Phòng tắm là nơi cần lưu thông khí, nhưng lại không được để khí xấu xông vào. Vậy xây dựng phòng tắm theo hướng nào là tốt? Dùng la bàn đứng giữa trung tâm nhà để xác định hướng của căn nhà và chọn hướng phù hợp nhất.
Để tiết kiệm không gian, khu vực vệ sinh ngày nay được tích hợp với cả nhà tắm và bố trí cùng với khu vực sinh hoạt nên cần phải chú ý bố cục và chọn vị trí thật phù hợp để tránh ảnh hưởng đến gia chủ.
Việc bài trí phong thủy nhà tắm rất quan trọng vì nó có liên quan mật thiết đến sức khỏe của những người sống trong nhà. Dưới đây là những kiểu bài trí nhà tắm theo phong thủy nên tránh và cách hóa giải.
Khu phụ gồm nhà vệ sinh hay phòng tắm nên toạ hung, hướng cát, nghĩa là đặt ở cung xấu và hướng về hướng tốt. Điều này sẽ mang lại vượng phúc cho gia đình.
Khi thiết kế, bài trí phòng tắm, nhà vệ sinh cần phải nắm chắc một số nguyên tắc bố trí để không gian này vừa khoa học lại vừa có phong thủy tốt nhất. Dưới đây là những điểm cần lưu ý.
Thông thường, diện tích phòng vệ sinh không lớn, cửa sổ nhỏ, thậm chí không có cửa sổ, chất lượng thông gió và ánh sáng cũng dễ dàng nhận thấy là không tốt. Vì vậy, trong phòng vệ sinh thường tồn tại khá nhiều góc chết. Đây là một điều đại kỵ trong phong thuỷ.
Theo quan niệm của phong thủy, khu phụ của ngôi nhà (gồm nhà tắm, nhà vệ sinh) nên tuân theo nguyên tắc "toạ hung, hướng cát", nghĩa là đặt ở hướng xấu và hướng về hướng tốt. Nếu khu phụ được bài trí tuân theo đúng nguyên tấc này, gia đình sẽ được tăng thêm vượng phúc.
Khác với ngôi nhà Việt truyền thống, các căn hộ chung cư cũng như nhà phố hiện nay thường bố trí phòng vệ sinh kết hợp phòng tắm, giặt đồ...Kiểu thiết kế này khu trú rất nhiều âm sát cần được hóa giải.
Nhà vệ sinh chính là cửa ngõ vào nhà của những nguồn năng lượng âm, trong đó bồn cầu là yếu tố ảnh hưởng chính. Để tránh được những tác động xấu từ nguồn tà khí ô uế của bồn cầu, bạn cần đặt bồn cầu ở những vị trí hợp lý.
Trong một ngôi nhà, nếu hướng bàn thờ, hướng cửa chính tốt, hợp phong thủy thì càng tốt, trái lại phòng tắm càng đặt ở vị trí xấu thì tài lộc vào nhà càng nhiều.
Trong thiết kế tổng thể nội thất căn hộ, phòng bếp được xem như một điểm nhấn. Người Việt quan niệm, phòng bếp đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống gia đình nên bài trí nội thất cho phòng bếp rất được coi trọng.
Phong thủy phái Bát Trạch cho rằng, các yếu tố Long và Thủy theo các trường phái phong thủy truyền thống chỉ có giá trị tham khảo. Còn yếu tố mà phái Bát Trạch coi trọng không phải là Long hay Thủy mà lại là cửa chính và bếp của ngôi nhà.
Phòng bếp trong ngôi nhà hiện đại ngày nay bao gồm hai yếu tố đối lập, xung khắc với nhau đó là bếp (thuộc hỏa) và bồn rửa (thuộc thủy). Do đó bếp và chậu rửa phải được bố trí hợp lý để tránh các yếu tố khắc nhau quá mạnh gây bất lợi.
Không gian phòng bếp rất thích hợp cho việc bài trí cây xanh để giúp thanh lọc không khí hàng ngày. Cây xanh sẽ góp phần giúp phong thuỷ nhà bếp và nhà ở tốt hơn. Dưới đây là một số lưu ý về phong thủy giúp bạn bố trí cây xanh hợp lý trong bếp.
Là một vật dụng vô cùng quen thuộc trong phòng bếp của mỗi gia đình, nhưng đa phần mọi người không để ý vị trí đặt tủ lạnh có liên quan đến sự giàu có và sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Không đơn giản chỉ là nơi để tạo nên các món ăn, trong phong thủy phòng bếp còn được xem như nguồn năng lượng sống, nguồn tài lộc, là nơi ảnh hưởng đến sự hưng suy, hạnh phúc của gia chủ.
Phòng bếp là không gian quan trọng trong ngôi nhà. Vì vậy, các gia chủ cần đặc biệt chú ý với phong thủy phòng bếp và tránh những kiêng kỵ về phong thủy liên quan đến khu vực chức năng này.
Theo quan niệm của cha ông ta, bếp có vai trò quyết định sự thịnh vượng của cả gia đình. Còn thuật khoa học phong thủy cũng cho rằng, phòng bếp chính là nguồn tài lộc, là một trong 3 yếu tố quan trọng nhất của ngôi nhà và được ví như dạ dày của một cơ thể.
Theo quan niệm phong thủy, phòng ăn có ảnh hưởng rất lớn đến sự đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình và tình cảm vợ chồng. Do đó, việc bố trí phòng ăn và kê đặt bàn ăn phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng.