Ở lại với một cô vợ đã lừa dối mình chỉ đế ngắm nàng lau kính chẳng ngu ngốc hơn mấy so với việc đi Đông di Tây chi để thấy trong khoảnh khắc vẻ đẹp cái gáy của người phụ nữ anh yêu, hay tự tử vì tình như Romeo và Juliette (trong trường hợp này, ắt hẳn nàng Juliette này phải là nhà vô địch lau kính), hay hái những bông sao bạc để tặng người dẹp của đức Chúa Trời[1], hay cất công đến tận Genève chỉ trong một ngày để tìm khách sạn Ritz vốn không tổn tại, hay có nhu cầu sống bằng những ảo ảnh dâm dục, hay cái ldếu yêu em như yêu bộ râu Stalinc, như nhau cả thôi, vậy nỏn Hector chẳng lấy thế làm tội lỗi vì chút ít lệch lạc tình dục của mìnlìế Mỗi người có nỗi khổ riêng khi yêu. Dẫu vậy, làm cho một cô vợ nghĩ rằng anh không biết nàng dã phản bội anh dỗ khiến nàng yên tâm làm việc nhà hơn. Sau buổi chiéu vừa trải qua, Hector không phản đổi thi thoảng dổi trá chút. Gã không còn có thể ngắm nàng như trước kia được nữa, nói cho đúng, thậm chí còn tệ hơn nhiều, bởi gã vốn có cái nhìn không đổi về người tình. Khi ngắm nhìn vợ, gã thấy một người phụ nữ nhập với một kẻ cục cằn thủ lĩnh đảng Cộng sản nước Tiệp. Vì tối hôm ấy trên ti vi có chiếu một bộ phim hay, nên chuyện cũng chẳng có gì. Có người nằm trên xô pha, một cái xô pha dc chịu, có người nói vể một đứa trẻ vừa mới được nhận nuôi, và chia sè những khoảnh khắc dẹp vể nước Mỹ. Brigitte lấy làm lạ vể thái độ của Hcctor. Nàng cố tìm hiốu xcếm đã có chuyện gì, và hiển nhiên, tiếp nối truyển thống mỏi khi bị hoảng loạn độc ngột, gã tuôn ra một tràng những “không có gì, không có gì”, mà vang lên, phải nói là, rất thảm hại. Tuyệt vọng, gã liổc nhanh vổ phía tâm kính, và nhận thấy cái sự sạch đến não nê’ của nó; gã hẳn sẽ còn phải chờ nhiều ngày, có thể là nhiều tuấn, dưới lớp mổ hồi của một gã dàn ông khác. Gã đã dối giá khi nói rằng gã dau dầu (đó là lẩn chứ ba gã viện cái cớ này trong cùng một buổi tối) và, Brigitte, lại một lẩn nữa, thả hai viên aspirine sủi vào cốc nước lọc. Đó là viên thứ sáu trong buổi tối, và đột nhiên, gã bắt đầu cảm thấy đau đầu thật.
Tuần tự, hết đêm chứ Sáu rổi đến sáng thứ Bảy (chả có gì dáng ngạc nhiên cả). Và, cách đó mộc tuần, thứ Bảy tuần trước, Brigitte đã lừa dối Hector trong hoàn cảnh tồi tệ như chúng ta đã biết. Làm như là ngẫu nhiên, buổi sáng, vừa tỉnh dậy, nàng hỏi dự dịnh hôm đó của chồng (chuyện ngoại tình cùa nàng có vẻ đúng giờ như đồngg hồ Thụy Sĩ). Nói trắng ra là liệu gã có đủ đấu óc mà lên chương trình? Hector chưa bao giờ có thứ gì dự định trước, và đặc biệt không phải vào những ngày mà vợ gã kiếm cớ dò hỏi để cắm sừng gã trong khi gã hẳn đã quay lưng lại với các kiểu kế hoạch.
“Anh chẳng định làm gì cả... còn em?”
Cần phải mạnh dạn mà phản pháo lại như chế. Nhưng quý bà không hề nhíu một cái lông mày, tỉnh bơ, không nhỏ một giọt môg hôi (trong khi nếu là gã, hẳn dã giơ tay đầu hàng để khỏi bị nhổi máu cơ tim mà chết), phụ nữ quả là đáng gờm. Vể khoản nói thật nói dối, phụ nữ quả là dáng gờm. Brigitte vậy là sẽ đi chợ loanh quanh và rồi, đến chiểu tối, từ năm đến bảy giờ chiểu, nàng sẽ qua thăm anh trai. Gérard vẫn dang khỏe như vâm, can cở gì nàng phải sang đấy chơi ngày thứ Bảy, lại còn cuối giờ chiểu? Không, làm gì có chuyện, chẳng ai đi thăm nom anh giai gì cái ngày này. Anh em thì thường thăm hỏi nhau vào trứa thứ Ra. Nghĩ thô’, máu Hector chảy giần giậc (nhân tiện, gã dang cổ lẩy một câu châm ngôn). Gã đang có cái tâm trạng mà mọi đức ông chồng bị cắm sừng đểu hiểu rất rõ. Quý ông những muốn chă làm gì, chỉ kiên nhẫn đợi lấn lau kính tiếp theo; nhưng khi quý ông nghe thấy ả vợ khoa trương cái thời gian biểu gian dối ngay trước mủi, thì quý ông chỉ muốn đuới phắt ả di cho rối. Đàn ông thường nhỏ mọn như giải pháp của họ vậy: gã không thể chịu được đến nửa ngày. Brigitte vừa rời khỏi căn hộ xinh đẹp nhường ấy của họ (những ngày xưa, họ chẳng từng hạnh phúc dấy thôi) thì Hector đã bốc máy gọi điện cho ông anh rể kiểm era chứng cứ ngoại phạm. Tất nhiên, ké đổng lỏa khẳng dịnh ngay. Làm sao gã có thể nghĩ, dù trong thoáng chốc, rằng anh sẽ bỏ rơi cô nàng? Gia đình luôn luôn ém nhẹm những vụ ngoại ùnh dưới đáy hẩm, đó là những người Do Thái của tình yêu. Bế ngoài, chứng cứ ngoại phạm của nàng có vẻ thỏa dáng, anh cm họ sẽ di mua quà cho lỗ kỷ niệm đám cưới của cha mọ. Lũ đê tiện, họ cũng cùng một giuộc mà ra. Cả gia đình ấy hẳn phải cười bò ra sau lưng gã, tai gã xịt ra khói như thể đoàn tàu dang ở bicn giới Thụy Sĩ. Gã lẽ r a phải dè chừng chứ, ngu ngốc làm sao! May mà gã say mê việc lau kính của vợ, không có may mắn này, gã hẳn đá chẳng biết gì về cái âm mưu gia đình ngấm ngầm quanh gã. Hiện tại, gã phải hết sức chú ý và, tại sao lại không nhỉ, tính đến việc đặt chêm vài cái camera.
Nếu Hector vừa gọi cho Gérard, thì là gã dã tìm được một cái cớ nghe lọc tai cho cuộc gọi này. Gérard không phải loại người cứ bốc máy lốn gọi mà được, cán phải có vụ, có việc hẳn hoi. Hết sức thồ lỗ, và trong cơn bối rối, Hcctor chẳng nghĩ ra cái cớ nào ngoài việc rủ anh đi đạp xe một vòng chiểu tối nay. May chăng vl cuốn theo cảm xúc, anh có thể lung lay. Như chúng ta đã biết, anh đã trơ trẽn không thể ngờ xác nhận cái bằng chứng ngoại phạm của vợ gã, bất chấp sức cám dỗ của vòng quay xích lip.* Ngược lại, gã không thể lường được thiệt hại chồng chất của một cuộc phản cồng như thố. Gérard, cao hứng bẩt ngờ, để nghị gã sao không đi luôn bây giờ, vụ đạp xc vài vòng ấy; đúng thế, tại sao phải lùi sang ngày mai khi mà ta có thể thu xếp ngay bây giờ chứ? Cái tay Gérard này quà thực ngây dại (giờ đây khi cuộc hôn nhân đã đến nước này rỗi, Hector cũng chẳng còn phải ngây ngất gì vể những cái xe đạp của ông anh vợ, hay cuộc đua quèn dành cho những tay nghiệp dư Bắc Phi mà ray đua xài doping hàng đấu châu Âu hẳn dã chiến thắng), nhưng vì đó là một gã ngây dại có cơ bắp cỉ lệ nghịch với nơ ron chẩn kinh, thì không thể, như người ta nói, làm phật ý anh ta được. Hector xỏ cái quần soóc vào, và trông gã hệt như một ứng cử viên cánh hữu tranh cử vào ghế hội ciổng thành phố. Gã nhìn mình trong gương đế thấy hết cái độ gầy, chẳng cần tiến đốn gán gã mới thấy những cái xương sườn nhô lên.
Gcrard ôm hôn gã, người một nhà cả mà. I'ớ vừa chồng đẩy riêng tay trái trăm cái dấy, anh đế thêm coi như lời chào. Người ta di ngay xuống hầm lấy chiếc xe đạp cho mượn đế Hcctor dùng, chiếc xe có vẻ non hơi hòng ngăn anh bạn không trở thành dối thủ tiém tàng. Trên cấu chang, họ gặp mộc người hàng xóm tươi cười; và nếu bình chường, Gérard vốn là kẻ tay bắt mặt mừng không thể cin được, thì lãn chạm mặc này dión ra trong sự lạnh nhạt khiến gã chưng hửng (mộc cái bắt tay qua quýt). Người ta có thể thích đạp xe với em rể nhưng từ đó đến việc xem hàng xóm chẳng ra gì thì lại không được đúng đắn cho lắm. Hector đã kịp để ý thấy vẻ khó hiểu trong mắt cùa tay hàng xóm, nhưng nhất thời chẳng để tâm Chi mãi lúc sau, khi cánh rừng Vinccnnes giống như trường dua ngựa mà gã cứ gò lưng đạp vòng quanh, thì gã chợt có cùng lúc hai cảm giác:
1) Người hàng xóm vừa rồi không nghi ngờ gì chính là một người bạn của Gérard đã bị anh vờ như không biết.
2) Dù rằng cảm giác thứ hai còn mơ hổ hơn nhưng dường như nó lại dần sáng tỏ. Hcctor có cảm giác dã nhìn thấy gã này ở dâu dó, tuy nhiên gã chưa từng đến nhà ông anh vợ trước cái chuyện xác minh bằng chứng ngoại phạm này. Hay đó là người nổi ciếng? Không, người ta không làm thinh khi giáp mặt những người nổi tiống ở cấu thang. Cái ánh mắt xanh lơ này, cái nhìn này, gã biết, gã biết vì đã nhìn thấy ánh mắt ấy nhiều lần rồi. Ouarzazate-Casablanca! Đó là một trong những tay đua đứng trên bục vinh quang!
Người ta vẫn đạp xe tiếp, Hector nhìn đổng hổ: họ mới dạp xe có gấn mười hai phút. Tại sao thời gian lại có vẻ trôi chậm thê khi ngổi trên xc đạp ? Đó là môn thế thao hoàn hảo đối với cất thảy những ai nghĩ rằng cuộc đời trôi quá nhanh. Hai bắp chân và hai cỉùi hoạt động liên cục khơi thông tâm trí, người ta đến phải băn khoăn tại sao Gérard vãn ngu ngốc vậy. Chính lúc đó, một cách thông minh đột xuất (người anh hùng của chúng ta), Hector vờ lên cơn khó chịu và dừng xe ngay vệ đường. Kỳ cựu trong nghiệp bác sĩ thể thao, Gcrard biểu diên một loạt cú vỗ dủ mạnh làm bậc dậy cả người chết.
'Anh muốn thì cứ đi đi, em thì em dừng thôi.” Hector phểu phào.
Gâ dô’ lỗi cơn đau king là vì thiếu tập luyện. Kế cũng phải, gả đã không hoạt dộng thố dục thể thao gì từ năm 1981, kểsừ sau cuộc đi bộ chào mừng chiến thẮng cùa Francois Mitterrand. Như bao nhiêu người khác; từ đó dcn giờ, Francois Mitterrand đã qua cỉời sau một cơn bạo bệnh kéo dài mà người Pháp líhông hô' hay biết, và gã vẫn chứa có cơ hội cụ thế nào dế chơi lại thể thao. Đạp xe ngay lập tức đã soán ngôi của bóng bàn trong danh sách những môn thể thao mà gã ghồ tởm nhất. Gérard có vẻ rất bối rối vì đối với anh, gia đình là cái gì đổ thiêng liêng như bậc quân vương; người ta không có quyển bỏ rơi một thành viên gia đình bên vệ dường, diếu này bị cấm trong lể luật của tôn giáo mà anh theo. Nhưng vì Chúa Trời chính yếu của anh là chiếc xc đạp, nên anh lại tiếp tục làm vài vòng mộc mình. Hcccor đến ngồi trên chiếc ghế băng để lẩy lại sức, và chính lúc ngồi trên chiếc ghế băng này, một ý nghĩ xảo quyệt đã nảy ra: bóc mẽ Gérard. Thế gọi là thân ai người ấy giữ, và nếu cả gia đình Brigitte hùa nhau chống lại gã, gã sẽ phải dùng mọi vũ khí mà gã có, kể cả loại hạ đẳng nhất trong các thể loại, là đấu rổ. Gã bảo vệ lợi ích của mình như con vật đầu đàn trước kỳ giao chiến. Dù gì gã cũng quyết không trở thành bia cho người ta bắn và chết dấn chét mòn mà không bao giờ tháy một buổi lau kinh nào nữa.
Sau bốn mươi lăm phút nỗ lực, Gérard cuối cùng cũng trở lại với cái vè suýt đứt hơi. Anh đã leo dốc và đặc biệt là lao dốc như chưa bao giờ; những kẻ ngồi cà kê quán rượu gần cửa ô Vinccnnes, quán Kowalski, thậm chí có thể làm chứng cho khả năng lao dốc này. Chẳng cấn mấy trí khôn cũng có thế nói dối được và trí khôn của Gérard, vốn được khao khát đốn thồ' bởi cách ứng xử nhân văn, thi choàng mới để lại dấu vết đâu đó. Vậy nên gã không định mua kẹo cao su. Hector lùi người lại vài phần để theo dõi chiến tích của ông anh vợ. Gã thẳng thừng cắt ngang:
“Em biết anh không thắng giải Ouarzazace- Casablanca.
- Và n ếu anh không nói rõ cm gái anh gặp ai vào lúc năm giờ chiểu nay, cm sẽ kế tất cả với gia đình anh.. Và với tấc cả đám bạn rượu của anh!
Dù cho Gérard có là một tay bịa chuyện thành thẩn, thì tất cả mọi người đểu nhất trí rằng anh là người tốt bụng. Anh không quen việc người khác uy hiếp mình (đã có cuộc bút chiến xoay quanh cuộc đua này, nhưng vụ việc đã được giải quyết dứt điếm cừ lâu rồi, và trong tâm trí của anh, đã bị chôn vùi; chắc chắn, những lời dối trá là những gì như Lazarc[2] nói luôn sẵn sàng vươn chẳng dậy trong sự huyển diệu của một ánh sáng khác...), và đó là lý do tại sao anh dường như cấm khẩu mất một hổi. Có một rhànli ngữ nói vổ khoảng lặng trước cơn bão, ừm, khi vừa chẩm chấu được điểu vừa nghe, anh trút cơn thịnh nộ lên Hector. Anh nghiến răng rổi dừng lại:
“Tốt nhất là nên về nhà giải quyết!”
Hector viện đủ đường để từ chối, nhưng gã dã chạm đúng dây chẩn kinh nhạy cảm của Gérard. Đó là cả cuộc đời anh, cái cuộc đua Ouarzazate- Casablanca ấy; thứ anh bám víu vào để sống qua ngày. Không thể chương lượng; loáng một cái, cả hai hình mẫu của cùng mộc gia dinh đứng chung trong căn hầm nhà Gérard. Mới dây thôi, trong ngày hôm ẩy, họ còn cùng nhau đến căn hấm này láy xe đạp cho mượn. Hcctor dã không chú ý đến cẩm áp phích lớn của bộ phim Sự ỉm lặng cùa bẩy cừu. Độc nhiên, lóe lên trong ký ức, gã sực nhớ lại một cuộc đàm đạo phim ảnh trước đây khi mà Gérard nước mắt lưng tròng nói đến những cảnh giam giữ trong bộ phim yêu thích của anh.
[1] Người đọp cùa đức Chúa Trời (1968) là một tác phẩm nồi tiếng cùa nhà văn Thụy Sĩ Albert Cohen.
[2] Am chi cuốn sách Ả 1'origine du mensonge (Nguồn gốc đối trá) của Lazare.