Truyện Và Kí Chương 40


Chương 40
MỘT VÀI MẨU CHUYỆN KHI BÁC HỒ Ở PARI(*)

Một người quen ụng Nguyễn ở Pari đó cho chỳng tụi nhiều tài liệu rất quý bỏu. ễng này đó núi với chỳng tụi như sau:

... ễng Nguyễn đến tũa bỏo Dõn chỳng. Chủ nhiệm bỏo, ụng Sỏc Lụngghờ (Charles Longuet), chỏu ngoại Cỏc Mỏc và nghị viờn của Quốc hội Phỏp, đó tiếp ụng. ễng Nguyễn lấy làm lạ, vỡ chưa bao giờ ụng được ai tiếp đún thõn mật như thế. ễng Lụngghờ gọi ụng Nguyễn là đồng chớ thõn ỏi. ễng núi cho ụng Nguyễn rừ tất cả cảm tỡnh của ụng đối với nhõn dõn Việt Nam. ễng khuyến khớch ụng Nguyễn viết bài và ụng sẽ đăng lờn bỏo Dõn chỳng để làm cho nhõn dõn Phỏp hiểu rừ những sự bất cụng xảy ra ở Việt Nam. Cú thể núi rằng cuộc gặp gỡ ấy đó mở đường cho sự hiểu biết chớnh trị của ụng Nguyễn. Nú cũng đó làm cho ụng Nguyễn hiểu rừ nhõn dõn Phỏp.

ễng Nguyễn lỳc ấy chưa đủ tiếng Phỏp để viết và phải yờu cầu ụng Phan Văn Trường viết thay.

Nhược điểm này làm cho ụng Nguyễn rất khú chịu. Nhất là ụng Trường khụng viết tất cả những điều ụng Nguyễn muốn núi. Vỡ vậy, ụng Nguyễn bắt tay vào việc học làm bỏo. Thường lui tới tũa bỏo Dõn chỳng, ụng làm quen với những người Phỏp khỏc trong đú cú chủ bỳt tờ Đời sống thợ thuyn.

Cũng như ụng Lụngghờ, người chủ bỳt này cũng rất đỏng mến. ễng bảo ụng Nguyễn viết tin tức cho tờ bỏo của ụng. Biết rằng khụng thể nhờ ụng Trường viết mói, ụng Nguyễn núi thật là mỡnh cũn kộm tiếng Phỏp. Người chủ bỳt núi: "Điều đú khụng ngại; cú thế nào anh viết thế ấy. Tụi sẽ chữa bài của anh trước khi đưa in. Anh khụng cần viết dài: năm, sỏu dũng cũng được". ễng Nguyễn bắt đầu viết rất khú khăn. Tin tức về Việt Nam, ụng Nguyễn khụng thiếu, ụng thiếu nhất là văn Phỏp. ễng Nguyễn viết làm hai bản, gửi cho tũa bỏo một bản, giữ lại một bản. ễng hết sức vui sướng khi thấy bài viết đầu tiờn của mỡnh được đăng lờn bỏo. ễng đọc lại bài bỏo đó in, so sỏnh và sửa những chỗ viết sai. ễng kiờn nhẫn làm theo cỏch ấy. Khi thấy viết đó bớt sai lầm, ụng chủ bỳt bảo ụng Nguyễn: "Bõy giờ anh viết dài hơn một tớ, viết độ bảy, tỏm dũng". ễng Nguyễn viết bảy, tỏm dũng.

Dần dần ụng Nguyễn cú thể viết cả một cột bỏo và cú khi dài hơn. Lỳc bấy giờ, người chủ bỳt bạn thõn của ụng Nguyễn khẽ bảo: "Bõy giờ anh viết ngắn lại. Viết từng này hoặc từng này dũng. Khụng viết dài hơn".

ễng Nguyễn thấy rằng phải rỳt ngắn cũng khổ như trước kia phải kộo dài. Nhưng cũng hết sức cố gắng. Và ụng thành cụng. ễng bắt đầu vào làng bỏo từ đú.

Về văn học, ụng Nguyễn thớch đọc Sếchxpia (Shakespeare) và Đớchken (Dickens) bằng tiếng Anh, Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Hoa và Huygụ (Hugo), Dụla (Zola) bằng tiếng Phỏp. Anatụn Phơrăngxơ (Anatole France) và Lờụng Tụnxtụi (Lộon Tolstoi) cú thể núi là những người đỡ đầu văn học cho ụng Nguyễn.

 

Đọc những truyện ngắn của Anatụn Phơrăngxơ và của ụng Lờụng Tụnxtụi, ụng Nguyễn thấy hứng thỳ về văn chương giản đơn và tự nhủ: "Người ta chỉ cần viết điều gỡ người ta thấy và cảm, bằng cỏch nắm lấy màu sắc và hoạt động của sự vật, như thế thỡ viết cũng khụng khú lắm".

Truyện ngắn đầu tiờn của ụng Nguyễn được đăng trờn bỏo Nhõn đạo làm hai kỳ. ễng Nguyễn tả đời sống thợ thuyền ở Pari mà cũng là đời sống của ụng lỳc đú. Tũa bỏo đó trả bài này một trăm quan. Thật là một số tiền lớn lỳc bấy giờ. Đú là một thành cụng lớn về hai mặt: văn chương và tài chớnh. Thành cụng đầu tiờn này đó khuyến khớch ụng Nguyễn viết những truyện ngắn khỏc. Ngoài việc tả lại đời sống thợ thuyền Pari, ụng thường viết về cỏc thuộc địa và đặc biệt là Việt Nam. Khụng cú một phỳt nào ụng quờn Tổ quốc mỡnh đang bị giày xộo và đồng bào mỡnh đang bị ỏp bức. ễng Nguyễn chỉ viết một quyển sỏch duy nhất là quyển Bản ỏn kết tội chế độ thực dõn Php(1), quyển này gồm những tài liệu chống thực dõn Phỏp, trớch trong những sỏch của người Phỏp viết để ở quốc gia thư viện.

Đầy hăng hỏi, ụng Nguyễn viết cả một vở kịch Rồng tre(2). Đại ý vở kịch như thế này: cú những cõy tre thõn hỡnh quằn quẹo. Những người chơi đồ cổ lấy về đẽo gọt thành con rồng. Nú là một đồ chơi. Là con rồng nhưng thật ra chỉ là một khỳc tre. Là một khỳc tre nhưng lại hónh diện cú tờn và hỡnh dỏng con rồng. Tuy vậy chỉ là một quỏi vật vụ dụng.

ễng Nguyễn viết vở kịch này vào dịp vua Khải Định sang Phỏp để dự triển lóm thuộc địa. Vở kịch bị chớnh phủ Phỏp cấm, nhưng cõu lạc bộ ngoại ụ Ba Lờ(1) đó đem diễn, được cỏc nhà phờ bỡnh văn nghệ khen hay.

... Mặc dầu nghốo tỳng, ụng Nguyễn luụn luụn vui vẻ. Trong những buổi thảo luận cả đến những khi cực lực cụng kớch bọn thực dõn, ụng luụn luụn bỡnh tĩnh, luụn luụn đỳng mực. Khụng bao giờ ụng cú một thỏi độ cỏu kỉnh hoặc một lời quỏ đỏng. ễng cố gắng học hỏi để hiểu biết cỏc vấn đề. ễng tham gia Hội "Nghệ thuật và khoa học" và Hội "Những người bạn của nghệ thuật". Những hội này mỗi tuần tổ chức những cuộc đi thăm viện bảo tàng, nhà mỏy, phũng thớ nghiệm, xưởng nghệ thuật, nhà hỏt, v.v... Cú những nhà chuyờn mụn giải thớch cỏc vấn đề ấy.

ễng Nguyễn vào cả Hội "Du lịch", một hội đưa người ta đi thăm nước Phỏp và những nước lõn cận với giỏ tiền rất rẻ. Nhờ vậy mà ụng Nguyễn đi thăm nhiều nơi ở Phỏp, ở í, ở Thụy Sĩ, ở Đức và cả Tũa thỏnh Vaticăng.

Sau mỗi chuyến đi, ụng Nguyễn kể cho chỳng tụi nghe cảm tưởng của ụng. Thường thường ụng núi nửa đựa nửa thật:

"Trong những ngày nghỉ, khụng nờn tiờu phớ tiền bạc mất thỡ giờ ở bói bể để nhỡn những người đàn bà đi tắm, mà nờn đi du lịch, học hỏi được nhiều".

ễng Nguyễn kể lại Vaticăng cú nhiều lõu đài vĩ đại. Nhà thờ Thỏnh Pie (Pierre) là một kỳ cụng kiến trỳc. Viện bảo tàng Vaticăng là một cuốn sỏch sống về lịch sử tụn giỏo. Ngoài những vật quý khỏc, người ta cũn thấy cả bỏnh xe thời trung cổ. Khi nào nụng dõn khụng nộp thuế cho Nhà chung, người ta buộc chõn tay người nụng dõn vào bỏnh xe vừa đỏnh vừa quay. Người vệ binh của Vaticăng mặc những bộ quần ỏo lộng lẫy, đội những chiếc mũ xưa và tay cầm giỏo mỏc như đời xưa. Ở trường Thỏnh, cú độ mười giỏo sĩ học sinh Việt Nam. Thành phố La Mó đẹp, nhưng khỏc hẳn Pari, khỏc cả ngoài mặt cũng như trong hoạt động. Đấy là một thành phố đầy những cổ tớch La Mó, nhà thờ, với nước phun và mật thỏm. Dọc đường, cỏch hai ba trăm thước cú một tờn mật thỏm của trựm phỏt xớt Muýtxụlini(1).

Khắp nơi đều cú treo ảnh Muýtxụlini. Tờn này thật là một thằng hề. Nú chụp ảnh đủ cỏc kiểu và với đủ thứ quần ỏo. Với quõn phục đại tướng và thống chế, với ỏo khoỏc ngoài và với ỏo cỏnh của những tờn cầm đầu phỏt xớt. Hiến binh í ăn bận như kiểu những đại tướng hoặc những viờn hàn lõm ở cỏc nước khỏc, mũ cú hai sừng cắm lụng, ỏo dài quần nẹp, đeo gươm, và mang găng trắng.

Tầng lớp trờn sống một đời hết sức xa hoa. Trỏi lại nhõn dõn sống một đời nheo nhúc. Thấy ụng Nguyễn là một người ngoại quốc, một vệ binh viện bảo tàng đến gần ụng Nguyễn, cẩn thận nhỡn chung quanh khụng cú ai, rồi chỉ tay vào một bú gậy - tượng trưng phỏt xớt, ở đõu cũng cú - và làm bộ bẻ gẫy bú gậy và lấy chõn giậm lờn, để tỏ ý căm thự phỏt xớt.

Đời sống đắt đỏ hơn ở Phỏp. Ăn một bỏt mỡ cũng phải nộp thuế.

Phụ nữ í hỏt rất hay. Tiếng hỏt trong như tiếng chuụng. Theo ụng Nguyễn thỡ nước Thụy Sĩ xinh hơn hết. Thành phố sạch sẽ. Phong cảnh rất nờn thơ. Mọi người đều nhó nhặn và người nào cũng biết núi hai thứ tiếng (trong ba thứ tiếng Đức, í, Phỏp). Đi thăm Thụy Sĩ khụng bao giờ chỏn. Nỳi non, thung lũng, hồ ao... phong cảnh nào cũng nờn thơ.

Bỏ Linh so với Ba Lờ và La Mó giống như một miếng bỏnh mỡ so với bỏnh gatụ. So sỏnh như vậy cũng khụng đỳng lắm, vỡ Bỏ Linh cũng như tất cả nước Đức đang khốn khổ vỡ nạn đúi. Nạn lạm phỏt ghờ gớm. Một chỳt gỡ cũng trả mấy ngàn mỏc (đồng tiền Đức).

Thành phố lớn và sạch sẽ. Nhưng kiểu kiến trỳc nặng nề và tầm thường. Cỏi vườn Rờchtat (Reichstag) tinh những tượng là tượng, giống như một cửa hàng bỏn tượng.

Nhõn dõn Đức siờng năng, thõn mật, quả cảm, làm việc cú kế hoạch.

Ngoài những cuộc đi xem để học, ụng khụng thớch chơi bời gỡ khỏc.

Khụng phải chỉ vỡ thớch đi du lịch mà ụng nhịn ăn nhịn tiờu. Điều đú cũng cú, nhưng nhất là ụng muốn biết những nước ấy tổ chức và cai trị như thế nào.

ễng Nguyễn bắt đầu tổ chức, hoặc đỳng hơn là bắt đầu học tổ chức.

Trong những buổi mớt tinh, trong những buổi đi thăm hoặc du lịch, ụng đó gặp những người cỏch mạng Angiờri, Tuynidi, Marốc, Mangỏt, v.v... Cựng với họ, ụng tổ chức "Hội Liờn hiệp thuộc địa" ở Pari. Mục đớch của Hội này là giải phúng những dõn tộc thuộc địa. Hoạt động của Hội là tuyờn truyền. Họ tổ chức những buổi núi chuyện; những người dõn cỏc thuộc địa và những người Phỏp cú cảm tỡnh đều đến dự. Cũng nờn nhắc lại là người cảm tỡnh đụng hơn người thuộc địa. Những người này phần lớn là cụng chức hoặc cụng nhõn. Họ bị cảnh sỏt Phỏp dọa đuổi ra khỏi nước Phỏp nếu họ tiếp tục tham gia cỏc cuộc hội họp.

Nhiều người Phỏp hết sức căm phẫn khi biết được những chuyện xảy ra ở cỏc nước thuộc địa: rượu, thuốc phiện, hối lộ, khủng bố... Thường thường họ kờu lờn: "ễ! Nhục nhó biết bao! ễ! Thật khụng tưởng tượng được! Tội ỏc thực dõn tày trời!"

Để mở rộng việc tuyờn truyền đến cỏc thuộc địa, ụng Nguyễn và những đồng chớ của ụng ra tờ bỏo Người cựng khổ (le Paria) do ụng là chủ bỳt, kiờm chủ nhiệm.

Những người yờu nước Mangỏt, Angiờri, Mỏctinich là những luật sư, thầy thuốc, nhà buụn hoặc sinh viờn. Họ cú cụng việc và gia đỡnh của họ. Họ khụng thể để nhiều thỡ giờ cho tờ bỏo. Mỗi người chỉ cú thể gúp một số tiền nhỏ và một bài bỏo mỗi tuần. ễng Nguyễn được mọi người cử ra để làm cho tờ bỏo chạy. Vỡ vậy ụng Nguyễn kiờm cả viết, chủ nhiệm, chủ bỳt, chữa bài, thủ quỹ, xuất bản và liờn lạc.

Lỳc đầu ụng Nguyễn gửi bỏn tại những cửa hàng nhỏ. Nhưng bỏn khụng chạy lắm, vỡ ở Pari cú vụ số bỏo, người ta khụng thể đọc tất cả và mua tất cả. Vỡ vậy ụng Nguyễn tỡm ra một cỏch mà người Pari gọi là "lối D". ễng đến trong những cuộc mớt tinh dõn chỳng. ễng phỏt bỏo, leo lờn diễn đàn và núi: "Cỏc bạn thõn mến! Bỏo Người cựng khổ phỏt khụng, nhưng tụi hết sức cỏm ơn nếu cỏc bạn vui lũng quyờn giỳp ớt nhiều để giỳp chỳng tụi trả tiền in. Một xu, một quan nhiều ớt cũng tốt".

 

Những người Phỏp, nhất là hạng nghốo và hạng trung thường cú lũng rộng rói. Và luụn luụn ụng Nguyễn cú thể thu tiền để trả những khoản phớ tổn về bỏo và một đụi khi cũn dư nữa. Việc xuất bản tờ Người cựng khổ một vố đỏnh vào bọn thực dõn. Lập tức cú lệnh cấm khụng cho tờ bỏo đú vào cỏc thuộc địa. Nhưng ụng Nguyễn khụng chịu thua. ễng nhờ những thủy thủ cú cảm tỡnh chuyển bỏo đi cỏc thuộc địa. Và dựng nhiều cỏch bớ mật khỏc.

Những người lao động Việt Nam ở Pari và ở cỏc tỉnh mặc dầu phần lớn khụng biết đọc, cũng bớ mật gửi tiền quyờn cho bỏo.

Phần lớn những sinh viờn Việt Nam ở Pari sợ tờ Người cựng khổ và ụng Nguyễn, như người ta sợ thỳ rừng, khụng phải vỡ họ ghột - nhiều người thầm lộn đọc bỏo Người cựng khổ - nhưng vỡ họ sợ liờn lụy. Từ ngày cú những yờu sỏch Việt Nam, rồi đến việc thành lập hội Liờn hiệp thuộc địa, rồi đến việc xuất bản tờ Người cựng khổ, cỏc sinh viờn thuộc địa bị kiểm soỏt ngặt.

... Cố nhiờn, ở cỏc thuộc địa, nhất là Đụng Dương ai đọc bỏo Người cng khổ đều bị bắt. Mặc dầu tất cả những sự khú khăn ấy, tờ bỏo vẫn tiếp tục phỏt triển. Đú là một luồng giú mới thổi đến nhõn dõn cỏc nước bị ỏp bức.

 

TRẦN DÂN TIấN

 

Những mẩu chuyện về đời hoạt động


của Hồ Chủ tịch, Nhà xuất bản Văn học,
Hà Ni, 1972, tr.30-41.




1. Bản ỏn kết tội chế độ thực dõn Phỏp tức là tỏc phẩm Le Procốs de la colonisation Fransaise mà chỳng ta dịch là Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp.

2. Rồng tre tức là vở kịch Le dragon en bambou mà chỳng ta dịch là Con rồng tre.

1. Ba Lờ: phiờn theo õm Hỏn Việt từ chữ Phỏp "Pari", thủ đụ nước Phỏp. Cõu lạc bộ ngoại ụ Ba Lờ núi ở đõy tức là Cõu lạc bộ Phụbua (Faubourg).

1. Muýtxụlini (Mussolini, 1883-1945): tờn độc tài phỏt xớt Italia từ 1922-1943.

Các chương khác:

Nguồn: truyen8.mobi/wDetail/control/chapter_id/84002


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận