc Công ty;

Kếtoán trưởng giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tàichính, kế toán, thống kê của Công ty và có các nhiệm vụ quyền hạn theo quy địnhcủa pháp luật. Kế toán Trưởng do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo đề nghị của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội và Giám đốcCông ty;

Cácphòng (ban) chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc trongquản lý và điều hành công việc của Công ty.

Điều 12.Giám đốc Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1.Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Trường Cao đẳng côngnghiệp Hà Nội, Nhà nước giao để quản lý, sử dụng theo đúng mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao và có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn;

2.Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, dự ánđầu tư mới, đầu tư chiều sâu, hợp tác liên doanh đầu tư với nước ngoài và đề ántổ chức quản lý của công ty trình Bộ phê duyệt;

3.Điều hành các hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp và trước pháp luật về kết quảkinh doanh của Công ty;

4.Xây dựng và ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, dịchvụ, đơn giá tiền lương phù hợp với quy định của Nhà nước;

5.Ban hành quy chế, quy định về tiền lương, tiền thưởng, lao động, kỷ luật....phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước để áp dụng trong Công ty;

6.Trình Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội để trình Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó Giám đốc, Kế toán trưởngCông ty;

7.Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ chức danh các đơn vị trựcthuộc Công ty (trưởng phó phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ; quản đốc, phó quảnđốc phân xưởng; giám đốc, phó giám đốc chi nhánh, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm cửahàng... );

8.Khen thưởng, kỷ luật, quyết định tuyển dụng, bổ trí, điều động, cho thôi việcvà chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc đối vớingười lao động trong Công ty theo quy định của Bộ Luật lao động;

9.Đề nghị Hiệu trưởng (Theo uỷ quyền của Bộ) ra quyết định thành lập, sáp nhập,giải thể các đơn vị trực thuộc Công ty trên cơ sở yêu cầu, nhiệm vụ sảnxuất-kinh doanh, dịch vụ của Công ty;

10.Thành lập các Hội đồng tư vấn thuộc các lĩnh vực: Dự án đầu tư, khoa học-côngnghệ, đào tạo, tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật... theo các quy định hiện hành;

11.Cùng với Chủ tịch Công đoàn Công ty xây dựng và ký kết thoả ước lao động tậpthể theo quy định của Bộ Luật lao động và Luật Công đoàn;

12.Báo cáo với Bộ Công nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền, Hiệu trưởngTrường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội về kết quả kinh doanh, dịch vụ của Công ty;

13.Chịu sự kiểm tra, giám sát của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nộivà các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền về thực hiện các chức năng, nhiệmvụ sản xuất-kinh doanh, dịch vụ của Công ty.

Chương IV

TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY

Điều13. Đại hộiCông nhân viên chức là hình thức trực tiếp để người lao động tham gia quản lýCông ty. Đại hội công nhân viên chức thực hiện các quyền sau đây:

1.Tham gia thảo luận xây dựng thoả ước lao động tập thể, để đại diện của tập thểngười lao động thương lượng và ký kết với Giám đốc Công ty;     

2.Thảo luận và thông qua quy chế sử dụng các quỹ có liên quan trực tiếp đến lợiích của người lao động trong Công ty;

3.Thảo luận và góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch, đánh giá hiệu quả quản lý sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty; đề xuất các biện pháp bảo hộ lao động,cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh môi trường,đào tạo và đào tạo lại người lao động của Công ty;

4.Các quyền lợi khác thực hiện theo Luật Công đoàn.

Chương V

QUẢN LÝ PHẦN GÓP VỐN CỦA CÔNG TY

Ở CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC

Điều14. Giám đốc Công ty được góp vốn vào các doanh nghiệp khác theo quyđịnh của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và sự đồng ý của Hiệu trưởng Trường Cao đẳngcông nghiệp Hà Nội. Đối với phần vốn của Công ty góp vào các doanh nghiệp khác,Giám đốc có quyền và nghĩa vụ như sau:

1.Xây dựng phương án góp vốn để trình Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp HàNội để trình Bộ Công nghiệp phê duyệt;

2.Cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật người trực tiếp quản lý phần vốn góp củaCông ty vào doanh nghiệp khác;

3.Giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn góp của Công ty; chịu trách nhiệm vềhiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn góp; thu lợi nhuận từ phần vốn gópcủa Công ty ở các doanh nghiệp khác.

Điều 15.Quyền và nghĩa vụ của người quản lý trực tiếp phần vốn của Công ty ở các doanhnghiệp khác:

1.Tham gia các chức danh quản lý, điều hành ở doanh nghiệp có vốn góp của Công tytheo Điều lệ của doanh nghiệp này;

2.Theo dõi và giám sát tình hình hoạt động ở doanh nghiệp có vốn góp của Công ty;

3.Thực hiện chế độ báo cáo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần vốn góp củaCông ty ở các doanh nghiệp khác.

Chương VI

TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY

Điều 16.Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động trong Trường Cao đẳng công nghiệpHà Nội; là doanh nghiệp hạch toán độc lập, được tự chủ tài chính trong kinhdoanh, dịch vụ phù hợp với Luật doanh nghiệp Nhà nước, các quy định khác củaChính phủ và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.    

Điều 17. Tronghoạt động tài chính và hạch toán kinh tế

.1. Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự chủ về tài chính, tự cân đối các khoảnthu, chi; nhận, bảo toàn phát triển nguồn vốn và nguồn lực khác do Trường Caođẳng công nghiệp Hà Nội giao;

2.Công ty được quyền huy động vốn, các nguồn tín dụng khác theo quy định của phápluật để thực hiện kế hoạch kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển của Côngty;

3.Công ty được trích lập quỹ đầu tư phát triển , quỹ dự phòng tài chính, quỹ dựphòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi. Có nghĩa vụ tríchnộp và sử dụng các quỹ tập trung theo quy định và được phép của Trường;

4.Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác của Nhà nướcdành cho Công ty trong cơ sở đào tạo;

5.Công ty chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theoquy định của pháp luật;

6.Chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ ghi trong bảng cân đối tài sản củaCông ty và các cam kết tài chính khác;

7.Công ty có trách nhiệm xây dựng, đăng ký kế hoạch tài chính và báo cáo tàichính, bảng cân đối tài chính để báo cáo Trường Cao đẳng công nghiêp Hà Nội vàBộ Công nghiệp để kiểm tra, phê duyệt quyết toán hàng năm của Công ty;

8.Công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh Pháp lệnh Kế toán thống kê và báo cáo tàichính doanh nghiệp theo các quy định hiện hành đối với cơ quan Nhà nước;

9.Công ty chịu sự kiểm tra, giám sát về tài chính và các hoạt động kinh doanhkhác của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Điều18. Trong đầu tư phát triển

1.Khi được giao tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch củaTrường, Công ty được giao các nguồn lực tương ứng để thực hiện đề án đó;

2.Tài sản của Công ty bao gồm tài sản cố định và lưu động được Trường giao tráchnhiệm quản lý. Toàn bộ tài sản phải được thống kê đầy đủ và ghi vào sổ sáchtheo quy định của Pháp lệnh kế toán-thống kê;

Phầnkhấu hao cơ bản được sử dụng để đổi mới , nâng cấp trang thiết bị theo kế hoạchđược cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định về quản lý xây dựng cơ bản củaNhà nước.

Điều19. Thanh lý và chuyển nhượng tài sản

1.Những máy móc thiết bị, tài sản chủ yếu có tính chất quyết định hoạt động củaCông ty khi thanh lý, chuyển nhựơng phải được sự đồng ý của Trường và được BộCông nghiệp phê chuẩn;

2.Công ty phải lập hội đồng thanh lý, chuyển nhượng tài sản, tổ chức đấu giá tàisản theo quy định của pháp luật. Phần chênh lệch giữa tiền thu do thanh lý,chuyển nhượng tài sản với giá trị còn lại trên sổ sách kế toán được hạch toánvào kết quả dịch vụ, sản xuất kinh doanh của Công ty.

Chương VII

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY VỚI

BỘ CÔNG NGHIỆP, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Điều 20. Mốiquan hệ với Bộ Công nghiệp.

Côngty chịu sự kiểm tra giám sát của Bộ Công nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nướctheo lĩnh vực thuộc chức năng đã được Pháp luật quy định như sau;

1.Chấp hành pháp luật, thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ và Bộ Côngnghiệp có liên quan đến Công ty;

2.Thực hiện quy hoạch, chiến lược phát triển Công ty trong tổng thể quy hoạch,chiến lược phát triển ngành; thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêuchuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Bộ và Nhà nước;

3.Chấp hành các chế độ tài chính, tín dụng, thuế, thu lợi nhuận; các chế độ về kếtoán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán thống kê;

4.Tuânthủ các quy định của Bộ và Nhà nước về thành lập, tách, nhập, giải thể; cácchính sách về tổ chức và cán bộ gồm: Thành lập, tách, nhập, tổ chức lại, giảithể; phê chuẩn điều lệ,            các nộidung bổ sung, sửa đổi điều lệ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Giámđốc, Phó Giám đốc, kế toán trưởng Công ty.

5.Thực hiện các quy định về bảo vệ tài nguyên, môi trường;

6.Thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoại và xuất, nhập khẩu;

7.Bảo đảm thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động trong Côngty theo quy định của pháp luật;

Điều 21.Đối với chính quyền địa phương, Công ty chịu sự quản lý Nhà nước và chấp hànhcác quy định hành chính, các nghĩa vụ đối với Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhândân các cấp với tư cách là các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn lãnh thổtheo quy định của pháp luật.

Điều 22.. Đối với Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội

Côngty chịu sự chi phối của Trường về mọi mặt hoạt động kinh doanh, dịch vụ ghitrong Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty và Thông tư liên tich số11/1999/TTLT-BGD &ĐT-KHCN & MT-BTCCBCP ngày 03 tháng 3 năm 21999 của BộGiáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Ban Tổ chức-Cán bộChính phủ về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo, cơ sởnghiên cứu với doanh nghiệp Nhà nước của cơ sở đó.

Chương VIII

TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN CÔNG TY

Điều 23 .Việc tổ chức lại, tách, nhập, giải thể Công ty do Hiệu trưởng Trường Cao đẳngcông nghiệp Hà Nội trình Bộ trưởng Bộ Công nghiệp xem xét, quyết định.

Điều 24. Công ty nếu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì chịu xử lý theoquy định tại Luật Phá sản doanh nghiệp.

Chương IX

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 25 . Điều lệ này được áp dụng cho Công ty Hợp tác đào tạo và xuất khẩulao động trực thuộc Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội. Tất cả các cá nhân, đơnvị thành viên có liên quan của Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội chịu tráchnhiệm thi hành Điều lệ này.

Điều 26. Trườnghợp cần bổ sung, sửa đổi Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Hợp tác đàotạo và xuất khẩu lao động, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội trìnhBộ trưởng Bộ Công nghiệp quyết định./.


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=5851&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận