Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm.
-Nếu biến động thời vụ qua thời gian nhất định của từng năm có các năm tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được tính theo công thức:
i: thứ tự thời gian(tháng hoặc quý).
- Nếu biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ được xác định:
N: Số năm.
Phương pháp phân tích các thành phần của dãy số thời gian.
Phương pháp phổ biến nhất là phân tích dãy số thời gian gồm ba thành phần.
-Thành phần thứ nhất là hàm xu thế (ft) phản ánh xu hướng cơ bản của hiện tượng kéo dài qua thời gian.
-Thành phần thứ hai là biến độnh thời vụ (st) nó là sự lặp lại của hiện tượng trong khoảng thời gian nhất định hàng năm
-Thành phần thứ ba là biến động ngẫu nhiên (zt).
- Ba thành phần trên có thể kết hợp với nhau thành hai dạng.
+Dạng kết hợp nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng:
+Dạng kết hợp cộng phù hợp với biến độngthời vụ có biến động ít
Thông thường ta dùng bảng Buys-Ballot (Bảng B.B) để phân tích các thành phần của dãy thời gian.
Giả sử hàm xu thế là dạng tuyến tính:
Biến động thời vụ theo tháng
St=ei ( tháng , năm ).
Biến động ngẫu nhiên có độ lệch bằng 0.
Zt=0
Và ba thành phần được kết hợp theo dạng cộng ta có:
Trong thực tế Zt rất khó xác định vì vậy nên ta có:
Các tham số a,b,ci được xác định băng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Dạng tổng quát.
Tháng, quýNăm | 1 | ...... | i | ... | m | | | j.Tj |
1 | Y11 | ... | yil | ... | ym1 | | | |
..... | | | | | | | | |
j | Y1j | ... | yij | ... | ymj | | | |
... | | | | | | | | |
n | y1n | ... | yin | ... | ymn | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
Cj | | | | | | | | |
Trong đó :