- Quy định của pháp luật liên quan đến quyền tác giả;
- Khả năng bảo hộ đối với quyền tác giả, quyền liên quan;
- Hồ sơ tài liệu chuẩn bị đăng ký , quyền tác giả ,quyền liên quan;
- Phạm vi bảo hộ của quyền tác giả, quyền liên quan;
2. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
- Tác phẩm báo chí;
- Tác phẩm âm nhạc;
- Tác phẩm sân khấu;
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
- Tác phẩm nhiếp ảnh;
-Tác phẩm kiến trúc;
- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
3. Tiến hành soạn thảo hồ sơ bảo hộ quyền tác giả:
- Soạn thảo toàn bộ hồ sơ liên quan đến việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan;
- Tiến hành mô tả tác phẩm được bảo hộ;
- Giấy ủy quyền;
- Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết cho việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan;
- Tiến hành mọi giao dịch trong việc bảo hộ quyền quyền tác giả liên quan;
4. Hoàn thiện hồ sơ Đăng ký bảo hộ quyền tác giả
:
- Đại diện trên Cục bản quyền tiến hành thủ tục bảo hộ bản quyền;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Cục bản quyền tác giả;
- Nhận kết quả là văn bằng bảo hộ quyền tác giả;
- Khiếu nại quyết định từ chối bảo hộ (Nếu có)
- Công chứng giấy tờ cho bạn để tiến hành thủ tục tiếp theo;
- Đại diện nhận văn bằng bảo hộ;
5. Tài liệu khách hàng cần cung cấp ":
- 03 mẫu tác phẩm;
- 03 bản giải trình về nội dung tác phẩm (Giải trình chi tiết);
- Thông tin liên quan đến tác phẩm: Tên tác phẩm, thời gian công bố;
- Ý tưởng của tác giả sáng tạo tác phẩm;
- Bút danh của tác giả (nếu có);
- Thông tin cụ thể về tác giả: nơi thường trú, Số điện thoại, Email; Fax; - Giấy phép thành lập của tổ chức là chủ sở hữu tác phẩm (nếu có);