Hỏi đáp: Xin chaøo baùc só !rnXin baùc vui loøng tö vaán duøm toâi !rnVaán ñeà laø: toâi coù beù trai...

Xin chaøo baùc só !rnXin baùc vui loøng tö vaán duøm toâi !rnVaán ñeà laø: toâi coù beù trai...

Câu hỏi

Xin chaøo baùc só !rnXin baùc vui loøng tö vaán duøm toâi !rnVaán ñeà laø: toâi coù beù trai naêm nay 10 tuoåi caân naëng 44kg , tröôùc ñaây khoaûng giöõa thaùng 11 naêm 2012 toâi coù ñöa chaùu  ñeán beänh vieän nhi ñoàng 1 ñeå caét amidal vaø VA theo chæ ñònh cuûa baùc só chuyeân khoa tai muõi hoïng vì beù bò amidal vaø VA phì ñaïi nguû raát khoù thôû neân phaûi phaåu thuaät , vaø sau phaåu thuaät chaùu raát khoûe , nhöng khoaûng 3 thaùng gaàn ñaây chaùu thöôøng hay ngheït muõi , soå muõi nöôùc vaø haét xì raát nhieàu, vaø cuõng xin noùi theâm tröôùc khi phaåu thuaät chaùu cuõng thöôøng hay bò soå muõi vaø haéc xì, nhaát laø vaøo buoåi saùng bò raát nhieàu vaø hieän taïi cuõng vaäy ,  khoaûng hôn 1 thaùng tröôùc toâi ñöa beù toâi ñeán BV nhi ñoàng 1 ñeå taùi khaùm  ôû  ñaây baùc só chuaån ñoaùn cho beù laø vieâm muõi dò öùng vaø uoáng thuoác hôn 1 thaùng nhöng chaùu vaãn khoâng heát , moãi laàn nhö vaäy toâi cho chaùu uoáng thuoác nhöng khoaûng 4 ngaøy sau heát thuoác thì chaùu bò laïi  rnVaø toa thuoác cuûa chaùu nhö sau: rn1 – Loratadine 10mg , uoáng ngaøy 1 laàn , moãi laàn 1 vieân ( toá i )rn2 – Trilucky 10mg ( Montelukast 10mg ) uoáng ngaøy 1 laàn , moãi laàn 1 vieân ( toá i )rn3 – Qalyvit ( vitamin b1,b6,b12- L-lysin) ngaøy uoáng 2 laàn , moãi laàn 1 goùi rn4 – Solupred 20mg ( Prednisolon 20mg) ngaøy uoáng 1 vieân saùngrn5 _ exomuc  ( acetylcysteine 200mg ) ngaøy uoáng 2 goùi rn rnToâi döï ñònh ñöa beù ñeán BV  nhi ñoàng 2 ñeå khaùm coù ñöôïc khoâng ? hoaëc phaûi ñi ñeán beänh vieän naøo toát hôn xin baùc só tö vaán duøm toâi rnxin  chaân thaønh caûm ôn rn 
dinh ba thi
Sức khỏe

Trả lời

Chào bạn,

Bệnh viêm mũi dị ứng chủ yếu là do cơ địa, vì vậy việc điều trị cần phải toàn diện và lâu dài.

Việc phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng gồm 3 bước chủ yếu:
 
- Kiểm soát môi trường - tránh tác nhân gây dị ứng:  Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà. Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.
 Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế. Quan trọng nhất là tìm tác nhân gây dị ứng để tránh là cách tốt nhất.
 
- Dùng thuốc: Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Phác đồ điều trị đúng như con chị đang sử dụng Thuốc chống nghẹt mũi có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với Antihistamines. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đàm.  Không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày. Việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị. Vì vậy chị không nên cho cháu dùng liên tục mà chỉ dùng trong trường hợp cần thiết có cơn cấp.
 
- Miễn dịch liệu pháp (còn gọi là giải mẫn cảm đặc hiệu): Sau khi thử test, biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào, bệnh nhân sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều tăng dần, làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa. Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Thời gian điều trị phải kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn; các triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng.

Vậy trước mắt chị cần tìm và tránh tác nhân gây dị ứng với cháu đồng thời vệ sinh mũi sạch sẽ, tăng sức đề kháng của cơ thể bằng chế độ dinh dưỡng và tập luyện. Kết hợp dùng thuốc chống dị ứng nhưng lưu ý không nên lạm dụng nhiều các thuốc có corticoid vì dễ gây nhờn thuốc.

Nếu bạn đã làm tốt các vấn đề trên mà bệnh cháu vẫn không cải thiện thì bạn đến bv Tai Mũi Họng để xem xét áp dụng phương pháp thứ 3.

Chị đang boăn khoăn có nên cho cháu khám tại bn nhi đồng 2 không, theo tôi là không cần thiết vì viêm mũi dị ứng là bệnh ảnh hưởng tác nhân môi trường và cơ địa, phác đồ dùng thuốc dị ứng ở bệnh viện không khác nhau nhiều. Do vậy bạn cần kiên trì điều trị bệnh cho cháu ưu tiên về tăng cường thể trạng và hệ miễn dịch cho cháu.

Chúc bạn sức khỏe!

tuvansuckhoe24h.com.vn
22/07/2013

Các mục liên quan:

Nguồn: tuvansuckhoe24h.com.vn/hoi-dap/15417/Xin-chao-bac-s-rnXin-bac-vui-long-t-van-dum-toi-rnVan-e-la-toi-...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận