Người tìm việc Nhân viên ngành hóa học Phạm Thanh Thuật

Họ tên: Phạm Thanh Thuật

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 02/06/1991

Mục tiêu nghề nghiệp

- Mong muốn được làm việc trong lĩnh vực chuyên ngành hóa, để phát huy kiến thức và khả năng tôi đã được học. Được học tập và phát triển hơn trong nghề nghiệp của tôi.
- Mong muốn tìm được 1 công việc ổn định. Và dự định trong vài năm tới sẽ theo học và thi thạc sĩ để nâng cao thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực hóa học.
- Phát triển và hoàn thiện hơn nữa các kỹ năng mềm về: làm việc nhóm…

Hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định

Cấp bậc mong muốn: Kỹ thuật viên/kỹ sư

Vị trí mong muốn: Nhân viên ngành hóa học

Các kỹ năng

Nhiệt tình, năng động, sáng tạo, ham học hỏi và khả năng làm việc trong môi trường áp lực cao, cùng với nền tảng chuyên môn vững chắc, tôi tin rằng tôi sẽ phù hợp với vị trí mà công ty đang cần.
Khả năng nắm bắt công việc nhanh.
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng cập nhật thông tin
Kỹ năng nhẫn nãi và kiên trì

Kinh nghiệm

Có kinh nghiệm 6 tháng làm việc tại công ty TUV Rheiland Viet Nam.
Vị trí Techinican- Softline Lab.
Có kinh nghiệm trong xử lý mẫu phá Microwave, ICP- OES Spectro Crios Vision Manual 2006, chạy máy XRF, UV-VIS...
Xác định hàm lượng Chromate trong mẫu da theo tiêu chuẩn ISO 75025:2009.
Mô tả công việc.
Xác định hàm lượng các kim loại, phi kim có trong các sợi bông, vải, sơn phủ, xốp….( Extractable, EN 71-3 Heavy metal.).
+ Extractable.
Đối với các mẫu da không có dầu mỡ.
+ Cân 0.30g mẫu cho vào Tubes, cân 0.30g mẫu IRM vào Tubles, sau đó thêm 15 mL dung dich HCL 0.14M đậy nắp lắc hỗn hợp dung dịch trong 1h±15 phút ở 37oC. Hỗn hợp sau khi lọc trích lấy 10mL dung dịch, cho thêm nội chuẩn, xác định hàm lượng bằng máy ICP-OES.
Đối với các mẫu vải.
+ Đối với mẫu vải ta tiến hành tương tự như mẫu da, nhưng sử dụng acid HCl 0.07M, và lắc hôn hợp dung dịch ở 37oC trong 4h±15 phút. Sau khi lắc xong hỗn hợp ta tiến hành tương tự như với mẫu da.
+ EN 71-3 Heavy Metal.
Đối với các mẫu EN 71-3 ta tiến hành tương tự nhưng EX, nhưng thời gian lắc dung dịch là 1h±15 phút ở nhiệt độ 37oC và dung dịch lắc là solution sweat. Sau khi lắc ta tiến hành các bước như đối với mẫu EX.

Xác định hàm lượng các kim loại nặng ( Pb, Hg, Cr, As, Cd, Ba, Br, Cl…) trong các vật liêu (da, gỗ, sơn, đồ chơi, dầu, nhớt, kim loại…..).
Xử lý mẫu để chạy ICP- OES.
Đối với các mẫu không phải kim loại.
+ Mẫu được cân với khối lượng nhất định được cho vào Vaiol cho thêm nội chuẩn và acid HNO3 sau đó cho vào máy Microwave để phá mẫu. Mẫu sau khi phá lọc trích lấy 30 mL dung dich. Chạy máy ICP tính toán để ra kết quả.

Đối với mẫu kim loại.
+ Mẫu được cân với khối lượng nhất định cho vào Tubes 50 mL, cho thêm nội chuẩn. Tùy theo bản chất kim loại là gì mà dùng acid thích hợp để hòa tan hoàn toàn lượng mẫu có thể dùng các acid như: (HNO3, HCl, HF hoặc nước cường toan….tránh dùng H2SO4 để loại trừ khả năng nhiễm mẫu). Sau khi kim loại phản ứng hết với acid ta lọc trích lấy 30 mL dung dịch rồi tiến hành xác định hàm lượng các kim lại bằng máy ICP-OES.

Xác định hàm lượng Chromate có trong da theo tiêu chuẩn ISO 75025:2009.
Mẫu da không cần Arging.
Mẫu được cân 2.00g cho vào erlen 250 mL. Thêm 100 mL K2HPO4 sau đó lắc trong 3h±15 phút. Sau khi lắc sử dụng các hóa chất cần thiết để lên màu nhận biết mẫu đó có Cr(VI) hay không. Những mâu nghi ngờ có Cr(VI) tiến hành xác định hàm lượng Cr(VI) bằng máy UV-VIS
Mẫu da cần Arging.
Mẫu da cần Arging sau khi cắt mẫu Arging 24h ± 15 phút, sau khi Arging cho vào tủ hút chân không 1h±15 phút. Rồi tiến hành làm như mẫu không cần Arging.

Trình độ tin học: Cơ bản

Ngoại ngữ: Tiếng Anh – Tiếng Đức

Tốt nghiệp tại trường: Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM

Tốt nghiệp năm: 2014 (Trung bình khá)

Ngành học: Hóa học

Trình độ học vấn: Đại học

Địa điểm làm việc: TP. HCM
Đồng Nai

Mức lương: Thỏa thuận

Số năm kinh nghiệm: Dưới 1 năm

Tuổi: 24

Ngành nghề: Hoá học Sinh học

Tình trạng hôn nhân: Độc thân

Ngày làm mới: 31/01/2014


Nguồn: hn.vieclam.24h.com.vn/nha-tuyen-dung/hoa-hoc-sinh-hoc/nhan-vien-nganh-hoa-hoc-c87p0id2635625.html


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận