Lối suy nghĩ cơ bản của phương pháp "Nào hãy cùng thay đổi" là: Vật thể này còn tồn tại những nhược điểm nào? Có cần thiết phải cải tiến không? Cha mẹ có thể khuyến khích trẻ dùng phương pháp "Nào hãy cùng thay đổi" để có những sáng tạo nho nhỏ.
Còn đối với việc rèn luyện việc ghi nhớ, mục đích là để trẻ học được cách ghi nhớ trọng điểm có mục đích tới những sự vật. Trong thực tế cuộc sống, cha mẹ cần lưu tâm tới việc dùng các hình thức lý thú như trò chơi để rèn luyện trí nhớ, cũng như phát triển khả năng nhớ của trẻ.
Với những bài tập, trò chơi thú vị cùng các hình ảnh sinh động, đẹp mắt, bộ sách “Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ em” giúp các em phát triển khả năng tư duy logic, khả năng tưởng tượng, sáng tạo, khả năng quan sát, khả năng chú ý… Sau mỗi trò chơi lại có phần gợi ý của các chuyên gia để các bậc cha mẹ có thêm phương pháp kích thích, phát triển não cho trẻ tốt nhất.
Chương 1: Sáng tạo và tưởng tượng Chương 2: Tưởng tượng và hiện thực Chương 3: Cơ chế của tưởng tượng sáng tạo Chương 4: Trí tưởng tượng của nhi đồng và thiếu nhi Chương 5: Những cữ hình của sáng tạo Chương 6: Sáng tạo văn học ở lứa tuổi học sinh Chương 7: Sáng tạo sân khấu ở lứa tuổi học sinh Chương 8: Môn họa ở lứa tuổi thiếu nhi bằng chú thích Chú thích