Y Tiên Thiểu
Tác giả: Vô Trục
Chương 50: ChỉLà Hiểu Lầm. (2)
Nhóm dịch: Sói Già
Nguồn: Vipvanda
Hôm nay khí trời rất nóng bức, giống như tâm tình lúc này của Tùy Qua.
Mười mấy phút sau, một chiếc xe buýt chở đầy hành khách lái vào sân ga.
Một nhóm người chen chúc nhau ra.
- Á....
Đột nhiên, một tiếng kêu đau đớn từ trong đám người vang lên.
Nhất thời, đám người tan tác như ong vỡ tổ.
Một cụ già hơn sáu mươi tuổi, ngã trên mặt đất, thống khổ ôm đầu gối, túi nhựa đựng đồ ăn đánh rơi bên cạnh, có một số rau quảcũng đổ ra ngoài.
Mọi người nhanh chóng xúm lại, líu ríu nghịluận không ngừng.
Nhưng không có người nào tiến lên giúp đỡ lão nhân một tay.
Tùy Qua không khỏi ngạc nhiên, nếu chuyện này xảy ra ở nông thôn, nhất định sẽ có người tiến đến giúp đỡ.
Lão địa chủ từ nhỏ đã dạy Tùy Qua phải tôn kính người già, nếu như hắn biết Tùy Qua thấy người già ngã nhào mà không đỡ, nhất định sẽ đánh hắn một tr
ận.
Trong ánh mắt ngạc nhiên của mọi người, Tùy Qua tiến lên đỡ vịlão thái thái đứng d
ậy.
- Đừng động!
Một người bên cạnh nói với Tùy Qua:
- Huynh đệ, chẳng lẽ c
ậu muốn làm Bành Vũ tiếp theo ?
Tùy Qua biết người này cũng là hảo tâm nhắc nhở mình, khẽ mĩm cười nói:
- Không sao, Từ lão thái đó đã chết rồi.
Người nọ đầu tiên là sửng sốt, sau đó vui mừng nói:
- Th
ật sao? Chết như thế nào?
- Bịnhân dân cảnước mắng chết!
Tùy Qua cười nói, đưa tay xem xét vết thương của lão thái thái.
- Tiểu tử, c
ậu yên tâm trợ giúp lão thái thái, tôi sẽ làm chứng cho c
ậu!
Lúc này, một vịtrung niên nhiệt tình nói với Tùy Qua.
- Có cần gọi điện thoại, đưa đến bệnh viện hay không?
- Trước tiên chuyển cụ già qua bên này, mát hơn một chút, đểtôi hỗ trợ!
Nhìn thấy có người thấy hăng hái làm việc nghĩa, càng có nhiều người lên tiếng ủng hộ.
Tùy Qua ý thức được, bất lu
ận là nông dân hay là người thành phố, đại đa số mọi người đều là người tốt.
Trong đám người, có người dùng máy ảnh ghi dấu lại thời khắc này.
Cụ già được đưa đến ngồi trên ghế, số rau dưa rơi ra ngoài cũng được mọi người nhiệt tình nhặt giúp.
Tùy Qua kiểm tra, cụ già chỉbịtr
ật khớp các đốt ngón tay, không có dấu hiệu gãy xương, chỉcần bó xương là được.
- Lão thái thái, xương bắp chân của bà hơi sai chỗ, phải nắn lại xương mới được.
Tùy Qua nói với lão thái thái:
- Nhà cháu là thế gia trung y, từ nhỏ cháu đã học y thu
ật, nếu bà tin tưởng, cháu có thểbó xương ngay tại chỗ cho bà. Nếu bà không chịu, v
ậy bà chờxe cứu thương của bệnh viện, đểxe cứu thương đưa bà đến bệnh viện.
- Tiểu tử, cháu là người tốt, ta tin cháu!
Lão thái thái nói:
- Cháu nắn xương cho ta đi, nếu tới bệnh viện, không biết còn phải chịu bao nhiêu phiền toái.
- V
ậy bà cứyên tâm, rất nhanh là khỏi thôi.
Tùy Qua cười nói, lấy ra một chiếc lá thông, đâm vào một huyệt vịcủa lão thái thái.
- Ồ, chân ta hết đau rồi.
Lão thái thái ngạc nhiên nói.
- Tiểu tử, y thu
ật của c
ậu th
ật là lợi hại!
Người bên cạnh thấy tay nghề của Tùy Qua, nhất thời tán thưởng hết lời.
Làm người tu hành, Tùy Qua đương nhiên nắm rõ kinh mạch, huyệt vịnhư lòng bàn tay, đâm huyệt, bó xương, chắc chắn cũng chỉlà một bữa ăn sáng.
Tùy Qua miết mấy cái ở bắp chân lão thái thái, sau đó hơi dùng sức nhấc lên hạxuống, chỉnghe thấy một tiếng "rắc" rất to, chỗ xương sai chỗ của lão thái thái đã về đúng chỗ.
Bởi vì có lá thông đâm huyệt làm mất cơn đau, lão thái thái cũng không cảm thấy đau gì cả.
Sau khi nắn xương, Tùy Qua nhổ chiếc lá thông, dò hỏi lão thái thái:
- Bà cảm thấy thế nào?
Lão thái thái thử gi
ật mình, vẻ mặt vẻ vui mừng, khen:
- Khỏi rồi, tiểu tử, c
ậu th
ật là lợi hại!
- Bà đừng kích động!
Tùy Qua vội vàng nhắc nhở lão thái thái:
- Chỗ xương này mặc dù đã về đúng chỗ, nhưng bà lớn tuổi rồi, không thểso sánh với người trẻ tuổi, sau này nhất định phải chú ý nghỉngơi, càng không thểmang v
ật nặng.
Những người bên cạnh thấy lão thái thái không có vấn đề gì, nhất thời yên lòng, khen ngợi không dứt y thu
ật của Tùy Qua.
Lúc này, một chiếc xe cứu thương gào thét chạy đến.
Xe dừng lại, bên trong vọt ra mấy người mặc áo khoác trắng, hét lên về phía đám người:
- Bệnh nhân ở đâu? Ai gọi điện thoại cấp cứu?
- Không sao rồi, không sao rồi.
Lão thái thái nói với mấy vịy tá:
- Tôi không sao rồi, phiền toái các vịchạy một chuyến.
- Thiệt là? Nếu không có chuyện gì, tại sao còn gọi điện thoại cấp cứu, ăn no rỗi việc sao?
Một người có dáng vẻ như y tá không nhịn được nói:
- 120 đồng phí cứu hộ , đưa tiền đây.
Lão thái thái không hiểu nói:
- Tôi không lên xe, tại sao phải trảtiền.
Trong đám người có người châm biếm:
- 120 đồng một cuộc điện thoại th
ật đắt quá, gọi có một lần mà 120 đồng.
- Tiểu tử này thấy việc nghĩa hăng hái làm, bó xương trịliệu cho lão thái thái, cũng không lấy tiền.
- Hồ đồ.
Vịy tá kia quát lên:
- Bệnh viện chúng tôi xuất động xe cứu thương, xuất động bác sĩ, y tá, cái này không cần phí tổn sao! Thu bà 120 đồng cũng không đủ tiền vốn. Đừng nói nhiều nữa, thời gian của chúng tôi rấquý giá.
- Cuộc điện thoại này là tôi gọi, muốn đòi tiền thì đòi tôi!
Trong đám người có người cảgi
ận nói, th
ật ra cuộc điện thoại này không phải hắn gọi.
- Mặc kệ ai gọi, chỉcần trảtiền là được rồi!
Một nam bác sĩnổi nóng nói.
- Tiền này không thểtrả!
Lúc này, trong đám người vang lên một giọng nữvang dội.
Một cô gái đội mũ lưỡi trai, mặc áo sơ mi, quần jean, đi giày thểthao từ trong đám người đi ra, trong tay nàng cầm một chiếc máy camera thu nhỏ.
- Đây không phải Lam Lan sao?
Trong đám người có người nh
ận ra cô gái này.
Nghe thấy cái tên "Lam Lan", lỗ tai Tùy Qua thoáng cái dựng lên, chủ nhân của cái tên này đã đểlại ấn tượng sâu đ
ậm cho Tùy Qua đồng học.
Hôm nay Lam Lan ăn mặc rất bụi bặm, phong cách, hiển nhiên nàng đang đi tìm tư liệu trong thành phố.
Nhưng ánh mắt của Lam Lan v
ẫn lạnh như băng.
Lam Lan không nhìn về phía Tùy Qua, nhìn thẳng về mấy người trong xe cứu hộ, cương trực nói:
- Các vịkhông thểthu số tiền này!
- Lam chủ biên, bình thường tôi cũng hay xem tiết mục của cô, cũng tôn kính đạo đức nghề nghiệp của cô. Nhưng bệnh viện chúng tôi có quy định, xuất động xe cứu thương, chính là phải lấy tiền, hơn nữa tiền này cũng không phải cá nhân tôi được, mà thu về cho bệnh viện.
Vịbác sĩtrẻ tuổi nh
ận ra Lam Lan, giọng nói cũng khách khí hơn trước không ít.
- Bất lu
ận là bệnh viện, hay là bác sĩ, cũng nên coi trọng nhất hai chữ"cứu sống". Nếu bệnh viện và bác sĩ, chỉbiết đòi quyền lợi từ bệnh nhân, v
ậy thì còn gì là y đức, còn nói cái gì là thay đổi quan hệ giữa bác sĩvà bệnh nhân?
Lam Lan sắc bén nói.
Vịbác sĩtrẻ tuổi thấy Lam Lan không nểmặt, hỏa khí cũng bốc lên nói:
- Lam chủ biên, chúng ta ít nói những thứkhông thực tế kia đi. Nếu như bệnh viện không có lợi nhu
ận, v
ậy bác sĩ, y tá của chúng tôi ăn cái gì? Y đức có thểthay cơm ăn được sao? Quy định chính là quy định, không thểvì cá nhân người nào đó mà thay đổi!