Tìm hiểu về bệnh thoái hóa khớp và viêm xương khớp
Bệnh thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp có biểu hiện lâm sàng bởi đau khớp và cột sống mạn tính, không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Nguyên nhân chính của bệnh là quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lực quá tải và kéo dài của sụn khớp
Thoái hóa khớp (THK) là bệnh mạn tính thường gặp ở người trung niên và người có tuổi, xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần của xã hội, ở tất cả các nước và phụ nữ nhiều hơn nam giới.
Thống kê củaWHO cho thấy có 0,3 - 0,5% dân số bị bệnh khớp lý về khớp thì trong đó có 20% bị thoái hóa khớp. Ở Mỹ, 80% trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp. Ở Pháp, thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam, thoái hóa khớp chiếm 10,41% các bệnh về xương khớp.
Có sự liên quan chặt chẽ giữa thoái hóa khớp và tuổi tác
- 15 – 44 tuổi: 5% người bị thoái hóa khớp
- 45 – 64 tuổi: 25 – 30% người bị thoái hóa khớp
- Trê 65 tuổi: 60 – 90% người bị thoái hóa khớp.
Các vị trí thường bị thoái hóa
- Cột sống thắt lưng 31,12%
- Cột sống cổ 13,96%
- Nhiều đoạn cột sống 07,07%
- Gối 12,57%
- Háng 08,23%
- Các ngón tay 03,13%
- Riêng ngón tay cái 02,52%
- Các khớp khác 01,87%
Người ta thường coi thoái hóa khớp là bệnh lý do hậu quả của quá trình tích tuổi và sự chịu lực tác động thường xuyên lên khớp. Thoái hóa khớp gây đau và biến đổi cấu trúc khớp dẫn đến tàn phế, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và còn là gánh nặng cho kinh tế gia đình và toàn bộ xã hội. Thoái hóa khớp nếu được chẩn đoán sớm và điều trị sớm có thể làm chậm phát triển của bệnh, giảm triệu chứng đau đớn, giúp duy trì cuộc sống hoạt động.
Các biểu hiện bệnh lý lâm sàng
- Đau: Đau ở vị trí khớp bị thoái hóa, đau tại chỗ ít khi lan (ngoại trừ ở cột sống khi có chèn ép rễ và dây thần kinh. Đau âm ỉ, ở cột sống có thể có cơn đau cấp. Đau thường xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế. Thường xuất hiện từng đợt kéo dài rồi giảm và hết, sau đó lại xuất hiện đợt khác sau khi vận động nhiều. Đau nhiều có co cơ phản ứng.
- Hạn chế vận động: Các động tác của khớp bị thoái hóa có hạn chế, mức độ hạn chế không nhiều và có thể chỉ hạn chế một số động tác. Hạn chế động tác chủ động và thụ động. Do hạn chế vận động cơ vùng thương tổn có thể bị teo. Một số bệnh nhân có dấu hiệu “phá rỉ khớp” vào buổi sáng hoặc lúc mới bắt đầu hoạt động.
- Biến dạng: Không biến dạng nhiều như ở các khớp khác (viêm khớp, goutte). Biến dạng ở đây do các gai xương mọc thêm ở đầu xương; ở cột sống biến dạng hình thức gù, vẹo, cong, lõm.
- Các dấu hiệu khác: Teo cơ do ít vận động, tiếng lạo xạo khi vận động, tràn dịch khớp.
Viêm xương khớp
Viêm xương khớp, đôi khi được gọi là bệnh thoái hóa khớp hoặc thoái hóa xương khớp (osteoarthrosis) là hình thức phổ biến nhất của viêm khớp. Viêm xương khớp xảy ra khi sụn ở khớp xương giảm theo thời gian.
Viêm xương khớp có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp trong cơ thể, rối loạn phổ biến nhất là ảnh hưởng đến các khớp xương: Tay, Hông, Đầu gối, Cổ, Cột sống thắt lưng. Viêm xương khớp dần dần xấu đi theo thời gian. Nhưng phương pháp điều trị viêm xương khớp có thể làm giảm đau và giúp duy trì hoạt động. Chủ động quản lý viêm xương khớp có thể giúp kiểm soát được các triệu chứng.
Nguyên nhân gây viêm xương khớp
Viêm xương khớp xảy ra khi sụn đệm các đầu xương trong khớp xấu đi theo thời gian. Bề mặt nhẵn mịn của sụn trở nên thô ráp, gây kích thích. Cuối cùng, nếu sụn xẹp xuống hoàn toàn có thể xương trên xương, đầu xương trở nên hư hỏng và các khớp xương trở thành đau đớn.
Không rõ ràng những gì gây ra viêm khớp xương trong nhiều trường hợp. Các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng đó là một sự kết hợp của các yếu tố, bao gồm: Quá trình lão hóa, Thương tích hoặc căng thẳng, Thừa kế, Cơ yếu, Bệnh béo phì.
Yếu tố nguy cơ
- Tuổi tác. Viêm xương khớp thường xảy ra ở người lớn tuổi. Người dưới 40 tuổi hiếm khi viêm xương khớp.
- Giới tính. Phụ nữ có nhiều khả năng để phát triển viêm khớp xương.
- Biến dạng xương.
- Thương tích: Chấn thương, chẳng hạn như xảy ra khi chơi thể thao hoặc từ một tai nạn, có thể làm tăng nguy cơ viêm xương khớp.
- Bệnh béo phì: Trọng lượng cơ thể nhiều hơn, căng thẳng hơn khớp, như đầu gối .
- Một số ngành nghề. Nếu công việc bao gồm nhiệm vụ diễn ra căng thẳng lặp đi lặp lại, đó có thể cuối cùng liên đới về phát triển viêm xương khớp.
- Các bệnh khác. Viêm khớp dạng thấp, bệnh gout, bệnh Paget xương hoặc viêm khớp nhiễm khuẩn có thể làm tăng nguy cơ phát triển viêm xương khớp.
Các triệu chứng của viêm xương khớp
Triệu chứng thường phát triển chậm và xấu đi theo thời gian. Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm xương khớp bao gồm:
- Đau: Có thể làm tổn thương khớp trong và sau khi chuyển động. Khớp có thể cảm thấy đau khi áp lực.
- Cứng: Liên độ cứng có thể đáng chú ý nhất khi thức dậy vào buổi sáng hoặc sau một thời gian không hoạt động.
- Mất linh hoạt: Có thể không có khả năng di chuyển khớp đầy đủ phạm vi chuyển động của nó.
- Cảm giác: Có thể nghe hoặc cảm thấy một cảm giác khi vận động.
- Thêm xương: Những đơn vị xương thêm cảm thấy như khối cứng, có thể hình thành xung quanh các khớp bị ảnh hưởng.
Thành phần chính
Amount Per Serving |
% Daily Value |
|
Chloride (from glucosamine sulfate KCI) |
84 mg |
3% |
|
Sodium (from chondroitin sulfate) |
28 mg |
<2% |
|
Potassium (from glucosamine sulfate KCI) |
91 mg |
3% |
|
Glucosamine Sulfate KCI |
750 mg |
* |
|
Chondroitin Sulfate |
600 mg |
* |
|
Methylsulfonylmethane Lignisul MSM |
500 mg |
* |
|
*Daily value not established.
Thành phần khác: Cellulose, stearic acid, magnesium stearate, gelatin capsule.
Cách sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp và viêm xương khớp Doctor's Best Glucosamine Chondroitin MSM:
Uống 1 viên / lần x 2 lần / ngày, cùng hoặc không cùng với thức ăn.
Khuyến cáo
- Nếu bạn đang mang thai, cho con bú hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh, phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Dùng trong thời kỳ có thai cần thận trọng và cần sự theo dõi của bác sỹ.
- Nếu bạn bị dị ứng với tôm, cua, sò, hến, xin vui lòng tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp của bạn trước khi dùng sản phẩm này.
- Glucosamine không gây rối loạn dạ dày ruột nên có thể điều trị lâu dài. Ðiều trị nên nhắc lại 6 tháng hoặc ngắn hơn tùy theo tình trạng bệnh. Glucosamine là thuốc điều trị nguyên nhân nên tác dụng của thuốc có thể bắt đầu sau 1 tuần.
- Cần theo dõi đường huyết thường xuyên trên bệnh nhân đái tháo đường khi dùng glucosamine.
Công dụng của thuốc hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp và viêm xương khớp Doctor's Best Glucosamine Chondroitin MSM:
- Điều trị các bệnh thoái hóa xương khớp, thoái khớp nguyên phát và thứ phát: thoái hóa khớp gối, háng tay, cột sống, vai, viêm quanh khớp, loãng xương, gãy xương teo khớp.
- Viêm khớp mãn và cấp.
- Phòng ngừa thoái hóa khớp, cứng khớp ở người lớn tuổi.
Tác dụng từng thành phần
- Glucosamine: Là một amino-monosaccharide, tham gia quá trình tổng hợp sụn khớp. Khi vào cơ thể, nó kích thích tế bào sụn khớp tăng tổng hợp. Ngoài ra, nó còn ức chế các enzym phá hủy sụn khớp, kích thích sản xuất mô liên kết của xương, giảm quá trình mất canxi của xương. Glucosamine còn làm tăng sản xuất chất nhầy, tăng khả năng bôi trơn của dịch khớp, giúp giảm ma sát giữa các khớp và giảm đau. Vì thế, glucosamin không chỉ làm giảm triệu chứng của thoái hóa khớp (đau, cứng khớp, khó vận động) mà còn ngăn bệnh tiến triển, phục hồi cấu trúc sụn khớp, giúp điều trị tận gốc, chứ không chỉ điều trị triệu chứng.
- Methylsulfonylmethane: Chất giảm đau và kháng viêm có nguồn gốc tự nhiên, được sử dụng khá rộng rãi dưới dạng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ở nhiều quốc gia trên thế giới. MSM có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với các chất khác (như là glucosamine), giúp hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến khớp. Nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh được rằng, MSM rất có hiệu quả trong điều trị đau khớp, thấp khớp.
- Acid Hyaluronic: Acid Hyaluronic được biết đến dưới cái tên khác là Hyaluronan, đó là thành phần disaccharide quan trọng tìm thấy ở mọi mô và cơ quan trong cơ thể, nhưng đặc biệt cần thiết cho chất nhờn bôi trơn cho sức khỏe của sụn, khớp, da và mắt. Acid cùng với nước, Acid Hyaluronic là chất duy nhất tạo ra độ nhớt và nhờ đó làm giảm sức nén, các va đập và tăng khả năng đàn hồi, bôi trơn. Axit Hyaluronic trong dịch khớp giúp duy trì độ nhớt làm cho các khớp vận động được dễ dàng và chịu được tải trọng. Ở khớp thoái hóa, nồng độ Axit Hyaluronic giảm rõ rệt làm cho sự nuôi dưỡng sụn kém đi, và độ nhớt của dịch khớp cũng giảm theo. Vì vậy, bổ sung Axit Hyaluronic cho dịch khớp là một trong những liệu pháp đã được chứng minh là có hiệu quả rất cao.
Đánh giá của các tổ chức khoa học
- Theo Tạp chí Y khoa Anh (British Medical Journal), Glucosamine HCI được chứng nhận là thuốc giúp điều trị các cơn đau do chứng viêm khớp gối. Vào năm 2002, một nghiên cứu cho thấy liều 1500mg/ ngày (đường uống) giúp giảm các cơn đau do chứng viêm khớp gối tương đương tác dụng của thuốc kháng viêm, mà hầu như không có tác dụng phụ.
- Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học Science Direct năm 2006, Trong số các bệnh nhân mắc các bệnh về khớp được thử nghiệm cho dùng glucosamin mỗi ngày, 33% đã hồi phục rất tốt, các triệu chứng đau khớp được giảm hẳn, các khớp hết sưng và đã vận động linh hoạt hơn.