Ác Hán Chương 350: Tam Học Kỷ Yếu

Ác Hán
Tác giả: Canh Tân
Chương 350: Tam Học Kỷ Yếu
  
Ads
Ở vấn đề Đạn Hãn Sơn, Từ Thứthểhiện sự trầm ổn của hắn:” Đại quân Tiên Ti tp kết không thểkéo dài, chỉriêng tiêu hao lương thảo đã đủ kéo sp bọn chúng. Mà với binh lực của chúng ta hiện nay thực sự không tiện đấu với bọn chúng. Thứcho rằng, qua hai ba tháng nữa, quân Hòa Liên tự tan, Thứcó một kế có thểkhông cần tốn nhiều hơi sức cũng diệt được đại quân Tiên Ti.”

Thế là hắn viết một bản sớ dài dằng dặc, có điều gần đây tâm tình Đổng Phi rất kém, nên chẳng buồn xem.

- Bảo Diêm Phố lấy danh nghĩa của ta viết thư cho HạTề, uyển chuyển đem kiến nghịcủa Nguyên Trực cho hắn biết, bảo hắn nhn nại.



- Vâng.

Đổng Thiết vâng lời định đi.

Đúng lúc này bên ngoài lại có tiếng bước chân truyền tới, Đổng Phi nhíu mày lẩm bẩm :" Ai tới nữa thế?"

Xoay người lại thấy Hoàng Tự vội vã vào chòi nghỉquỳ xuống:

- Chủ công, bên ngoài có người cầu kiến, nói phụng lệnh Tằng Thứcông tới hiến thư.

Hoàng Tự là con trai Hoàng Trung, tuổi 15, nay làm tòng sự cho Đổng Phi, vừa học tp xử lý công vụ, vừa theo Đổng Phi học võ. Tên nhóc này năm xưa sức khỏe không tốt, may được Mã Chân phát hiện cứu mạng.

Hoàng Tự tới Tây Vực đã mười hai năm, do học Ngũ cầm dn đạo thun, người tráng kiện, Hoàng Trung vốn định cho hắn tòng quân, nhưng thê tử ngăn cản.

Đao thương không có mắt, người làm mẹ nào chẳng lo? Vợ chồng cãi nhau mấy lần, sau Đổng Phi ra mặt, đòi Hoàng Tự làm tòng sự.

Đổng Phi nghe Hoàng Tự báo thì lẩm bẩm :" Tằng Thứ? Đang yên đang lành hiến thư cái quái gì?", cười khổ nói:

- Lão Hoàng này, bảo hắn ở Tây Vực tĩnh dưỡng, lại còn hiến thư cái gì? Viện Dung, đi theo ta.

Trên bàn có một cuốn sách, bên trên dùng chữTiểu Triện viết: Tam học kỷ yếu.

Đổng Phi không xem sách mà nhìn Đồng Tử phía trước, đồng tử đó y nhn ra, là đứa con độc nhất của Hoàng Thiệu, Hoàng Dung.

Lúc này Hoàng Dung mặc áo tang, bên cạnh có một người thô kệch, là nô lệ Hoàng Thiệu mua, là hạnhân duy nhất của Hoàng gia. Ít nhất trước khi tới Hán An thành, hắn là hạnhân duy nhất, tên Lão Đới, rất được Hoàng Thiệu tín nhiệm, cũng mặc đồ tang quỳ bên cạnh Hoàng Dung, mặc mày bi thương.

Đổng Phi thấy trái tim có git:

- Dung Nhi, sao cháu lại ăn mặc thế này?

Hoàng Dung khóc nói:

- Cha, cha cháu đi mười ngày trước rồi.

- Cái gì?

Đổng Phi chao đảo, nói không ra lời, Hoàng Thiệu đi rồi? Vì sao không ai cho mình biết? Vì sao không có chút tin tức gì?

- Cha, cha cháu sao sao ...

- Từ khi nhp đông, bệnh tình cha cháu ngày càng nặng, ngày nào cũng ho ra máu. Mẹ cháu nói muốn mời tiên sinh xem xét, nhưng cha bảo, tình hình bản thân tự bản thân rõ. Gần như ngày nào cũng ở trên giường soạn Tam học kỷ yếu, nói nó liên quan tới con cháu hàn môn thiên hạ, càng liên quan tới đại nghiệp của thúc phụ.

Hoàng Dung tuổi còn nhỏ, xưng hô với Đổng Phi khác đa số mọi người:

- Đầu tháng cha muốn về quê, nhưng không muốn kinh động người khác, chỉmang cháu và mẹ cùng lão Đới lên đường. Nhưng tới Hán Dương thì cha ... Trước khi đi, cha bảo cháu đem cuốn sách này cho thúc phụ.

Giọng nói non nớt đó mỗi chữnhư kim châm đâm vào tim Đổng Phi, Hoàng Thiệu đi mất rồi.

Năm ngoái Hoàng Thiệu bệnh, Đổng Phi sai người đi tìm Trương Cơ, nhưng mấy năm trước Trương Cơ đã hoàn thành (Thương hàn lun), một mình rời đi.

Ông ta đi đầu không ai biết, trừ đểlại hai bộ Thương Hàn Lun và Kinh Mạch, phái người giao cho Đổng Phi thì không nói gì. Nghe người đương địa nói, hình như Trương tiên sinh đi Nam man, sau đó mất tin tức.

Từ khi đại chiến Quan Trung nổ ra, Đổng Phi bn rộn công vụ, không ngờmắt thấy ngày tháng tốt lành sắp tới Hoàng Thiệu lại bỏ đi, còn lặng lẽ bỏ đi.

Cúi đầu nhìn cuốn Tam Học Kỷ Yếu, Đổng Phi thấy lòng nặng nề, mùa đông này mất đi hai người, một là bc sư trưởng y tôn kính nhất, một là bộ hạy tín nhiệm nhất.

Tuy có được Quan Trung, nhưng Đổng Phi thấy mình mất đi còn nhiều hơn.

Đổng Phi nghẹn giọng hỏi:

- Mẹ cháu đâu, còn linh cữu của cha cháu ở đâu?

Hoàng Dung gạt nước mắt nén bi thương xuống, lời nói trở nên rành rọt hơn:

- Mẹ cháu ở Hán Dương bên linh cữu cha, chỉlệnh cháu tới đưa sách, sau đó muốn đưa linh cữu về Ích Châu. Mẹ cháu nói, đó là nguyện vọng cuối cùng của cha, cho nên nhất định phải đưa cha về quê.

Đổng Phi đứng dy bảo Hoàng Tự:

- Lp tức bảo Nho Tông lệnh Bá Kiệm tìm phu nhân, phải mời phu nhân ở lại. Lĩnh cữu của Tằng Thứdo hắn chiếu cố, ngươi tìm Hiếu Trực, nói ta có chuyện quan trọng.

- Vâng.

Hoàng Tự lp tức tuân lệnh theo đó mà làm.

Cô nhi quảmu, về Ích Châu thì sống thế nào, mặc kệ Hoàng Thiệu nghĩgì, Đổng Phi tuyệt đối không thểđểbộ hạ, huynh đệ của mình, hiến dâng sinh mạng cho mình, cuối cùng vợ con không ai chiếu cố. Không được, điều này không phù hợp với nguyên tắc của y, tuyệt đối không.

Đổng Phi bước tới nhẹ nhàng xoa đầu Hoàng Dung:

- Dung Nhi, ta sẽ phái người đón mẹ cháu tới, cháu hãy ở lại Trường An. Ta sẽ sai người cấp tiền lương mỗi tháng cho mẹ con cháu. Lão Đới, lát nữngươi theo Viện Dung đi tìm nhà, ta sẽ an bài hạnhân chiếu cố. Tằng Thứlà huynh đệ của ta, ta sẽ chiếu có thỏa đáng theo nguyện vọng của hắn. Dung Nhi, một thời gian nữa nơi này mở hương học, khi ấy cháu vào học, đừng đểmất thanh danh cha cháu.

Suy nghĩtrẻ con rất đơn thuần, rất đơn giản, Hoàng Thiệu từng nhiều lần nói, Đổng Phi là chủ công cảnhà bọn họ, phải nghe theo lời y, cho nên Hoàng Dung gt đầu ngay, còn linh cữu của Hoàng Thiệu không cần nó lo nữa.

Đổng Phi còn muốn tổ chức một tang lễ lớn cho Hoàng Thiệu ở Trường An, như thế lòng y mới dễ chịu hơn.

Cầm Tam Học Kỷ Yếu, Đổng Phi ngồi xuống chòi nghỉở hoa viên, đó là chế độ mà y cùng đám Thạch Thao, Hoàng Thiệu đã thương lượng nhiều lần, đã bắt đầu chấp hành, về sau bổ xung thêm, nhưng chưa từng công bố, trong đó có trình bày chi tiết về các loại thiếu sót của tam học.

Trong Tam học kỷ yếu, Hoàng Thiệu kiến nghịbỏ Thái học, dùng Qun học thay thế. Vì Thái học lấy danh sĩlàm chủ, thứgiảng dạy khác với hương học và huyện học, thm chí nhiều chỗ còn sung đột.

Nhưng thái học không thểtriệt tiêu, vì trong thời gian này Đổng Phi không thểphát sinh xung đột chính diện với với thế tộc, cần dùng Thái học vỗ về.

Còn Hương học, Huyện học, Qun học chủ yếu là đối diện với bách tính bình dân, học tử hàn môn cầu học không được.

Tam học lấy thực dụng làm chủ, người từ tam học ra, chưa chắc đã có văn tài dào dạt, chưa chắc mưu trí xuất chúng, nhưng chỉcần cho bọn họ bộ khung cần phải làm, bọn họ có thểchấp hành trọn vẹn điều lệ trong đó.

Chỉcần chính sách không đổi, các ban nghành chức năng vn chuyển bình thường, quá trình này mặc dù hơi dài nhưng có thểâm thầm chuyển biến cách cục thiên hạ.

Hoàng Thiệu không tham công, chủ ý đó bất kểxuất phát từ ai, hắn đều ghi lại rất rõ ràng. nguồn truyện t u n g h o a n h . c o m

Toàn bộ Tam học kỷ yếu gồm mười hai cuốn, tám vạn chữ, có thểnói là ngưng tụ tâm huyết một năm qua của Hoàng Thiệu.

Đương nhiên bên trong còn rất nhiều thiếu sót, có lẽ vì năng lực của Hoàng Thiệu, cho nên chỗ thiếu sót hắn đề đểtrống, hi vọng tương lai có người tiếp tục hoàn thiện Tam học kỷ yếu trên cơ sở đó.

Đổng Phi xem từng chữmột, trời tối rồi Đổng Thiết đốt nến và đèn lên, y cũng không hề hay biết, cứnhư Hoàn Thiệu đứng trước mặt y, đọc từng chữmột, xem mãi, xem mãi tới khi mắt Đổng Phi đã ướt nhòe...

Nguồn: tunghoanh.com/ac-han/quyen-3-chuong-350-aeqbaab.html


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận