Dây buộc tóc, cặp tóc, rồi nhừng đồ trang sức trang nhã tôi đà tiết kiệm được, và cà Mily và Garu ^ nừa. Mily là một chú gấu bông, còn Garu là chú cún bông của tồi. Cả hai đều trắng như bột mỳ nên tôi đặt tên chúng như thế.
Ba luôn kiên nhẫn với tất cả nliững câu chuyện về Leo của tôi cùng với những con thú bông khác và đã quyết định sau này sẽ đặt chúng vào xe.
“Nhìn nè, em này là Mily, em này là Garu. Cả hai đều màu trắng nên chị đã đặt tên chúng như thế. Bây giờ thì chúng im lặng thế thôi nhưng khi không có người chúng sẽ nói chuyện đấy”.
Cậu em Dong Bin học sinh lớp 5 tò vẻ thật khó hiểu với câu chuyện cùa chị cả, nhưng nhìn nét mặt của cậu út Je Je thì có chút không tin tường. Đúng như tồi nghĩ, Je Je liền nói: “Chị nói dối”. Mẹ tôi thì rất ghét mấy trò này nhưng có thể coi đây là đặc quyền của một bà chị chơi cùng mấy nhóc em của mình.
“Thật đấy. Đây là những con thú bông đặc biệt. Internet cũng có đăng bài mà. Ba dượng ờ Mỹ đã gửi về cho chị đấy”.
Tôi hóng hớt câu chuyện mẹ nói với ông ờ bên ngoài nhân lúc các cô đang nấu nướng. Những ai từng sống cùng mẹ kế như tôi đều rõ điều này.
Tôi chắc chắn rằng bằng sự nhạy cảm với thứ âm thanh ờ ngoài phòng, những đứa trẻ không có mẹ sau này rất có thể trờ thành những ông hoàng, bà hoàng về khả năng thính giác.
Thi như thế, con có tới ba đứa con khác họ với nhau, con định tính thế nào? Quả thực việc con quyết định nuôi các con con rất đáng khen, một việc làm đúng đắn. Nhưng dạo này con cũng không viết nhiều sách, tiền nuôi ba đứa cũng đâu phải chuyện đơn giàn”.
Ông ngoại n'r tốn hỏi mẹ. Còn mẹ tôi lúc nào cũng trả lời với giọng thật thoải mái vô ưu.
“Tiền ạ, con chằng có thứ gì cà. Nhưng nếu thiếu tiền con có thề bán nhà rồi chuyển đi xa cũng được mà... Nhưng ba Wi Nyeong... Dù gì tinh cảm giừa chị
em cùng ba khác mẹ chắc cũng chẳng khá hơn so với tình cảm giữa chị em cùng mẹ khác ba là mấy đâu nhi...?”
Nghe mẹ nói đến ba sao thật tự nhiên, tôi có cảm giác hơi lạ lẫmễ Ỏng ngoại nghe mẹ nói thì cười ha ha tán thành: “Con nói phãi đấy”. Tôi chợt nghĩ giữa một ông cụ đã ngoài bảy mươi tuồi cùng cô con gái đã ngoài bốn mươi sao có thể trò chuyện một cách thoải mái tự nhiên với chủ đề đó như thế và cười vui đến thế. Nếu đang sống cùng ba, đừng nói là có thể bàn đến những chuyện thế này, ngay cả đira ra giả thuyết cũng là một chuyện vồ cùng nghiêm trọng rồi. Nhưng ở đây, trong ngôi nhà của mẹ, tôi có cảm giác đó chi là một cuộc trò chuyện đơn thuần giữa mẹ và ông ngoại. Ngôi nhà này quà thực hoàn toàn khác so với
ngôi nhà mà tôi ưmg sống.
Ngay cà cách sống khi ờ nhà ba cũng khác so với cách sống ờ nhà mẹ. Nếu ờ nhà ba mọi người phải tuân thủ về thời gian, khi nào cũng phải biết tiết kiệm để phòng trước nhũng chuyện không hay, hoặc nếu để lại đồ ăn thì sẽ bị mắng ngay thì ờ nhà mẹ muốn về lúc nào thì về, muốn đi lúc nào thi đi, và dù có bò mứa đồ ăn mẹ cũng sẽ nói thật nliẹ nhàng : “Con yêu cùa mẹ đáng quý hơn đồ ăn nhiều, vậy nên ăn thế thôi cũng được”. Câu mẹ tồi ghét nhất chính là: “Phải tiết kiệm chứ, ăn hết đi”. Có lè bời mẹ bị đau dạ dày nên mới vậy, nhưng mẹ luồn trả lời rằng:
“So với đồ ăn còn thừa thì mình thương cái dạ dày của mình hơn”.
Trong nhà ba, kệ sách lúc nào cũng phải kê ngay ngắn
thẳng tắp và phải sạch bóng còn ờ nhà mẹ sofa cũng tròn, gối nệm cũng tròn và kệ sách có lệch một chút cũng chẳng sao. Điều này không phải chi là vấn đề trang trí nội thất mà đối với tôi, nó giống như hiến pháp đã hoàn toàn vượt qua ranh giới quốc gia vậy.
^ Mily - hạt mỳ, Gam - bột mỳ.