Truyện Và Kí Chương 36


Chương 36
TÌNH NGHĨA ANH EM VIỆT - ẤN - MIẾN

Thư số 1

Em Hương yờu quý,

Chắc chắn khi tiếp được thư này, em sẽ rất sung sướng. Em sẽ vội vàng đọc lại cho thày, mẹ, cỏc anh, cỏc chị và cỏc chỏu nghe. Rồi em thuật lại cho bà con, cụ bỏc trong làng đều biết. Kết quả sẽ là mọi người đều sung sướng vui mừng! Vỡ:

Trong cuộc Hồ Chủ tịch đi thăm hai nước bạn Ấn Độ và Miến Điện, anh là một trong những cỏn bộ cú vinh hạnh được đi theo Bỏc.

Em nghĩ xem, đi theo Bỏc sẽ được học hỏi khụng ớt, đến hai nước bạn lại được nghe thấy thờm nhiều. Tục ngữ cú cõu "Đi một phiờn chợ, học một mớ khụn".

Chắc rằng chuyến này sự hiểu biết của anh sẽ tăng tiến. Anh sẽ cố gắng ghi chộp những điều tai nghe mắt thấy, tiếp tục gửi về cho em. Đú cũng là một cỏch giỳp em học hỏi.

4 giờ chiều hụm qua (4-2-1958), chiếc mỏy bay Ấn sang đún Bỏc cất cỏnh từ trường bay Gia Lõm. Cựng đi cú cụ Phú Thủ tướng Phan Kế Toại, ba đồng chớ Bộ trưởng Hoàng Minh Giỏm, Phạm Hựng, Phan Anh và vài chục cỏn bộ phụ trỏch lễ tõn, quay phim, đỏnh mỏy, bảo vệ, v.v... Đến sõn bay tiễn Bỏc rất đụng người, gồm cú cỏc đồng chớ Trung ương Đảng và Chớnh phủ, cỏc vị đại biểu Quốc hội và Quõn đội, Mặt trận và cỏc đoàn thể nhõn dõn, đoàn ngoại giao, cỏc em nhi đồng... Cựng ra tiễn cú đại sứ Kụn, chủ tịch Ủy ban quốc tế và bà con Ấn kiều.

Sau khi cựng Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp đi duyệt đội danh dự và thõn mật chào hỏi cỏc bà con đến tiễn, Bỏc núi đại ý như sau:

"Mục đớch cuộc đi thăm này là thắt chặt thờm nữa tỡnh anh em giữa nước ta với hai nước bạn Ấn Độ và Miến Điện, do đú củng cố và phỏt triển thờm nữa mối quan hệ đoàn kết giữa cỏc dõn tộc Á Phi và bảo vệ hũa bỡnh thế giới."

Giữa những tràng vỗ tay nhiệt liệt, Bỏc kết luận:

"Tiễn đi nhớ bữa hụm nay

Mừng về xin đợi hụm này hai tuần sau!"

Ở trường bay thỡ cú mưa phựn giú rột. Nhưng khi mỏy bay lờn cao hơn 2.000 thước, thỡ cú mặt trời nắng ấm như mựa thu.

Từ Hà Nội đến Cancỳtta đường xa non hai nghỡn cõy số. Phải kinh qua ba nước Lào, Thỏi Lan, và Miến Điện, bay liền bảy tiếng đồng hồ. Nhiều anh em e ngại rằng bay lõu như thế Bỏc sẽ mệt. Nhưng suốt đường, khi thỡ nhỡn ra cửa sổ xem phong cảnh, khi thỡ xem sỏch bỏo, Bỏc khụng cú vẻ mệt nhọc chỳt nào.

11 giờ khuya mỏy bay hạ cỏnh ở Cancỳtta. Ra sõn bay đún tiếp cú bà Thủ hiến và cỏc vị lónh đạo xứ Bănggan cựng cỏc nhõn viờn cao cấp của thành phố Cancỳtta.

Anh cần núi cho em rừ: Bà Thủ hiến là bà Naiđu giữ chức Thủ hiến chứ khụng phải "là vợ ụng Thủ hiến", như cú người đó hiểu lầm. Bà Thủ hiến là con bà cụ Naiđu, một thi sĩ cỏch mạng nổi tiếng và cũng đó từng giữ chức Thủ hiến lỳc bà cụ cũn sống.

Cựng ra đún cú cỏc vị lónh sự cỏc nước anh em và mấy nước Á - Phi. Tuy đó đến khuya, rất đụng nhõn dõn Cancỳtta vẫn chờ đợi hai bờn đường để hoan nghờnh Bỏc.

Về đến dinh Thủ hiến đó 12 giờ khuya. Cơm nước xong rồi thỡ đó 1 giờ sỏng. Mọi người đặt lưng xuống giường là ngủ li bỡ. Nhưng anh cố gắng viết cho xong thư số 1 này để gửi cho em, vỡ sỏng sớm ngày mai, Bỏc và Đoàn sẽ tiếp tục đi mỏy bay đến Đờli, thủ đụ Ấn Độ.

 

*

*       *

 

Thư số 2

Đờli, 5-2-1958

Cancỳtta cỏch Đờli 1.316 cõy số.

Để đún Bỏc, Tổng thống Pơraxỏt đó phỏi đến Cancỳtta một tổ liờn lạc đi với Bỏc suốt những ngày Bỏc ở thăm Ấn Độ. Trong tổ gồm cú: Ba viờn trung tỏ và thiếu tỏ, đại biểu cho hải, lục, khụng quõn; một người phụ trỏch bỏo chớ, một người chụp ảnh, một người quay phim; ụng Sờnapati phụ trỏch bảo vệ; và đại tỏ Độtpăngđi bớ thư quõn sự của Phủ Tổng thống làm trưởng tổ liờn lạc kiờm lễ tõn. Đại tỏ Độtpăngđi và ụng Sờnapati phục vụ rất tận tụy và rất kớn đỏo. Hai người luụn luụn ở cạnh Bỏc, nhưng trong mấy trăm bức ảnh đăng ở cỏc bỏo khụng hề cú hỡnh ảnh của hai người.

 

Mỏy bay của Bỏc và Đoàn đến cỏch Đờli độ một trăm cõy số, thỡ cú tỏm chiếc mỏy bay quõn sự ra đún.

Đến Đờli vừa đỳng 12 giờ trưa.

Khi Bỏc và Đoàn từ mỏy bay bước xuống, cú 21 phỏt đại bỏc bắn chào, nhưng tiếng hoan hụ của quần chỳng hầu như đó che lấp tiếng sỳng.

Sõn bay bố trớ rất long trọng và xinh đẹp, quốc kỳ hai nước Việt - Ấn bay rợp trời. Từ chỗ mỏy bay để đến rạp tạm nghỉ đều trải bằng thảm đỏ. Mỏi rạp rất rộng lớn làm bằng những bức thờu kết lại. Dưới đất thỡ phủ bằng những tấm thảm nhiều màu sắc. Chung quanh rạp là những chậu hoa đẹp và thơm.

Bờn tay phải cú một rạp khỏch, dành cho quan khỏch đến đún. Tổng thống Pơraxỏt, Thủ tướng Nờru và con gỏi là bà Inđờra Găngđi đến tận cầu thang mỏy bay đún Bỏc và Đoàn một cỏch rất thõn mật. Cỏc em nhi đồng rớu rớt chạy lại tặng hoa.

Tổng thống và Thủ tướng đang đi kinh lý cỏc tỉnh xa, ngày hụm qua mới về thủ đụ để đún Bỏc và Đoàn. Dự cảm giú, khản cổ, nhưng Tổng thống vẫn cố gắng đến sõn bay đún Bỏc.

Bỏc và Đoàn đi bắt tay cỏc Bộ trưởng, cỏc đại biểu Quốc hội, cỏc tướng lĩnh, cỏc vị trong đoàn ngoại giao...

Đội nhạc danh dự cử quốc ca hai nước Việt - Ấn.

Bỏc đi duyệt đội danh dự gồm cú hải, lục, khụng quõn.

E rằng Tổng thống quỏ mệt, Bỏc kiờn quyết mói cụ Pơraxỏt mới chịu về nghỉ. Trước khi thay mặt Tổng thống đọc lời hoan nghờnh, Thủ tướng Nờru núi: Hồ Chủ tịch là một nhà đại cỏch mạng phi thường trong thời đại này. Người luụn luụn giải quyết cỏc vấn đề khú khăn với nụ cười trờn mụi...

Lời hoan nghờnh của Tổng thống như sau:

"Thưa Chủ tịch!

Tụi rất lấy làm sung sướng được hoan nghờnh Chủ tịch lần đầu tiờn Ngài đến thăm nước chỳng tụi. Tất cả chỳng tụi hoan nghờnh Ngài như một đại chiến sĩ cho tự do, như một vị lónh tụ thõn mến và như Chủ tịch của một nước bạn là nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Ấn Độ luụn luụn quan tõm đến sự giải phúng của những dõn tộc bị nước ngoài thống trị trỏi với ý muốn của nhõn dõn. Sau khi đó giành được tự do, sự quan tõm của chỳng tụi trở nờn sự đồng tỡnh tớch cực, dự rằng chỳng tụi cũng cú những hạn chế của chỳng tụi.

Chỳng tụi vụ cựng sung sướng thấy Chủ tịch đến với chỳng tụi. Nhõn danh Chớnh phủ, nhõn dõn Ấn Độ và cỏ nhõn tụi, tụi xin nhiệt liệt hoan nghờnh Ngài. Tụi mong rằng những ngày Ngài ở lại Ấn Độ sẽ là những ngày vui vẻ và cú kết quả. Và Ngài sẽ cú dịp đi thăm những cố gắng của chỳng tụi đó làm được để xõy dựng tương lai tươi đẹp cho đất nước chỳng tụi...".

 

*

*       *

 

Thư số 3

Đờli ngày 6-2-1958

Em Hương, hụm qua, từ sỏng sớm lờn mỏy bay cho đến 10 giờ rưỡi tối tiếp khỏch xong, Bỏc và Đoàn hầu như khụng nghỉ ngơi chỳt nào. Tuy vậy mọi người đều rất khoan khoỏi. Cũn về phần anh thỡ ghi chộp nhiều, một quyển nhật ký đó gần hết giấy. Nhưng chưa biết đến bao giờ mới viết được hết để thuật lại tất cả mọi việc cho em hay. Thụi thỡ anh cứ viết dần dần vậy.

Hụm qua, tại sõn bay, đỏp lại lời hoan nghờnh của Tổng thống Pơraxỏt, Bỏc núi đại ý như sau:

"Nhận lời mời của Tổng thống Pơraxỏt, chỳng tụi rất sung sướng được đến thăm nước Cộng hũa Ấn Độ anh em. Chỳng tụi chõn thành cảm ơn sự đún tiếp long trọng và thõn mật của cỏc bạn. Chỳng tụi xin chuyển đến cỏc bạn và toàn thể nhõn dõn Ấn Độ anh em lời chào mừng thõn ỏi của nhõn dõn Việt Nam.

Chỳng tụi đến đất nước vĩ đại của cỏc bạn với sự đồng tỡnh sõu sắc, nú đó gắn bú nhõn dõn hai nước chỳng ta. Hiện nay hơn một nghỡn hai trăm triệu nhõn dõn Á - Phi, trong đú cú hơn bốn trăm triệu nhõn dõn Ấn Độ đó được giải phúng. Đú là một sự kiện cực kỳ quan trọng. Ngày nay, nước Cộng hũa Ấn Độ là một nước độc lập, đồng thời là một cường quốc đó cú những cống hiến quý bỏu cho hũa bỡnh ở chõu Á và thế giới,


và Ấn Độ đang giữ một vai trũ quan trọng trờn trường quốc tế.

Sau tỏm, chớn năm khỏng chiến gian khổ để giải phúng đất nước, nhõn dõn Việt Nam đó giành được thắng lợi. Hiệp định Giơnevơ đó chấm dứt chiến tranh xõm lược, và đó cụng nhận chủ quyền, độc lập, lónh thổ toàn vẹn của Việt Nam. Ngày nay nhõn dõn Việt Nam đang ra sức củng cố hũa bỡnh, xõy dựng đất nước và đấu tranh thống nhất Tổ quốc của mỡnh.

Nước Cộng hũa Ấn Độ đó cống hiến nhiều trong việc lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam. Ủy ban quốc tế do Ấn Độ làm chủ tịch đó cố gắng trong nhiệm vụ giỏm sỏt và kiểm soỏt việc thi hành Hiệp định Giơnevơ ở Việt Nam. Nhõn dõn Việt Nam luụn luụn biết ơn chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ.

Nhõn dõn Việt Nam rất sung sướng thấy rằng quan hệ hữu nghị giữa hai nước chỳng ta ngày càng phỏt triển. Chỳng tụi rất sung sướng được gặp Tổng thống Pơraxỏt và gặp Thủ tướng Nờru, một người bạn tốt mà nhõn dõn Việt Nam đó cú hõn hạnh đún tiếp ở Hà Nội.

Cuộc đi thăm của chỳng tụi lần này, sẽ giỳp chỳng tụi hiểu biết hơn nữa nhõn dõn Ấn Độ anh dũng đang ra sức xõy dựng nước nhà; và chỳng tụi sẽ học những kinh nghiệm quý bỏu của cỏc bạn trong cụng cuộc xõy dựng kinh tế và phỏt triển văn húa. Chỳng tụi tin rằng cuộc đi thăm của chỳng tụi sẽ củng cố thờm nữa tỡnh hữu nghị và sự hợp tỏc giữa hai nước chỳng ta và gúp phần vào sự củng cố tỡnh đoàn kết giữa nhõn dõn cỏc nước Á - Phi và bảo vệ hũa bỡnh thế giới.

Một lần nữa chỳng tụi cảm ơn cỏc bạn về cuộc đún tiếp nhiệt liệt này.

Tỡnh hữu nghị bền vững giữa hai nước Việt - Ấn muụn năm!

Hũa bỡnh ở chõu Á và trờn thế giới muụn năm!

Păngsa Sila(1) muụn năm!"

Bỏc vừa dứt lời thỡ mọi người vỗ tay và hoan hụ sụi nổi.

 

 

 

 

*

*       *

 

Thư số 4

Sõn bay Palam (em chớ đọc nhầm là "Gia Lõm" nhộ!) cỏch thành phố mười chớn cõy số. Hai bờn đường cắm đầy quốc kỳ Ấn Độ và cờ đỏ sao vàng. Bỏc và Thủ tướng Nờru đi chiếc xe trần, kế đến xe hơi của Đoàn và hàng trăm chiếc xe hơi của quan khỏch. Đoàn xe hơi kế tiếp nhau thành như một con rồng bơi giữa một cỏi biển hàng chục vạn người. Càng gần thành phố người càng đụng thờm. Họ reo hũ, vỗ tay, hụ khẩu hiệu: "Jaự Việt Nam!", "Hồ Chớ Minh Jinđabỏt!", "Hinđi - Việt Nam bhai bhai!"(1)

Đến gần Phủ Tổng thống cú đội lớnh cưỡi ngựa (đội bảo vệ của Tổng thống) ra đún. Ngựa con nào con ấy rất cao to. Người lớnh cũng cao to, đi giày ống đen, mặc ỏo đỏ quần trắng, đầu bịt khăn thờu kim tuyến, tay cầm cõy giỏo dài trụng thật oai vệ.

Trước Phủ Tổng thống lại cú thảm đỏ, cú rạp thờu như ở sõn bay. Một lần nữa đội nhạc cử quốc ca hai nước. Bỏc đi xe hơi đặc biệt để duyệt đội vệ binh.

Nghi lễ xong, Thủ tướng Nờru và bà Inđờra mời Bỏc và Đoàn vào nghỉ trong nhà khỏch trong Phủ Tổng thống ở tầng thứ 3. Lõu đài này rộng thờnh thang, rất nhiều phũng, nhiều cửa, nếu khụng cú người dẫn đường thỡ rất dễ đi lạc.

2 giờ rưỡi đến 3 giờ rưỡi, Thủ tướng Nờru và bà Inđờra cựng Bỏc và Đoàn ăn cơm một cỏch thõn mật như trong gia đỡnh. Sau khi ăn cơm xong, bà con Ấn Độ cũng thường ăn trầu như bà con Việt Nam ta.

4 giờ 15 phỳt, Bỏc và Đoàn đi đặt vũng hoa ở
Raj-ghat. Đõy là một cụng viờn rộng lớn làm nơi kỷ niệm, chứ khụng phải là mộ Thỏnh Găngđi. Giữa cụng viờn cú đắp một cỏi bệ vuụng rộng và cao. Đõy là nơi mà mấy năm trước, lỳc Thỏnh Găngđi đang diễn thuyết thỡ bị một tờn phỏt xớt ỏm sỏt. Trước khi lờn bệ để đặt vũng hoa, mọi người đều cởi giày và đi chõn khụng. Đú là theo phong tục Ấn Độ khi đi vào nơi cỳng lễ đều làm như vậy. Vũng hoa này đưa từ Hà Nội sang. Khi đặt vũng hoa và mặc niệm, Bỏc rất cảm động. Hai điều đú đồn khắp Đờli và khắp Ấn Độ vỡ cỏc bỏo đó đặc biệt nờu lờn. Bỏc đó trồng một cõy hoa đại (cũng đưa từ Hà Nội sang) ở cụng viờn làm kỷ niệm.

Chỳng ta cũn nhớ rằng đầu năm 1947, Ấn Độ đang đấu tranh giành độc lập, mà Việt Nam ta thỡ đang bắt đầu khỏng chiến. Tuy trong lỳc nước bạn đang cũn khú khăn, nhưng Thỏnh Găngđi đó khụng quờn kờu gọi nhõn dõn Ấn Độ "hoàn toàn đồng tỡnh với nhõn dõn Việt Nam đang chiến đấu cho chớnh nghĩa". Về sau, người tớn đồ xuất sắc của Thỏnh Găngđi là Thủ tướng Nờru luụn luụn đồng tỡnh và ủng hộ cuộc khỏng chiến anh dũng của nhõn dõn ta.

5 giờ chiều, Bỏc đi thăm Tổng thống Pơraxỏt. Sợ Tổng thống mệt, Bỏc định chỉ Bỏc và cỏc vị trong Đoàn đến thụi. Nhưng cụ Pơraxỏt yờu cầu tất cả cỏc anh em cỏn bộ ta cựng đến; rồi cụ cựng mọi người chuyện trũ và uống nước chố, thõn mật như người trong nhà.

 

6 giờ, Thủ tướng Nờru đến thăm Bỏc. Hai vị lónh tụ núi chuyện thõn mật về tỡnh hỡnh thế giới và quan hệ hữu nghị giữa hai nước chỳng ta.

7 giờ, ụng Mơnụng, Bộ trưởng Bộ quốc phũng, đến thăm Bỏc.

8 giờ đến 10 giờ rưỡi, hai ụng Bộ trưởng ăn cơm với Bỏc và Đoàn. Đú là cỏch sắp đặt khộo để Bỏc và Đoàn cú dịp tiếp xỳc thõn mật với cỏc vị lónh đạo trong chớnh phủ nước bạn.

Sau đú Bỏc cũn ký nhiều quyển sổ kỷ niệm. Cũng như người phương Tõy, bà con Ấn Độ thớch xin chữ ký của những người cú danh tiếng để làm kỷ niệm. Mới hụm đầu mà Bỏc đó nhận được rất nhiều quyển sổ xin chữ ký. Nhiều người ở địa phương xa cũng gửi thư và điện đến xin chữ ký của Bỏc.

 

*

*       *

 

Thư số 5

Đờli ngày 6-2-1958

Bỏc và Đoàn hụm nay cú một chương trỡnh hoạt động nặng lắm em ạ. Em xem chương trỡnh như sau:

Tham gia tiệc trà của Ủy ban tiếp đún Hồ Chủ tịch,

Thăm Viện nghiờn cứu khoa học vật lý,

Thăm Viện nghiờn cứu nụng nghiệp,

Gặp Ủy ban kế hoạch Nhà nước,

Nhõn dõn thành phố Đờli chào mừng,

Tổng thống Pơraxỏt chiờu đói.

Ủy ban đún tiếp Hồ Chủ tịch là một tổ chức rộng rói, gồm cú nhiều vị đại biểu Quốc hội và nhõn sĩ nổi tiếng ở Đờli, khụng phõn biệt xu hướng chớnh trị, đảng phỏi, tớn ngưỡng.

Trước khi Bỏc đến Đờli, Ủy ban đó kờu gọi nhõn dõn thủ đụ đi đún Bỏc cho đụng.

4 giờ chiều hụm nay, Ủy ban mở tiệc trà chiờu đói Bỏc và Đoàn. Nơi chiờu đói là Cõu lạc bộ Hiến phỏp, cú một cỏi rạp lớn cũng làm bằng những tấm thảm thờu kết lại, trang trớ rất đàng hoàng. Độ ba trăm người tham gia, trong đú cú nhiều vị trong đoàn ngoại giao. Bầu khụng khớ trong cuộc chiờu đói rất là thõn mật và vui vẻ. Chỉ tiếc rằng Chủ tịch Ủy ban là bà Ramếch Vary Nờru - một lónh tụ phụ nữ và chị em họ của Thủ tướng Nờru - bị cảm khụng đến dự được.

Theo lệ thường, cỏc vị phụ trỏch trong Ủy ban choàng hoa cho Bỏc và cỏc vị trong Đoàn. Rồi cỏc em học sinh trai và gỏi hỏt bài hoan nghờnh. Ủy ban tặng Bỏc nhiều quyển sỏch về mỹ thuật Ấn Độ. Ngoài ra, cũn một mún quà lạ: một gia đỡnh trẻ tuổi với ba chỏu gỏi bộ đó biếu Bỏc một con hươu con, thấy vậy mọi người cười ồ và vỗ tay nhiệt liệt.

ễng Chủ tịch trong buổi chiờu đói đọc lời hoan nghờnh đầy nhiệt tỡnh.

Trong lời cảm ơn, Bỏc núi đại ý như sau:

"Tụi rất cảm ơn những lời khen ngợi thõn ỏi của ụng Chủ tịch. Song tụi khụng phải là anh hựng. Chớnh những người dõn Việt Nam và Ấn Độ đó đoàn kết đấu tranh, giành tự do độc lập cho Tổ quốc mỡnh - đú mới là những người anh hựng thật...

Bốn mươi, năm mươi năm trước đõy, tụi đó đi từ Á sang Âu, từ Phi sang Mỹ, đõu đõu tụi cũng thấy những người đau khổ... Nhõn dõn Á-Phi thỡ bị bọn thực dõn ỏp bức búc lột. Nhõn dõn Mỹ da đen thỡ bị Mỹ da trắng đày đọa xem khinh. Nhưng ngày nay, do sự đấu tranh anh dũng của nhõn dõn, đờm tối ỏp bức đó bị đỏnh lui, mựa xuõn tự do tươi sỏng đó đến. Nhiều nước Á - Phi đó giành được chủ quyền độc lập. Chỳng ta phải đoàn kết chặt chẽ để đấu tranh chống nghốo nàn và dốt nỏt, để xõy dựng một cuộc sống mới hạnh phỳc, hữu nghị và hũa bỡnh...".

Bỏc kết luận bằng khẩu hiệu: Năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh muụn năm!

Thủ tướng Nờru vỡ bận việc cho nờn đến chậm. Bà con yờu cầu Thủ tướng phỏt biểu ý kiến. Thủ tướng núi đại ý:

"Tụi khụng cú nhiệm vụ trong cuộc chiờu đói này, nhưng tụi cũng cố gắng đến tham gia vỡ là chiờu đói Hồ Chủ tịch... Hồ Chủ tịch là một nhõn vật đặc biệt, tớnh rất đơn giản nhưng lũng rất rộng rói. Hụm qua, khi từ sõn bay về, Hồ Chủ tịch cú núi với tụi rằng Ngài cú đem từ Hà Nội sang một vũng hoa và một cõy đại để đặt và trồng ở nơi kỷ niệm Thỏnh Găngđi. Ngài cũn núi thờm rằng cũng cú đưa vũng hoa và cõy đào để kỷ niệm ụng cụ thõn sinh tụi. Hồ Chủ tịch gặp ụng cụ thõn sinh tụi ở thủ đụ nước Bỉ năm 1927 trong Hội nghị quốc tế chống chủ nghĩa thực dõn. Một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi và cỏch đõy đó lõu năm mà Hồ Chủ tịch cũn nhớ đến cụ thõn sinh tụi. Đú tuy là một việc bỡnh thường nhưng nú chứng tỏ một cỏch rừ rệt phẩm chất vĩ đại của Hồ Chủ tịch..."

Nghe Thủ tướng Nờru núi, mọi người rất cảm động.

Em Hương ạ, một người bạn Ấn Độ cho anh biết rằng Ủy ban đún tiếp này và cuộc chiờu đói như thế này là một sự kiện đặc biệt, lần này mới cú để đún tiếp một quý khỏch đặc biệt là Bỏc Hồ của chỳng ta.

 

*

 

Thư số 6

Em Hương ạ, hụm nay, khi Bỏc và Đoàn đi thăm Ủy ban kế hoạch Nhà nước, Viện nghiờn cứu nụng nghiệp và Viện nghiờn cứu khoa học, thỡ anh vỡ bận cụng việc, khụng đi được, tiếc quỏ!

6 giờ chiều, Bỏc và Đoàn đi dự cuộc chào mừng của thị xó Đờli, tổ chức ở "Thành đỏ". Đú là cung điện đồng thời là đại bản doanh của vua chỳa cổ xõy dựng từ năm 1639. Lõu đài phớa trong đều làm bằng đỏ trắng rất lộng lẫy. Tường vỏch ngoài thỡ đều màu đỏ, cho nờn gọi là "Thành đỏ".

Từ Phủ Tổng thống đến Thành đỏ, hai bờn đường người đứng chật nớch đún chào Bỏc và Đoàn. Khi bước vào trong Thành đỏ, anh cú cảm tưởng như đi vào một cảnh Bồng lai. Chung quanh lõu đài và khắp cỏc bồn hoa và cõy cối đều treo đầy những đốn điện xanh, đỏ, vàng, tớm, trắng. Từ cổng vào đến chỗ khai hội, hàng chục cổng chào kết bằng hoa, bằng lụa, bằng điện, liờn tiếp nhau thành một hành lang đủ sắc, đủ màu... Một khung cảnh cực kỳ đẹp mắt...

Toàn thể ủy viờn hành chớnh thị xó và hàng nghỡn cụng dõn thủ đụ đó chờ đún sẵn. Khi Bỏc và Đoàn cựng Thủ tướng Nờru, ụng thị trưởng và bà phú thị trưởng đi vào, mọi người đứng dậy hoan hụ nhiệt liệt. Cỏc cụ nữ học sinh hỏt bài hoan nghờnh. ễng thị trưởng đọc lời chào mừng, đại ý như sau:

"Kớnh thưa Chủ tịch. Tụi rất sung sướng được thay mặt nhõn dõn thủ đụ Đờli nhiệt liệt hoan nghờnh Ngài. Chỳng tụi chẳng những hoan nghờnh Ngài vỡ Ngài là một vị chủ tịch của một nước bạn cú quan hệ với Ấn Độ đó từ lõu đời, mà cũn vỡ Ngài là một vị lónh tụ cỏch mạng vĩ đại... Ngài đó đấu tranh suốt đời giành tự do và hạnh phỳc cho nhõn dõn chống lại sự thống trị của đế quốc...

Thỏnh Găngđi đó dạy chỳng tụi đấu tranh bằng phương phỏp hũa bỡnh và tỡnh bạn. Mười năm trước đõy, Thỏnh Găngđi đó bị một tờn phản động ỏm sỏt, nhưng hỡnh ảnh của Người vẫn sống mói trong lũng chỳng tụi. Tỡnh thương yờu của nhõn dõn đối với Người và nước Ấn Độ tự do do Người đó xõy dựng - Đú là tấm bia bất diệt của Thỏnh Găngđi...

Cũng như Ấn Độ chỳng tụi đó chịu đựng nhiều năm đau xút trước khi giành được tự do, Chủ tịch và nhõn dõn Việt Nam đó kinh qua bao nhiờu gian khổ để đi tới giải phúng. Những cuộc đấu tranh ấy đó làm cho nhõn dõn hai nước chỳng ta đoàn kết và càng hiểu biết nhau.

Chỳng tụi thiết tha với hũa bỡnh... Trờn thế giới ngày nay, hũa bỡnh lõu dài là một điều cực kỳ quan trọng và cấp thiết. Khi người ta đó phỏt minh những thứ vũ khớ kinh khủng như hiện nay, thỡ những người cú trớ khụn khụng ai muốn cú chiến tranh. Chỳng tụi tin rằng năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh là chớnh sỏch đỳng đắn mà cỏc nước cần thực hiện. Trong cuộc đấu tranh cho hũa bỡnh, chỳng tụi chắc rằng hai nước chỳng ta sẽ hợp tỏc hết sức chặt chẽ...

 

Chỳng tụi rất biết ơn Chủ tịch đó đến với chỳng tụi, và xin Chủ tịch chuyển lời chào hữu nghị của chỳng tụi tới nhõn dõn Việt Nam anh em...".

Trong lời cảm ơn, Bỏc núi:

"Nhõn dõn Việt Nam đó sung sướng được hoan nghờnh Thủ tướng Nờru và Phú tổng thống Rađakrisnan (Radakrihnan). Lần này chỳng tụi rất sung sướng được sang thăm nước Ấn Độ vĩ đại, quờ hương của Đức Phật và của Thỏnh Găngđi. Chỳng tụi được chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ đún tiếp long trọng và thõn mật. Hụm nay lại được gặp cỏc bạn ở đõy, tụi xin thay mặt Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam cảm ơn cỏc bạn và gửi tới toàn thể anh chị em cụng dõn Ấn Độ và thủ đụ Đờli lời chào thõn thiết nhất.

Nhõn dõn hai nước chỳng ta đó cú quan hệ anh em từ lõu đời... Dưới ỏch thống trị của thực dõn, quan hệ ấy tạm bị giỏn đoạn trong một thời kỳ. Nhưng tỡnh hữu nghị cổ truyền vẫn luụn luụn gắn bú hai dõn tộc
chỳng ta.

Ngày nay, Ấn Độ là một nước hựng mạnh, đúng một vai trũ quan trọng trờn thế giới. Dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Thủ tướng Nờru, một vị lónh tụ lỗi lạc, cỏc bạn đó thu được nhiều thành tớch to lớn trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, phỏt triển nền văn húa tốt đẹp cú truyền thống lõu đời và phỏt triển một nền kinh tế tự chủ... Những điều đú chứng tỏ rằng khi một dõn tộc đó được độc lập, thỡ cú đủ khả năng xõy dựng một đời sống ngày càng tươi đẹp. Chỳng tụi mừng cỏc bạn về những thành tớch tốt đẹp, đó thu được trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, và chỳc cỏc bạn thu được nhiều hơn nữa trong kế hoạch năm năm lần thứ hai.

Cựng với nước Ấn Độ vĩ đại, nhiều nước Á - Phi đó thoỏt khỏi ỏch thực dõn, trở thành những nước độc lập. Nhõn dõn Trung Quốc đang hăng hỏi xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Nhõn dõn cỏc nước Đụng Nam Á và Trung Cận Đụng đó vựng dậy, kiờn quyết giành lại và bảo vệ quyền tự do độc lập của mỡnh. Nhõn dõn chõu Phi đang anh dũng đấu tranh chống đế quốc. Chế độ thực dõn đang tan ró khụng gỡ cứu vón được. Thời kỳ bọn thực dõn làm mưa làm giú đó qua rồi...

Trong phong trào chống chủ nghĩa thực dõn, Ấn Độ đó gúp một phần to lớn. Việt Nam cũng đó gúp phần nhỏ của mỡnh. Nhõn dõn Việt Nam đó đấu tranh hơn tỏm mươi năm chống thực dõn Phỏp và đó khỏng chiến gian khổ trong tỏm chớn năm trường. Kết quả nhõn dõn Việt Nam đó thắng bọn thực dõn. Việc đú chứng tỏ rằng một dõn tộc biết đoàn kết nhất trớ, quyết tõm chiến đấu, và được sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới, thỡ cuối cựng nhất định thắng lợi. Hiệp nghị Giơnevơ đó chấm dứt cuộc chiến tranh xõm lược ở Việt Nam và cụng nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam...

Hiện nay, nguyện vọng tha thiết nhất của nhõn dõn Việt Nam là thống nhất Tổ quốc bằng tổng tuyển cử tự do như Hiệp nghị Giơnevơ đó quy định. Nhưng vỡ õm mưu của đế quốc và bọn tay sai của chỳng cho nờn nước Việt Nam đến nay chưa được thống nhất. Nước Việt Nam là một, từ Nam đến Bắc chung một tiếng núi, một lịch sử, một văn húa, và một nền kinh tế. Nhõn dõn Việt Nam đó hy sinh nhiều xương mỏu để đấu tranh cho tự do độc lập, quyết khụng một lực lượng nào ngăn cản được sự nghiệp thống nhất Tổ quốc của mỡnh. Chỳng tụi tin chắc rằng cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà của chỳng tụi nhất định thắng lợi...

Chỳng tụi đấu tranh cho hũa bỡnh. Vỡ cú hũa bỡnh chỳng tụi mới cú điều kiện xõy dựng đất nước... Chỳng tụi hết sức tỏn thành năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh mà Thủ tướng Nờru là một trong những người đề xướng. Chỳng ta cần cú hũa bỡnh để xõy dựng một cuộc đời hạnh phỳc cho nhõn dõn và con chỏu chỳng ta...

Phong trào đấu tranh cho hũa bỡnh đang lan rộng khắp thế giới. Nhõn dõn thế giới đều đũi phải chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang, đũi tài giảm binh bị, cấm sản xuất và cấm dựng vũ khớ nguyờn tử và khinh khớ, đũi giải tỏn cỏc khối quõn sự xõm lược, thủ tiờu cỏc căn cứ quõn sự ở nước ngoài. Nhõn dõn cỏc nước đũi mở cuộc hội nghị những người đứng đầu chớnh phủ cỏc nước để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế bằng thương lượng hũa bỡnh đặng làm dịu tỡnh hỡnh thế giới. Chắc rằng ý nguyện hũa bỡnh của nhõn dõn thế giới nhất định sẽ thắng mọi õm mưu gõy chiến...

Chỳng tụi sung sướng nhận thấy trong cuộc đấu tranh chung cho hũa bỡnh thế giới, cho độc lập dõn tộc, nhõn dõn hai nước chỳng ta sỏt cỏnh với nhau, cựng nhau theo đuổi mục đớch chung. Chỳng tụi chắc rằng nhõn dõn Ấn Độ mong cho Việt Nam sớm thống nhất, cũng như nhõn dõn Việt Nam mong cho vựng Goa sớm trở về trong đại gia đỡnh Ấn Độ...

Chỳng tụi tin chắc rằng cuộc đi thăm nước Cộng hũa Ấn Độ lần này của chỳng tụi càng thắt chặt thờm nữa tỡnh hữu nghị giữa nhõn dõn hai nước chỳng ta, đồng thời gúp phần tăng cường tỡnh đoàn kết giữa cỏc nước Á - Phi và củng cố hũa bỡnh ở chõu Á và trờn thế giới.

Một lần nữa chỳng tụi xin gửi lời chào thõn ỏi của chỳng tụi và của nhõn dõn thủ đụ Hà Nội đến toàn thể anh chị em cụng dõn thủ đụ Đờli...".

Trong cuộc hoan nghờnh này đó xảy ra một chuyện rất thỳ vị: Trờn đài Chủ tịch, ở giữa hàng đầu cú một cỏi ghế sơn son thiếp vàng, bọc nhung đỏ, giống như một cỏi ngai vàng. Mặc dự ụng thị trưởng và Thủ tướng Nờru cố mời Bỏc ngồi "ngai" ấy, Bỏc nhất định từ chối. Thấy thỏi độ khiờm tốn của Bỏc, quần chỳng nhiệt
liệt tỏn thành, họ đứng cả dậy vỗ tay và hoan hụ "Hồ Chớ Minh jinđabat!". Cuối cựng phải thay một cỏi ghế khỏc, Bỏc mới ngồi. Sau chuyện đú cỏc bỏo đó viết: Hồ Chủ tịch đó xúa bỏ hỡnh thức lễ tõn bằng một cử chỉ rất dõn chủ...

 

*

*       *

 

Thư số 7

Tỏm giờ chiều (6-2-1958) bắt đầu cuộc chiờu đói của Tổng thống. Cụ Pơraxỏt mệt khụng đến dự được, do đú Thủ tướng Nờru thay mặt. Tại Phủ Tổng thống, trong nhà và ngoài vườn đều trang trớ lộng lẫy như ngày tết. Dự tiệc này độ một trăm người, gồm cú cỏc vị lónh đạo trong Chớnh phủ và Quốc hội, Đoàn ngoại giao và những nhõn sĩ nổi tiếng. Tiệc đến nửa chừng, Thủ tướng Nờru đọc lời chỳc mừng của Tổng thống Pơraxỏt đại ý như sau:

"Tụi rất vui mừng được hoan nghờnh Hồ Chủ tịch... Chỳng ta hoan nghờnh Chủ tịch, một vị lónh tụ xuất sắc đồng thời là một chiến sĩ vĩ đại cho tự do...

... Bị đố nộn lõu năm dưới sự thống trị của nước ngoài, chỳng tụi biết sự giải phúng chớnh trị là quý nhường nào, vỡ vậy chỳng tụi luụn luụn đồng tỡnh với cỏc dõn tộc để thoỏt khỏi ỏch thống trị của ngoại quốc. Với sự quan tõm và đồng tỡnh, chỳng tụi đó theo dừi những sự biến đổi ở Việt Nam. Cuộc biến đổi ấy đó kết thỳc với Hội nghị Giơnevơ năm 1954. Chỳng tụi mong rằng tỡnh trạng hiện nay sẽ kết thỳc với sự thống nhất Việt Nam bằng phương phỏp hũa bỡnh trờn nền tảng dõn chủ.

... Nhiều thế kỷ trước đõy, Ấn Độ cú quan hệ mật thiết với cỏc nước Đụng Nam Á, kể cả Việt Nam, về văn húa, xó hội và tụn giỏo. Chỳng tụi càng sung sướng nhớ lại thời kỳ quỏ khứ mà hai nước chỳng ta đó cú những quan hệ hữu nghị thắm thiết, và chỳng ta đưa thờm tỡnh nghĩa ấy vào tương lai, để làm cho mối quan hệ và ý nguyện chung là xõy dựng kinh tế trong nước và củng cố hũa bỡnh trờn thế giới - sẽ tạo thành những quan hệ mới giữa chỳng ta, làm cho tỡnh hữu nghị sẵn cú giữa nhõn dõn hai nước Ấn-Việt càng phỏt triển và củng cố.

Cũng như Việt Nam... từ ngày giành được chớnh quyền về mỡnh, Ấn Độ đang ra sức phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp. Tụi mong rằng những ngày ở lại Ấn Độ, Chủ tịch sẽ cú dịp thăm một vài việc xõy dựng ấy... Tụi tin chắc rằng việc Chủ tịch đến thăm nước chỳng tụi sẽ đưa lại sự hợp tỏc ngày càng chặt chẽ giữa nhõn dõn Ấn Độ và Việt Nam dõn chủ cộng hũa".

Lời cảm ơn của Bỏc đại ý như sau:

"... Khi đến đất nước Ấn Độ vĩ đại, chỳng tụi rất sung sướng được thăm quờ hương của một trong những nền văn minh lõu đời nhất trờn thế giới... Nền tảng và truyền thống của triết học Ấn Độ là lý tưởng hũa bỡnh, bỏc ỏi. Liờn tiếp trong nhiều thế kỷ, tư tưởng Phật giỏo, nghệ thuật và khoa học Ấn Độ đó lan khắp thế giới.

Nhưng thực dõn đó xõm lược Ấn Độ hàng trăm năm... Để giành lại độc lập tự do của mỡnh, nhõn dõn Ấn Độ đó anh dũng chống chủ nghĩa thực dõn. Hiện nay Ấn Độ là một nước lớn giữ vai trũ ngày càng quan trọng trờn thế giới, đó đúng gúp nhiều vào việc giữ gỡn hũa bỡnh, phỏt triển quan hệ hữu nghị và hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nước trờn năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh...

Hiện nay lực lượng hiếu chiến trờn thế giới đang õm mưu xụ đẩy loài người vào cuộc chiến tranh vụ cựng tàn khốc. Nhõn dõn thế giới chỏn ghột và căm thự chiến tranh; khụng ngừng đấu tranh để giữ gỡn và củng cố hũa bỡnh. Trong cuộc đấu tranh cho hũa bỡnh, Ấn Độ đó cú nhiều cống hiến lớn. Lực lượng hũa bỡnh hiện nay mạnh hơn bao giờ hết và cú khả năng ngăn ngừa chiến tranh... Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa rất hoan nghờnh mọi sỏng kiến và mọi cố gắng nhằm làm cho tỡnh hỡnh thế giới bớt căng thẳng. Chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với Thủ tướng Nờru tỏn thành đề nghị của Liờn Xụ về việc những người đứng đầu cỏc nước mở hội nghị nhằm tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và lũng tin cậy lẫn nhau để gỡn giữ hũa bỡnh thế giới. Chỳng tụi cũng phản đối tất cả cỏc khối quõn sự xõm lược. Chỳng tụi tỏn thành việc tổng tài giảm quõn bị, việc cấm vũ khớ nguyờn tử và khinh khớ...

Hiện nay nước Việt Nam chỳng tụi, vỡ sự can thiệp của đế quốc mà việc thống nhất đất nước chưa được thực hiện bằng tổng tuyển cử tự do như Hiệp nghị Giơnevơ quy định...

 

Nước Việt Nam là một, dõn tộc Việt Nam là một, khụng ai chia cắt được. Chỳng tụi kiờn quyết phấn đấu để thực hiện thống nhất nước nhà bằng phương phỏp hũa bỡnh... Chỳng tụi tin chắc rằng nước Việt Nam nhất định sẽ thống nhất... Trong cuộc đấu tranh để củng cố hũa bỡnh, thực hiện thống nhất, Chớnh phủ và nhõn dõn chỳng tụi luụn luụn biết ơn sự đồng tỡnh và ủng hộ của Chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ anh em... Chỳng tụi tin chắc rằng cuộc đi thăm Ấn Độ lần này của chỳng tụi sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị giữa hai nước chỳng ta đồng thời gúp phần vào việc củng cố và phỏt triển khối đại đoàn kết của cỏc nước Á - Phi...".

Tiệc này thức ăn đơn giản và ngon lành, khụng nhiều thứ nhiều mún bề bộn như cỏc cuộc chiờu đói của ta. Trong cỏc cuộc chiờu đói ở Ấn Độ đều uống nước ló, khụng dựng rượu. Đú là một điều chỳng ta nờn bắt chước.

Sau bữa tiệc cú một giờ văn cụng, mỳa rất giỏi, hỏt rất hay. Cỏc chị em nghệ sĩ hỏt bài Quốc ca của ta rất rừ, rất đỳng. Bỏc và Thủ tướng Nờru đó tặng hoa cho cỏc anh chị em nghệ sĩ.

Những bài diễn thuyết chào mừng và cảm ơn, anh chỉ viết cho em những đoạn anh ghi chộp được, chứ khụng phải là nguyờn văn.

 

*

*       *

 

Thư số 8

Chớn giờ sỏng (7-2-1958) cỏc em học sinh trai và gỏi thuộc đoàn thể "Kỷ luật quốc dõn", tổ chức một cuộc biểu diễn để hoan nghờnh Bỏc và Đoàn. Cựng đi cú Thủ tướng Nờru, Bộ trưởng Bộ giỏo dục và nhiều nhõn sĩ khỏc. Đoàn thể này mới thành lập bốn năm nay nhằm mục đớch bồi dưỡng thanh niờn và nhi đồng thành những người mạnh khỏe, yờu nước và cú kỷ luật.

Hụm nay, ba nghỡn em chia làm hai mươi tỏm đội do cỏc đội trưởng tớ hon chỉ huy. Chương trỡnh gồm cú:

Hoan hụ Tổ quốc ba lần

Tập cỏc động tỏc

Diễu qua trước đài Chủ tịch, vừa đi vừa hỏt

Cỏc điệu mỳa dõn gian

Thể thao trốo cột

Hoan hụ Bỏc ba lần

Hỏt quốc ca Việt và Ấn

Trong đỏm cỏc em bộ gỏi dõng hoa, cú một em mự hai mắt được Bỏc ẵm lờn. Em ấy sờ rõu, sờ mỏ Bỏc, rồi ụm chặt lấy Bỏc một cỏch õu yếm. Mọi người trụng thấy đều cảm động.

Cỏc em biểu diễn khộo và hỏt hay, được mọi người vỗ tay khen ngợi.

Sau cuộc biểu diễn, Bỏc thõn mật dặn dũ cỏc em: Học tập siờng năng, giữ gỡn trật tự, bảo vệ sức khỏe, nghe lời Bỏc Nờru "Mai sau chỳng chỏu sẽ thành những đội quõn hựng mạnh để xõy dựng Tổ quốc, bảo vệ hũa bỡnh...".

Bỏc núi thờm: "Đối với cỏc chỏu, bỏc là Bỏc Hồ, chứ khụng phải là Cụ Chủ tịch". Nghe vậy cỏc em vỗ tay, vừa hoan hụ "Bỏc Hồ! Bỏc Hồ!". Một em chạy lờn biếu Bỏc hai cỏi kẹo.

Mười giờ rưỡi, Bỏc và Đoàn đi xem thỏp Qut Minar. Thỏp này xõy dựng từ năm 1199. Cao 75 thước tõy. Cú năm tầng. Ba tầng dưới xõy bằng đỏ đỏ, hai tầng trờn bằng đỏ trắng. Từ nền thỏp đến chúp cú 379 bậc thang đỏ. Đứng trờn đỉnh thỏp trụng thấy toàn bộ phong cảnh thủ đụ Đờli.

Cỏch thỏp mươi bước là di tớch của nhà thờ Quvat Ulislam, xõy từ năm 1193. Tuy đó 765 năm, nhưng rường cột chạm trổ rất khộo vẫn cũn nguyờn vẹn. Điều đú chứng tỏ rằng từ xưa nghệ thuật xõy dựng của Ấn Độ đó rất tinh vi.

Giữa sõn nhà thờ cú một cỏi cột sắt trũn trồng trờn một cỏi bệ. Cột sắt cao độ bảy thước. Tuy đó trải qua hơn một nghỡn năm trăm năm mưa nắng, cột sắt khụng cú chỳt sột gỉ nào, vỡ nú là chất sắt thuần tỳy 100%.

Ngay sau cuộc đi thăm, cả thủ đụ Đờli đồn rằng Bỏc thật là anh hựng, lý do là: Xưa nay cỏc quý khỏch đến xem, trẻ cũng như già, chỉ đứng dưới sõn nhỡn lờn, khụng ai trốo đến đỉnh thỏp, nay Bỏc đó lờn đến tầng cao nhất - Cho nờn Bỏc là anh hựng!

Mười hai giờ rưỡi, Thủ tướng Nờru mời Bỏc và Đoàn ăn cơm ở dinh Thủ tướng. Bữa ăn này rất thõn mật và vui vẻ, khụng cú lễ tiết ngoại giao. Ngoài Bỏc và Đoàn cú độ năm mươi vị bạn thõn của Thủ tướng.

Sau bữa tiệc, ụng M. Nỏt, Thư ký hội xinờ trẻ con, đó biếu Bỏc một cuộn phim về trẻ em Ấn Độ.

Khi trở về Phủ Tổng thống, Bỏc xuống xe, đi bộ. Vỡ vậy anh em bảo vệ rất lỳng tỳng. Bà con đi đường thỡ rất vui mừng, họ chạy theo hoan hụ Bỏc, như một cuộc biểu tỡnh.

Ba giờ đến bốn giờ, Bỏc tiếp hơn năm mươi đại biểu cỏc bỏo Ấn, Anh, Mỹ...

 

Đối với nước ta, bỏo chớ nước bạn cú cảm tỡnh rất tốt. Lõu trước ngày Bỏc đến Ấn Độ, nhiều bỏo đó đăng những bài hoan nghờnh, ảnh và tiểu sử của Bỏc, cuộc khỏng chiến anh dũng và thành tớch xõy dựng hũa bỡnh của quõn và dõn ta. Nhiều bỏo đăng cả thơ, ca và phong tục Việt Nam. Mấy hụm nay, cỏc bỏo đăng những bài dài thuật lại những hoạt động của Bỏc với nhiều lời ca tụng.

Trong cuộc tiếp xỳc hụm nay, trước hết, Bỏc đọc lời tuyờn bố đó viết sẵn, nội dung gồm cú:

- Cỏm ơn sự đún tiếp long trọng và thõn mật của Chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ anh em.

- Chớnh phủ và nhõn dõn ta ủng hộ và thực hiện năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh.

- Chống chủ nghĩa thực dõn; ủng hộ phong trào giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Á - Phi; ta chủ trương Angiờri phải được độc lập, xứ Goa phải trở về Ấn Độ, Tõy Iriăng trở về Nam Dương, Đài Loan trở về Trung Quốc.

- Chống chiến tranh, chống vũ khớ nguyờn tử, chống cỏc khối quõn sự xõm lược.

- Nhõn dõn Việt Nam kiờn quyết đấu tranh thống nhất nước nhà bằng phương phỏp hũa bỡnh.

Rồi Bỏc trả lời một loạt cõu hỏi (cỏc nhà bỏo đó gửi đến trước) về:

- Thành tớch xõy dựng kinh tế và chớnh sỏch ngoại giao của nước ta.

- Sự đúng gúp của ta trong cụng cuộc giữ gỡn hũa bỡnh thế giới, v.v...

Sau đú, Bỏc trả lời mười mấy cõu hỏi (mới tiếp được) của đại biểu một tờ bỏo Mỹ. Vài vớ dụ:

 

- Nhõn dõn Việt Nam coi nhõn dõn Mỹ là bạn của mỡnh; chỳng tụi chống là chống chớnh sỏch can thiệp của đế quốc Mỹ.

- Dự là nhỏ xớu, quả vệ tinh Mỹ đó phúng được cũng gúp phần vào sự phỏt triển của khoa học; và Bỏc mong cho khoa học hũa bỡnh của Mỹ tiến bộ.

- Thành tớch to nhất của nhõn dõn Việt Nam là đó giành được tự do, độc lập.

- Trong thời kỳ khỏng chiến, quõn đội Việt Nam đó lấy được nhiều vũ khớ Mỹ cung cấp cho Phỏp. Thế là Mỹ đó giỏn tiếp cung cấp vũ khớ cho quõn đội Việt Nam.

- Về cõu hỏi: Phải chăng Liờn Xụ và Trung Quốc khống chế Việt Nam? Bỏc núi : "Tụi xin lỗi cỏc bạn, cõu hỏi này hơi nghếch ngỏc ngõy thơ...".

Suốt trong cuộc núi chuyện, nhiều lần cỏc ký giả đó cười ồ và vỗ tay, vỡ những cõu trả lời lý thỳ của Bỏc.

Nhiều anh em nhà bỏo núi: Đó lõu, mới cú một cuộc tiếp cỏc nhà bỏo vui vẻ và cởi mở thế này.

 

*

*       *

 

Thư số 9

5 giờ chiều (7-2-1958) Bỏc đến từ biệt Tổng thống. Cụ Pơraxỏt tặng Bỏc một cõy bồ đề nhỏ. Tiếng Ấn Độ cũng gọi bồ đề là "bodi" như tiếng ta. Lạ thật em nhỉ!

Cõy bồ đề này rất quý vỡ là chồi non của cõy bồ đề cổ thụ đó chứng kiến Đức Phật đắc đạo.

Nhõn dịp này, Bỏc mời Tổng thống sang thăm nước ta. Cụ Pơraxỏt cảm ơn và vui vẻ nhận lời mời.

 

6 giờ, Bỏc và Đoàn đến thăm "Hội những người Ấn nghiờn cứu tỡnh hỡnh thế giới". Đến dự cuộc gặp gỡ này cú hơn ba trăm người trớ thức, chớnh trị và khoa học. Sau đõy là túm tắt những điểm núi chuyện của Bỏc:

Lịch sử độc lập và thống nhất lõu đời của nước ta. Cuộc đấu tranh trường kỳ chống thực dõn Phỏp. Sự nghiệp thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Cuộc khỏng chiến anh dũng của quõn và dõn ta đó thắng lợi; Hiệp nghị Giơnevơ đó chấm dứt chiến tranh, cụng nhận chủ quyền độc lập và lónh thổ toàn vẹn của nước ta... Bỏc nghiờm khắc lờn ỏn chớnh sỏch can thiệp của đế quốc Mỹ hũng biến miền Nam thành một thuộc địa, một căn cứ quõn sự của Mỹ. Sự đoàn kết và quyết tõm của nhõn dõn ta đấu tranh giành thống nhất nước nhà bằng phương phỏp hũa bỡnh trờn cơ sở những điều kiện hợp tỡnh, hợp lý của Cương lĩnh Mặt trận Tổ quốc và Hiệp nghị Giơnevơ.

Về chớnh sỏch ngoại giao, Chớnh phủ và nhõn dõn ta chủ trương hợp tỏc thõn thiện với cỏc nước trờn nền tảng năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh.

Bỏc nờu rừ những thành tớch của ta về xõy dựng kinh tế và phỏt triển văn húa từ ngày hũa bỡnh được
lập lại.

Về tỡnh hỡnh thế giới, Bỏc núi: Hiện nay lực lượng hũa bỡnh lớn mạnh hơn bao giờ hết và đủ sức ngăn chặn chiến tranh. Tuy vậy phe đế quốc vẫn đeo đuổi õm mưu gõy chiến. Cho nờn, nhõn dõn thế giới yờu chuộng hũa bỡnh cần phải nõng cao cảnh giỏc, kiờn quyết chống chiến tranh, chống cỏc khối quõn sự xõm lược, chống thử bom nguyờn tử và khinh khớ... Tinh thần Hội nghị Băngđung và kết quả tốt đẹp của Đại hội Lơ Ke vừa rồi làm cho nhõn dõn Á - Phi thờm đoàn kết, thờm hựng mạnh, thờm kiờn quyết chống chủ nghĩa thực dõn, thờm hăng hỏi giữ gỡn hũa bỡnh thế giới.

Bỏc kết luận: Mặc dự cú nhiều khú khăn, song với sức đoàn kết và quyết tõm của mỡnh, với sự ủng hộ của bốn trăm triệu nhõn dõn Ấn Độ và sự đồng tỡnh của nhõn dõn thế giới, nước Việt Nam nhất định sẽ thống nhất.

Trước khi vào đề, Bỏc núi:

"Bỏo cỏo này hơi dài. Bao giờ cỏc bạn khụng muốn nghe nữa xin cứ núi thật, tụi sẽ kết thỳc". Mọi người cười và vỗ tay.

Đọc xong bản bỏo cỏo, Bỏc núi thờm: "Việt Nam thống nhất khụng những ớch lợi cho chỳng tụi mà cũn ớch lợi cho cỏc bạn, vỡ cỏc bạn sẽ khỏi tốn cụng nghiờn cứu một vấn đề phức tạp. Và cũng ớch lợi cho vị Chủ tịch kớnh mến của chỳng ta đõy (ụng Cơritsna Masari là Chủ tịch hội này và Chủ tịch cả Ủy ban kế hoạch Nhà nước). Vỡ Việt Nam thống nhất, mỗi năm sẽ cú thể bỏn sang Ấn Độ hơn một triệu rưỡi tấn gạo để giỳp giải quyết một phần vấn đề lương thực...". Mọi người lại cười ồ và vỗ tay nhiệt liệt.

Thuật lại cuộc núi chuyện này, nhiều bỏo Ấn viết: "Thỏi độ thật thà và khiờm tốn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó lấy được cảm tỡnh của mọi người đến nghe
hụm nay".

7 giờ, Bỏc và Thủ tướng Nờru ký bản tuyờn bố chung. Văn kiện này sẽ đăng ở cỏc bỏo.

7 giờ rưỡi, Bỏc chiờu đói và từ biệt Tổng thống, Thủ tướng và cỏc bạn ở Đờli. Sau khi tỏ lời cảm ơn Tổng thống, Thủ tướng và nhõn dõn Đờli, Bỏc núi túm tắt: Trong nhiều vấn đề quan trọng, cỏc bạn Ấn Độ và chỳng tụi đều đồng ý với nhau. Điều đú chứng tỏ rằng quan hệ anh em giữa hai nước chỳng ta ngày càng phỏt triển và củng cố hơn nữa. Và do đú, sẽ giỳp thắt chặt thờm nữa tỡnh đoàn kết giữa cỏc nước Á - Phi và tăng cường lực lượng bảo vệ hũa bỡnh thế giới!

Thay mặt Tổng thống Pơraxỏt, Thủ tướng Nờru trả lời đại ý như sau: "Hồ Chủ tịch là một người cú độ lượng rộng rói. Ngài vừa núi với tụi Ngài đó phải lũng Đờli; như thế là cần phải cú một quả tim rất to... Sự thật thỡ nhõn dõn Đờli cũng đó "phải lũng" Ngài. Trong ba ngày Hồ Chủ tịch ở đõy, đó cú nhiều cuộc mớt tinh và cuộc trao đổi ý kiến, nhiều khi bằng tiếng núi, nhiều khi khụng cần đến tiếng núi. Chỳng ta cú người trao đổi bằng tiếng núi, cú người trao đổi bằng cảm tỡnh. Chỳng ta đó tiếp xỳc với một người mà người ấy là một bộ phận của lịch sử chõu Á. Chỳng ta gặp gỡ một vĩ nhõn, đồng thời chỳng ta gặp gỡ một đoạn lịch sử. Vỡ vậy, khụng những chỳng ta đó thờm về mặt tư tưởng, mà cũn thờm danh giỏ cho chỳng ta. Gặp gỡ Hồ Chủ tịch là một kinh nghiệm nú làm cho chỳng ta tốt thờm...".

Thủ tướng núi ước ao Bỏc ở lại lõu hơn, nhưng khú mà mời những người cú trỏch nhiệm nặng nề lưu lại lõu ngày ở nước ngoài. Thủ tướng mong Bỏc đến thăm Ấn Độ lần nữa. "Hồ Chủ tịch tỏ ý muốn lần khỏc "vi hành" đến thăm Ấn Độ. Nhưng một đoạn lịch sử muốn "vi hành" thỡ khụng phải dễ... Thật là một sự sung sướng mà cú một người vĩ đại và đỏng yờu đến với chỳng ta và, mặc dự những mõu thuẫn trờn thế giới hiện nay, người ta vẫn cảm thấy nhõn đạo, hữu nghị và tỡnh thương yờu nú sẽ xúa được mọi mõu thuẫn". Thủ tướng kết luận gọi Bỏc là một người vĩ đại, một bạn vĩ đại và một đồng chớ vĩ đại.

 

*

*       *

 

Thư số 10

9 giờ tối (7-2-1958), nghe tin Bỏc sắp rời Đờli, cỏc em bộ (chỏu của Tổng thống, con của cỏc nhõn viờn cao cấp ở Phủ Tổng thống) kộo nhau đến chào Bỏc. Cỏc em hỏt cho Bỏc nghe rồi đũi Bỏc cho chữ ký để làm kỷ niệm. Đó đến giờ nhưng cỏc em cũn quyến luyến, võy trũn lấy Bỏc, khụng muốn để Bỏc đi. Cú em hỏi: Bỏc ơi Bỏc, bao giờ Bỏc trở lại chơi với cỏc chỏu?

10 giờ 25 phỳt, xe sắp sửa chạy đi Nănggan. Nhà ga, sõn ga, vườn ga đều trang trớ với quốc kỳ hai nước và đốn điện nhiều màu sắc, đẹp như ngày Tết. Ra ga tiễn Bỏc và Đoàn cú Thủ tướng và bà Inđờra, nhiều vị trong Chớnh phủ và Quốc hội, Đoàn ngoại giao và những bạn mới quen biết.

Lỳc chia tay, khỏch và chủ đều tỏ tỡnh rất quyến luyến. Bỏc đứng trờn cửa xe vẫy tay và núi chơi: "Cửa này là cửa hũa bỡnh". Thủ tướng Nờru cười và trả lời: "Cửa hũa bỡnh chỳng ta phải để nú mở rộng mói mói."

10 giờ rưỡi, xe lửa chuyển xa, rời thủ đụ đi Nănggan.

Chào cỏc bạn Đờli thõn mến! Chỳng tụi sẽ luụn luụn ghi nhớ tỡnh hữu nghị thắm thiết của cỏc bạn đối với lónh tụ và nhõn dõn Việt Nam!...

 

Đờli là một thành phố rất cũ và rất mới, cú độ hai triệu nhõn dõn. Hơn hai nghỡn năm nay Đờli đó trải qua nhiều cuộc bể dõu và thay đổi sỏu, bảy lần. Lỳc thỡ thành phố mới mọc chồng trờn thành phố cũ. Lỳc thỡ thành phố cũ vẫn đứng bờn thành phố mới. Vỡ vậy Đờli cú nhiều di tớch lịch xử xưa, lại cú nhiều lõu đài mới. Ngày nay Đờli cú hai phần: Đờli cũ là nơi dõn cư đụng và phố xỏ nhiều. Bờn cạnh là Đờli mới, nơi tập trung cỏc cơ quan chớnh quyền, xõy dựng xong từ năm 1931. Quốc hội, Phủ Tổng thống, dinh Thủ tướng, cỏc Bộ đều ở gần nhau. Nhà cửa to, đường sỏ rộng, vườn hoa nhiều, xứng đỏng là thủ đụ của một nước cú hơn 382 vạn cõy số vuụng đất đai, 362 triệu nhõn dõn (nước Ấn Độ chia làm 14 bang và 6 khu trực thuộc Chớnh phủ trung ương).

Đối với những người bạn, nhõn dõn Ấn Độ cú thỏi độ rất niềm nở thõn mật, đỏng yờu. Trong những ngày ở thủ đụ, mỗi lần Bỏc và Đoàn đi ra, luụn luụn hàng nghỡn người, cú khi hàng vạn người đún chào hai bờn đường. Ngoài những tiếng hoan hụ, những bàn tay chào vẫy, tỡnh cảm sõu sắc nhất là nơi con mắt trỡu mến của họ. Mỗi lỳc Bỏc và Đoàn đi gần cỏc trường học, thỡ cỏc em học sinh chạy ựa ra, nhảy nhút hũ reo, chạy theo xe Bỏc và hoan hụ: "Sara Hồ, Jinđabat!"

Một hụm, độ 9 giờ sỏng, anh cú việc đi ra phố, thấy cú hàng vạn người đi xe đạp liờn tiếp nhau hơn một cõy số rất cú trật tự. Họ đi từ Đờli cũ vào Đờli mới. Anh tưởng là một đỏm biểu tỡnh bằng xe đạp. Hỏi ra mới biết đú là nhõn viờn đi làm việc ở cỏc cơ quan.

Nănggan cỏch Đờli 360 cõy số, đi về phớa bắc. Đi xe lửa đặc biệt phải 12 tiếng đồng hồ, tức là 9 giờ sỏng mai sẽ đến. Thế là tối nay Bỏc và Đoàn cựng tất cả anh em cỏn bộ được nghỉ ngơi suốt đờm.

Trờn xe, ăn cơm rồi thỡ đó 12 giờ khuya, nhưng anh cố viết cho xong thư này...

Mấy hụm vừa qua, cụng việc khẩn trương, ai cũng hơi mệt. Vỡ xe lắc, mắt anh lại riu rớu, viết chữ o thành chữ a. Tiếng bỏnh xe chạy nhịp nhàng như ru ngủ... Anh cựng cỏc đồng chớ trong cơ quan đi tham gia chống hạn ở ngoại ụ, cựng đi cú cả cậu Lõm và cụ Hạnh. Dạo này chỳng đang tỡm hiểu nhau... Đến nơi thỡ gặp anh chị em học sinh cấp 3, họ thỏch chỳng mỡnh thi đua. Mọi người ra sức làm việc, toỏt cả mồ hụi mồ hỏm, nhưng vẫn vừa làm vừa hỏt để khuyến khớch nhau. Khụng biết ai đó cú ý xếp Lõm và Hạnh cựng tỏt một gầu. Chỳng cũng vừa tỏt vừa hỏt. Hạnh cất giọng hỏt:

"Thi đua tỏt nước vào đng,

Tỏt bao nhiờu nước, em thương chng bấy nhiờu".

Đồng chớ Quế cười gật gự và núi: "Con bộ Hạnh này lỡ thật", rồi thỳc một đấm vào lưng anh... Thức giấc dậy thỡ tay anh đang cầm bỳt để trờn tờ giấy, nhỡn ra cửa sổ thỡ trời đó rạng đụng...

 

*

 

Thư số 11

Nănggan 8-2-1958

Em Hương yờu quý,

9 giờ sỏng nay, Bỏc và Đoàn đến Nănggan. Ra ga đún cú ụng Thủ hiến và cỏc nhõn viờn cao cấp bang Pănggiỏp.

Nănggan là một thành phố nhỏ đang trở nờn một thành phố to, vỡ ở đõy đang xõy dựng cỏi đập chứa nước to nhất Ấn Độ là đập Bacơra ở trờn sụng Sỳtlờ.

Việc chuẩn bị đắp đập Bacơra bắt đầu từ năm 1946, nhưng đến thỏng 11 năm 1955 mới khởi cụng.

Đập này bề cao 225 thước tõy. Chõn đập dày 435 thước.

Việc đầu tiờn là phải dọn sạch 4 triệu thước khối đỏ và sỏi. Số lượng bờ tụng dựng vào đập (hơn 80 vạn tấn) cú thể đắp thành một con đường rộng hai thước rưỡi chạy vũng quả đất. Số gang sắt (10 vạn tấn) cú thể đắp 480 cõy số đường ray.

Trước khi đắp đập, phải xõy 12 cõy số đường xe lửa và một khu nhà ở cho 15.000 cụng nhõn. Cả đờm, cả ngày cú 8.000 cụng nhõn làm việc.

Cụng nhõn ở đập này đều làm bằng mỏy. Ở cạnh đập cú một xưởng bờ tụng mỗi giờ cú thể sản xuất 400 tấn. Một đai chuyền cao su chạy bằng mỏy dài 7 cõy số mỗi giờ đưa 750 tấn đỏ sỏi từ bờ sụng đến mỏy chọn lọc. Mỏy này chọn đỏ sỏi ra từng hạng to, vừa và nhỏ. Chọn lọc xong, đỏ sỏi đi vào mỏy rửa cho sạch và quạt cho nguội. Rồi sang mỏy trộn cho đều thành bờ tụng. Sau đú bờ tụng lờn những toa xe lửa đặc biệt rồi chuyển sang mỏy vận tải bằng dõy chuyền. Cuối cựng, do mỏy điện đỳc bờ tụng thành những khối vuụng và to dựng để đắp đập.

Gần chõn đập Bacơra cú hai nhà mỏy điện, mỗi nơi sản xuất 900 kilụoỏt.

Nỳi ở đõy cú những lớp đỏ như đất sột dễ vỡ và khú đắp, cho nờn cụng việc xõy dựng gặp nhiều khú khăn.

Anh em Ấn Độ rất tự hào đó vượt mọi khú khăn đắp được cỏi đập này. Họ cho nú là biểu hiện cho tinh thần tớch cực, hy vọng tương lai, và lũng tin vào sự tiến bộ của nước Ấn Độ mới.

Anh nghĩ rằng bà con Ấn Độ cú quyền tự hào như vậy, vỡ đập Bacơra là một bộ phận trong hệ thống thủy lợi Bacơra - Nănggan, nú sẽ tưới cho 4 triệu mẫu tõy ruộng đất hiện đang khỏt nước.

ễng Thủ hiến và ụng Giỏm đốc hướng dẫn Bỏc và Đoàn đi xem kỹ cụng trỡnh xõy dựng này. Độ cuối năm sau thỡ đập Bacơra làm xong. Bỏc núi với ụng Thủ hiến: "Bao giờ khỏnh thành đập, Ngài tin cho tụi biết, tụi sẽ gửi điện mừng". ễng Thủ hiến vui vẻ trả lời: "Tụi kớnh cảm ơn Chủ tịch trước, và nhất định sẽ bỏo cỏo để Chủ tịch biết mà mừng cho chỳng tụi...".

Chiều, hai giờ rưỡi, ụng Thủ hiến đưa Bỏc và Đoàn đi thăm một làng làm theo "kế hoạch cải tiến nụng thụn".

Hơn 55% nhõn dõn Ấn sống ở nụng thụn. Giải quyết lương thực (mỗi năm 63 triệu tấn) là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Vỡ vậy Chớnh phủ Ấn Độ rất quan tõm đến việc cải tiến nụng thụn. Kế hoạch này nhằm cải thiện nụng nghiệp; tăng cường vệ sinh và giỏo dục; giải quyết nhà ở và cỏc vấn đề khỏc cần thiết cho đời sống của nụng dõn. Những việc cải thiện này do nhõn dõn tự làm lấy, với sự hướng dẫn và giỳp đỡ của Chớnh phủ.

Cuối năm 1952, Chớnh phủ đó chọn 55 vựng làm thớ điểm. Cuối kế hoạch năm năm thứ nhất đó phỏt triển đến 1.150 vựng. Nơi mà Bỏc và Đoàn đến thăm hụm nay cỏch Nănggan độ 20 cõy số. Trong làng cú những ngụi nhà kiểu mẫu, khuụn khổ nhỏ nhưng sạch sẽ gọn ghẽ. Cỏc nghề thủ cụng như dệt vải, thuộc da, v.v... đều tổ chức thành hợp tỏc xó. Hụm nay, nụng dõn cỏc xó chung quanh cựng làng này cú tổ chức hội chợ, trưng bày cỏc sản phẩm, như cỏc thứ ngũ cốc, vải vúc, da thuộc, đồ chơi cho trẻ con, v.v... Cú nhiều thứ vải dệt và thờu bằng tay rất đẹp. Một cụ già trong hội chợ biếu Bỏc một tấm da beo. Bỏc phải từ chối mói cụ mới chịu lấy lại.

Rồi đến buổi văn cụng, do thanh niờn và trai gỏi biểu diễn cỏc điệu mỳa và cỏc bài hỏt địa phương. Hơn hai, ba nghỡn người đến xem biểu diễn.

4 giờ rưỡi đi xem đập Nănggan. Đập này ở phớa dưới đập Bacơra hơn 10 cõy số, tỏc dụng của nú là để giữ mức nước Bacơra được bỡnh thường. Đập Nănggan làm xong hồi thỏng 7-1954 và đó tưới nước cho một vựng khỏ rộng ở Pănggiỏp, Pộpsu và Ragiastan.

Để đưa nước hai đập Bacơra và Nănggan vào ruộng, nụng dõn ở vựng này đó đào được 950 cõy số mương. Đập và mương thành một cụng trỡnh thật là vĩ đại. Anh nghĩ rằng mai sau nước ta đắp được vài cỏi đập to như thế này, thỡ vấn đề thủy lợi ở nước ta sẽ được giải quyết một cỏch tốt đẹp.

6 giờ chiều, ụng Thủ hiến mở tiệc chiờu đói rất long trọng.

9 giờ, Bỏc và Đoàn lờn xe đi Agơra cỏch đõy hơn 500 cõy số về phớa nam Đờli.

 

*

*       *

 

Thư số 12

Agơra 9-2-1958

Em Hương,

Agơra cỏch Đờli 200 cõy số; 10 giờ sỏng nay Bỏc và Đoàn đến đõy để thăm ngụi lăng nổi tiếng thế giới là Tagiơ Mahan.

Trước hết anh kể túm tắt cho em nghe lịch sử thành phố Agơra:

Người ta chỉ biết rừ lịch sử thành phố này từ năm 1495. Năm ấy, vua Lụđi từ Đờli xuống đõy xõy dựng thành phố Agơra. Sau đú mười năm, một cuộc động đất dữ dội đó làm cho thành phố đổ nỏt hết. Một lần nữa vua Lụđi bắt nhõn dõn xõy dựng lại Agơra.

Năm 1564, vua Mụng Cổ bắt nhõn dõn mở mang thờm thành trỡ Agơra làm thủ đụ Ấn Độ. Chỉ ở đú 14 năm, y dời thủ đụ đi nơi khỏc, 19 năm sau, y lại trở về đúng đụ ở Agơra. Được sỏu năm thỡ y chết. Con y lại bỏ Agơra đi đúng đụ nơi khỏc. Đõy cũng là một chứng thực rằng bọn vua chỳa khụng tiếc mồ hụi nước mắt của nhõn dõn mà chỉ làm theo ý muốn của chỳng, xõy lờn rồi bỏ đi, bỏ đi rồi xõy lờn, tốn kộm khụng biết ngần nào mà kể. Em nghĩ cú đỏng trỏch khụng?

Đến thế kỷ 17 (từ năm 1632) dưới thời vua Sagiờhan, lại xõy dựng Agơra thành một thủ đụ cực kỳ trỏng lệ.

Nhưng từ năm 1770 trở về sau, Agơra đó bị chiến tranh tàn phỏ năm lần. Lần cuối cựng (1803) Agơra bị thực dõn Anh xõm chiếm. Ngày nay Agơra là một thắng cảnh nổi tiếng của nước Ấn Độ tự do.

Tagiơ Mahan trước là lăng của hoàng hậu Nungtỏt Mahan, vợ vua Sagiờhan (đầu thế kỷ 17). Giờhan là một người đa tỡnh, đụng con và xa xỉ.

Khi bà Mahan đẻ đứa con thứ 14 thỡ mắc bệnh sản hậu mà chết. Giờhan thương tiếc quỏ, bốn bắt dõn xõy lăng này để chụn vợ y. Để xõy Tagiơ Mahan, hai vạn cụng nhõn làm trong 22 năm mới xong. Nghe núi tốn hơn 30 triệu đồng rupi (hơn 21 nghỡn triệu đồng ngõn hàng).

Ấn Độ cú nhiều lõu đài, chựa miếu lõu đời và đồ sộ, nhưng Tagiơ Mahan nổi tiếng là đẹp nhất ở Ấn Độ và trờn thế giới. Người ta gọi nú là "bài thơ bằng đỏ gấm".

Từ ngoài cửa đi vào là một khu vườn rộng và đẹp. Ở giữa cú một cỏi hồ dài và chuụng chắn như chữ I viết hoa. Giữa hồ cú những ngũi nước phun lờn cao, hai bờn cú những cõy cổ thụ soi búng xuống nước hồ trong vắt.

Lăng cú hai tầng sõn, sõn dưới bằng đỏ đỏ. Bốn gúc sõn cú cỏi thỏp cao ba tầng. Toàn bộ lăng đều xõy bằng đỏ gấm trắng tinh. Ở phớa trong lăng là một gian phũng rộng tỏm gúc. Chớnh giữa là mả của hoàng hậu và mả của Giờhan đều bằng đỏ gấm trắng, chạm trổ với những đỏ ngọc nhiều màu sắc, xem như những tấm thảm thờu. Chung quanh cú những bức bỡnh phong, trước kia là bằng vàng, về sau đổi bằng cẩm thạch.

Hai mả để ở đõy là hai mả giả. Hai mả thật thỡ ở dưới hầm cũng giống hệt như hai mả này. Cỏc cửa, cỏc đường đều chạm trổ một cỏch tinh vi, hoặc thếp vàng hoặc khảm ngọc.

Người cụng trỡnh sư xõy dựng lăng này khộo lợi dụng cả điều kiện thiờn nhiờn để tụ điểm cho nú thờm đẹp. Như khi trời nắng thỡ những chạm trổ và những màu sắc nổi lờn úng ỏnh rất xinh tươi. Đờm sỏng trăng thỡ sắc trắng của lăng và màu xanh của vườn hũa lẫn với ỏnh trăng thành một phong cảnh rất thơ mộng.

Cỏch Tagiơ Mahan mấy trăm thước là cung điện và đại bản doanh của dũng vua Giờhan. Lỳc cũn sống Giờhan thường đứng bờn này bựi ngựi nhỡn sang
lăng vợ.

Cung điện này cũng xõy bằng đỏ đỏ và đỏ trắng, gồm cú nhiều lõu đài rất đồ sộ và chạm trổ rất tinh vi. Ngoài những lõu đài khỏc, cú một nhà tắm của cung tần mỹ nữ, trờn trần nhà và chung quanh tường cú khảm hàng vạn miếng gương, để khi họ tắm thỡ rọi ra những hỡnh ảnh của con người. Cú một con đường ngầm bớ mật từ chỗ vua ở ra đến bờ sụng, để phũng khi cú biến cố thỡ vua cú lối chuồn để trỏnh nạn. Cú một ngụi lầu tỏm gúc gọi là hoa nhài, gọi như vậy vỡ tường vỏch cột kốo đều chạm trổ hỡnh những hoa ấy bằng đỏ ngọc. Mỏi lầu thỡ trũn và thếp vàng. Vua Giờhan già chết ở lầu này. Đến phỳt cuối cựng y vẫn ngoảnh mặt sang lăng vợ.

Những năm Giờhan đó già, thỡ bị con trai y là Orănggiộp chiếm ngụi và nhốt y lại trong lầu tỏm
gúc ấy.

Cỏc nhà bỏo hỏi ấn tượng của Bỏc đối với cuộc đi thăm này. Bỏc núi: "Ngày xưa nhõn dõn Ấn Độ đó xõy dựng những cung điện lõu đài cực kỳ đồ sộ. Ngày nay nhõn dõn Ấn Độ dựng tài năng và lực lượng của mỡnh làm những nhà mỏy to, đắp những đập nước lớn, để làm cho nước nhà giàu mạnh, con chỏu mỡnh sung sướng. Điều đú chứng tỏ rằng nhõn dõn Ấn Độ cú một quỏ khứ vẻ vang và một tương lai càng rực rỡ".

3 giờ chiều Bỏc với Đoàn từ gió Agơra đi Bombay.

 

*

*       *

 

 

Thư số 13

Ba giờ chiều (9-2-1958) mỏy bay cất cỏnh từ Agơra. Gần bảy giờ đến Bombay. ễng Thủ hiến, cỏc nhõn viờn cao cấp, và nhiều đoàn thể nhõn dõn ra đún Bỏc và Đoàn ở sõn bay. Cũng đeo vũng hoa duyệt đội danh dự, cũng đọc lời chào mừng, cũng long trọng như những nơi khỏc, Bỏc cựng Đoàn đi về dinh Thủ hiến. Hai bờn đường cú hàng chục vạn nhõn dõn đún chào.

Bảy giờ rưỡi tối ụng Thủ hiến chiờu đói. Tiệc xong cú văn cụng mỳa hỏt rất vui.

Trước hết, anh hóy túm tắt giới thiệu Bombay cho em. Bombay là một cửa biển lớn, chiều dài 18 cõy số, chiều rộng nhất là 6 cõy số. Cú ba triệu nhõn dõn. Bombay lại là một thành phố cụng nghiệp, cú hơn một nghỡn nhà mỏy nhỏ và to.

Tục truyền rằng ngày xưa Bombay là một nơi cú bảy hũn đảo nhỏ xỳm xớt gần nhau. Nhõn dõn chỉ làm nghề đỏnh cỏ. Bà tiờn Cụly đặt tờn cho nơi này là Mumbay. Về sau đất bồi làm cho những hũn đảo ấy liền với nhau, mà Mumbay cũng biến thành Bombay. Vỡ là một cửa biển phớa Tõy của Ấn Độ, tàu bố cỏc nước phương Tõy đi lại buụn bỏn nhiều, cho nờn Bombay đó trở nờn một thành phố phồn thịnh. Nhưng cũng vỡ vậy mà Bombay và cả nước Ấn Độ đó thành miếng mồi ngon cho bọn thực dõn gần 450 năm.

10-2-1958. Hụm nay chương trỡnh hoạt động của Bỏc và Đoàn như sau:

- Đi xem Viện nuụi cỏ. Ở đõy cú rất nhiều giống cỏ to và nhỏ. Cú những loại cỏ rất đẹp. Nhiệm vụ của Viện là giỳp nghiờn cứu cỏc giống tụm, cỏ ở biển, ở sụng.

 

- Đi thăm nụng trường nuụi trõu. Nụng trường này tổ chức từ năm 1951, ở cỏch Bombay độ 30 cõy số, trờn một quóng đồi rất rộng. Nụng trường này cú gần 13 nghỡn con trõu, chia làm 26 trại. Cú nhà mỏy lọc sữa cho sữa vào chai và 700 trạm ở ngoài phố để bỏn sữa cho nhõn dõn Bombay. Trõu đều là của tư nhõn. Chớnh phủ chỉ phụ trỏch quản lý. Khi bỏn sữa rồi, Chớnh phủ tớnh số trõu mà trả tiền cho mỗi chủ, số tiền cũn lại thỡ chi vào nhà mỏy, ruộng cỏ, lương cụng nhõn, v.v...

Đến thăm nụng trường này, anh mới biết sữa trõu ngon và bộo hơn sữa bũ. Thật là "đi một phiờn chợ, học một mớ khụn" em nhỉ!

- Thăm Viện nghiờn cứu nguyờn tử dựng vào sự nghiệp hũa bỡnh. Viện này đang xõy dựng trờn một vựng đồi, quy mụ lớn, nhà cửa nhiều. Ở đõy cú nhiều người khoa học Ấn Độ tuổi cũn trẻ và thỏi độ rất khiờm tốn. Vỡ đang lỳc xõy dựng cho nờn việc nghiờn cứu cũng đang ở bước đầu.

- Sỏu giờ chiều. Cuộc chào mừng của thị xó Bombay rất đụng người, thõn mật và long trọng. Sau đõy là túm tắt lời chỳc mừng của ụng thị trưởng:

"Kớnh thưa Chủ tịch. Chỳng tụi lấy làm rất vẻ vang được đún tiếp Ngài, và chỳng tụi hoan nghờnh Ngài với tất cả tấm lũng quý mến nhiệt liệt... Ấn Độ và Việt Nam luụn luụn đồng tỡnh và ủng hộ lẫn nhau vỡ chỳng ta là hai nước lỏng giềng ở chõu Á. Việt Nam cũng như Ấn Độ sau nhiều hy sinh và gian khổ mới giành được độc lập mấy năm gần đõy. Cuộc đấu tranh của chỳng ta đó ảnh hưởng lẫn nhau và ủng hộ lẫn nhau.

Là một trong những người kiến trỳc sư xõy dựng nước Việt Nam độc lập và dõn chủ cộng hũa, Chủ tịch đó được lũng kớnh yờu của nhõn dõn Việt Nam và của nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới...

Hai mươi lăm năm đấu tranh giải phúng và mười năm chiến đấu anh dũng để bảo vệ quyền tự do của đất nước Việt Nam đó thành một lịch sử phi thường đầy kiờn nhẫn, hy sinh và tin tưởng. Lỳc thanh niờn, Ngài đó đi khắp cỏc nước để tố cỏo cho khắp thế giới biết những tội ỏc của thực dõn. Ngài đó thành cụng tốt đẹp. Từ lao động như một người thủy thủ, một cụng nhõn, một văn sĩ, một người viết bỏo, một lónh tụ chớnh trị, một chiến sĩ du kớch, kết cục là vị Chủ tịch đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Trong chiến tranh cũng như lỳc hũa bỡnh, Ngài là ngọn đốn soi sỏng đưa nhõn dõn Việt Nam đến một đời sống mới. Đức tớnh đặc biệt của Ngài là giản dị, cần cự và quan tõm đến mọi việc, đó thành những truyền tụng đồng thời là một vốn quý của nước Việt Nam. Nhiều việc cải cỏch xó hội đó được thi hành, và nú đang hướng Việt Nam chắc chắn tiến lờn con đường hũa bỡnh, tiến bộ và thịnh vượng. Sự phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp đó cải thiện đời sống của nụng dõn và cụng nhõn, nhất là đời sống ở nụng thụn. Việc giỏo dục cũng được chỳ ý đến nhiều, và số nhõn viờn y tế cũng đó được tăng cường nhằm bảo vệ hơn nữa sức khỏe của quần chỳng. Tất cả những việc đú, đó xõy dựng một đời sống mới cho nhõn dõn Việt Nam. Ngài đó dỏm bỏ những lễ tiết và hỡnh thức của một vị Chủ tịch một nước. Ai cũng thấy rằng Ngài là một vị lónh tụ của nhõn dõn với một lũng yờu thương khụng bờ bến đối với nhõn dõn.

Thưa Chủ tịch, Ấn Độ đang tiến vào kế hoạch năm năm thứ hai và cũng đang chăm chỳ vào cụng việc xõy dựng lại đất nước, và nhất là nhõn dõn Bombay, đang hết sức chỳ ý theo dừi sự tiến bộ của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa dưới sự lónh đạo của Ngài. Chỳng tụi chắc rằng cuộc đi thăm của Chủ tịch sẽ đưa hai nước chỳng ta gần gụi nhau hơn nữa và càng làm phỏt triển năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh. Chỳng tụi tin chắc rằng sự cố gắng chung của chỳng ta sẽ cống hiến nhiều cho sự tiến bộ của dõn chủ và hũa bỡnh thế giới...".

 

*

*       *

 

Thư số 14

Đọc xong, ụng Thị trưởng Bombay trao cho Bỏc lời chào mừng ấy viết trờn lụa điều, đặt trong một hộp khảm bạc rất đẹp.

Sau đõy là nội dung lời cảm ơn của Bỏc:

"Chỳng tụi rất sung sướng được cỏc bạn đún tiếp nhiệt liệt. Hàng chục vạn nhõn dõn Bombay, từ cỏc cụ phụ lóo đến cỏc chỏu nhi đồng đó đứng chật đường chào đún chỳng tụi. Điều đú làm cho chỳng tụi ghi nhớ mói mói mối tỡnh hữu nghị thõn thiết Việt - Ấn anh em.

Bombay là một thành phố rất quan trọng của nước Cộng hũa Ấn Độ; một trung tõm văn húa, kỹ nghệ, khoa học. Lại là một cửa biển thụng thương lớn.

Một điều nữa làm cho Bombay nổi tiếng trờn thế giới, vỡ Bombay là quờ hương của Thỏnh Găngđi, người đó nờu cao đạo đức yờu nước, khắc khổ, nhẫn nại, suốt đời hy sinh cho tổ quốc, cho nhõn dõn, cho hũa bỡnh. Dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Thủ tướng Nờru và sự cố gắng của toàn dõn Ấn Độ, từ ngày độc lập, nước Cộng hũa Ấn Độ đó trở nờn một nước mạnh. Trong sự nghiệp đú, nhõn dõn Bombay đó gúp phần xứng đỏng của mỡnh...

Ngày nay thế giới đang đứng trước một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai lực lượng: lực lượng chiến tranh và lực lượng hũa bỡnh... Chiến tranh là mục đớch của khối quõn sự xõm lược. Lực lượng hũa bỡnh gồm cú tuyệt đại đa số nhõn dõn trờn thế giới, trong đú cú bốn trăm triệu nhõn dõn Ấn Độ. Lực lượng ấy ngày càng lớn mạnh. Nhõn dõn thế giới ngày thờm đoàn kết, kiờn quyết đấu tranh để giữ gỡn hũa bỡnh. Nhõn dõn thế giới ra sức tăng cường đoàn kết và đấu tranh thỡ hũa bỡnh thế giới chắc chắn giữ được.

Trong cụng cuộc giữ gỡn hũa bỡnh thế giới, chỳng tụi sung sướng nhận thấy cỏc nước Á - Phi chỳng ta giữ một vai trũ quan trọng và Ấn Độ đó gúp phần xứng đỏng của mỡnh.

Ngày nay một nghỡn hai trăm triệu nhõn dõn Á - Phi đó được giải phúng. Nhưng một số nước Á - Phi anh em vẫn cũn đau khổ dưới gút sắt thực dõn, họ đang anh dũng đấu tranh cho tự do, độc lập. Nhõn dõn Việt Nam hoàn toàn đồng tỡnh và ủng hộ cỏc dõn tộc anh em đú.

Sau tỏm, chớn năm khỏng chiến gian khổ chống thực dõn, Việt Nam đó giành được thắng lợi. Hội nghị Giơnevơ đó cụng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam. Nhưng đến nay đất nước chỳng tụi cũn bị chia cắt làm hai miền, đú là vỡ sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Tuy vậy, chỳng tụi tin chắc rằng cuộc đấu tranh cho thống nhất của Việt Nam nhất định thắng lợi.

 

Nhõn dõn Việt Nam luụn luụn biết ơn nhõn dõn Ấn Độ đó ủng hộ mỡnh và luụn luụn ghi nhớ sự đồng tỡnh ủng hộ của Thỏnh Găngđi, của Thủ tướng Nờru đối với cuộc khỏng chiến của chỳng tụi.

Trong sự nghiệp đấu tranh cho hũa bỡnh, chống chủ nghĩa thực dõn, nhõn dõn hai nước chỳng ta luụn luụn sỏt cỏnh với nhau. Chỳng ta đó đạp đổ bức tường trước đõy thực dõn ngăn cỏch chỳng ta. Từ nay quan hệ giữa hai nước chỳng ta ngày càng thắt chặt. Chỳng tụi tin rằng những quan hệ hữu nghị đú sẽ tăng cường mói mói!..".

Giữa tiếng hoan hụ nhiệt liệt, Bỏc biếu nhõn dõn Bombay hai bức hỡnh bằng sơn mài của Thỏnh Găngđi và Thủ tướng Nờru.

8 giờ rưỡi tối, ụng Thủ hiến chớnh thức chiờu đói. Sau tiệc chiờu đói cú văn cụng biểu diễn.

Sỏng ngày 11-2-1958, Bỏc và Đoàn đi thăm những nơi sau đõy: Cụng viờn Camla Nờru (kỷ niệm vợ Thủ tướng Nờru). Vườn này khụng to nhưng rất xinh xắn. Ngày thường vườn này dành riờng cho trẻ em. Giữa vườn cú một cỏi nhà hai tầng, làm giống một chiếc giày khổng lồ, trẻ em rất thớch cỏi nhà ấy.

Vườn treo, trước kia anh tưởng rằng vườn treo là một cỏi vườn lơ lửng giữa trời. Nay mới biết vỡ vườn này ở trờn sườn đồi, và dưới đỏy vườn cú bể chứa nước, cho nờn người ta gọi nú là vườn "treo". Một người bạn Ấn Độ núi rằng: Cỏch đõy khụng xa, cú cỏi "Thỏp im lặng", giống một cỏi bể cạn trũn, rất to và rất cao. Người theo đạo Patsi, nhà cú người chết thỡ để xỏc vào đõy, do nắng mưa và chim quạ "phụ trỏch" chụn cất.

 

Đến thăm nhà hàng bỏn cỏc thứ vải lụa dệt bằng tay, cú những thứ rất đẹp, chứng tỏ rằng thủ cụng nghiệp của nhõn dõn Bombay rất khộo.

Đi thăm Viện khảo cổ. Viện này một phớa thỡ cú cỏc loài thỳ, một phớa thỡ cú những đồ vật và những pho tượng đó làm cỏch đõy hai, ba nghỡn năm.

2 giờ chiều, Bỏc cựng Đoàn từ gió Bombay đi Bănggalo.

Phong cảnh Bombay rất đẹp, nhất là ban đờm. Những đường cỏi sỏt bờ biển ban đờm đốn điện sỏng choang. Đứng xa trụng thấy một dóy dài như chuỗi cườm úng ỏnh. Người ta gọi nú là "chồi ngọc của hoàng hậu". Vỡ trời nực, đờm khuya vẫn đụng người đi húng mỏt trờn những con đường ấy.

 

*

*       *

 

Thư số 15

11-2-1958, từ Bombay đi Bănggalo 840 cõy số, đi mỏy bay độ ba tiếng đồng hồ. Đỳng 5 giờ chiều Bỏc và Đoàn đến sõn bay Bănggalo. Lễ nghi đún tiếp do ụng Thủ hiến bang Mayo lónh đạo, cũng thõn mật và long trọng như cỏc nơi khỏc.

6 giờ, Bỏc và Đoàn đến dự cuộc chào mừng của nhõn dõn Bănggalo, tổ chức ở một cụng viờn, trong một ngụi nhà lợp bằng kớnh, chứa được vài nghỡn người.

Sau khi tỏ lời hoan nghờnh nhiệt liệt, ụng Thị trưởng núi tiếp: "Như Thủ tướng Nờru kớnh mến của chỳng tụi đó núi, Chủ tịch là một vĩ nhõn, đó ảnh hưởng đến thời đại với đức tớnh giản dị và thành khẩn của Ngài. Chủ tịch là một người đại cỏch mạng, và nhờ uy tớn của Ngài mà Việt Nam đó cú địa vị hiện nay trờn thế giới. Lũng yờu tự do, bỡnh đẳng và sự hiểu biết của Chủ tịch đó làm cho Ngài thành một nhõn vật lớn trờn trường chớnh trị quốc tế...

Việt Nam cú những điều giống nhau với Ấn Độ, vỡ cả hai đều là nước nụng nghiệp với 90% số người là nụng dõn. Dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Chủ tịch, cuộc cải cỏch ruộng đất đó thay đổi toàn bộ chế độ nụng nghiệp ở Việt Nam, làm cho người cày cú ruộng và đời sống nụng dõn được nõng cao. Việt Nam cũng đó tiến bộ trong cỏc lĩnh vực khỏc như cụng nghiệp, giỏo dục, thương mại, v.v... Khi đến Đờli, lời tuyờn bố của Chủ tịch đó tỏ rừ quan hệ của Việt Nam đối với cỏc nước khỏc. Lời Chủ tịch khen ngợi Tổng thống và Thủ tướng của chỳng tụi, cũng như sự cống hiến của nhõn dõn Ấn Độ trong sự nghiệp hũa bỡnh đó tỏ rừ lũng Chủ tịch yờu quý đất nước chỳng tụi. Chỳng tụi tin rằng việc Chủ tịch đến thăm Ấn Độ sẽ củng cố hơn nữa tỡnh thương yờu và lũng tin cậy giữa hai nước chỳng ta.

Tụi xin túm tắt giới thiệu thành phố Bănggalo với Chủ tịch. Thành phố này cao 1.000 thước tõy so với mặt biển, rộng độ 37 lý vuụng, với 11 vạn nhõn khẩu. Nhờ cú khớ hậu tốt, nguyờn liệu nhiều, cho nờn cú khỏ nhiều cụng nghiệp, như xưởng làm mỏy bay, xưởng mỏy điện thoại, nhà mỏy cơ khớ, v.v... Do đú, cú nhiều vấn đề phải giải quyết. Nhưng với sự giỳp đỡ của bang và của chớnh phủ trung ương, chỳng tụi đó giải quyết khỏ tốt cỏc vấn đề ấy. Chỳng tụi hết sức cảm ơn Chủ tịch đến thăm chỳng tụi, và mong Ngài nhận mún quà nhỏ mọn này, gọi là tỏ tỡnh yờu quý của chỳng tụi đối với Chủ tịch và nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa...".

Dứt lời, ụng Thị trưởng trao tặng Bỏc một cỏi hộp bằng gỗ thơm bạch đàn khảm ngà voi - một thứ thủ cụng rất nổi tiếng ở đõy. Tiếp theo là buổi văn cụng.

8 giờ rưỡi chiều, trong cuộc chiờu đói chớnh thức, ụng Thủ hiến núi đại ý như sau:

"... Nhõn dõn và Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó từng đún tiếp nhiệt liệt Thủ tướng và Phú Tổng thống của chỳng tụi, việc đú đó làm cho nhõn dõn Ấn Độ rất vui lũng và càng gần gũi thờm nhõn dõn Việt Nam. Vỡ vậy, chỳng tụi rất sung sướng cú dịp chào mừng vị Chủ tịch của một nước đó cú quan hệ hữu nghị rất thõn thiết với chỳng tụi... Đó từng nghe và biết sự cống hiến của Chủ tịch đối với hũa bỡnh, nhõn dõn Ấn Độ rất tỏn thành danh hiệu mà Thủ tướng Nờru đó tặng Ngài là "Người hũa bỡnh quốc tế".

Hai nước chỳng ta đó cú quan hệ từ hai nghỡn năm. Nhưng từ ngày cỏc nước phương Tõy tràn đến chõu Á, mối quan hệ ấy đó bị giỏn đoạn trong một thời kỳ. Từ ngày giành lại quyền độc lập, chớnh sỏch của Ấn Độ là cố gắng giỳp đỡ những người lỏng giềng đang đấu tranh giải phúng của Việt Nam. Ấn Độ và Việt Nam đó kinh qua những cuộc phấn đấu và thử thỏch tương tự, cho nờn chỳng tụi luụn luụn đồng tỡnh với Việt Nam.

Tụi tin rằng cuộc đi thăm của Chủ tịch đến Ấn Độ vừa gúp phần củng cố hũa bỡnh thế giới vừa thắt chặt thờm nữa tỡnh hữu nghị giữa hai nước chỳng ta. Nhõn dõn Ấn Độ đó rất hiểu nguyện vọng thiết tha của nhõn dõn Việt Nam là thống nhất đất nước bằng Tổng tuyển cử tự do như Hiệp định Giơnevơ đó quy định... Thỏnh Găngđi, người cha dõn tộc chỳng tụi đó dạy chỳng tụi đấu tranh giành tự do bằng phương phỏp hũa bỡnh. Cho nờn chỳng tụi tin chắc rằng nhõn dõn Việt Nam sẽ thực hiện được nguyện vọng của họ, vỡ đú là chớnh nghĩa.

Năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh là chớnh sỏch của Ấn Độ. Chủ tịch thường núi rừ rằng Việt Nam hoàn toàn ủng hộ năm nguyờn tắc ấy. Do đú Ngài đó chiến thắng những lực lượng độc ỏc và chiến tranh, và đó làm cho cỏn cõn nghiờng hẳn về phớa hũa bỡnh thế giới.

Tụi ao ước rằng Chủ tịch cú thể lưu lại đõy lõu hơn để thưởng thức phong cảnh tươi đẹp của xứ này và xem xột những kết quả đạt được trong kế hoạch năm năm của chỳng tụi, nhất là để thấy rừ lũng yờu mến và đồng tỡnh của người dõn xứ này đối với vị Chủ tịch vĩ đại và kớnh mến của nhõn dõn Việt Nam...".

Với những lời thắm thiết từ đỏy lũng, Bỏc thay mặt nhõn dõn và Chớnh phủ ta cảm ơn ụng Thị trưởng, ụng Thủ hiến và nhõn dõn Bănggalo.

 

*

 

Thư số 16

Chiều hụm qua (11-2-1958) khi Bỏc và Đoàn về đến dinh Thủ hiến, cỏc đoàn thể của nhiều tầng lớp nhõn dõn đó đến chào mừng và tặng hoa. Trong cỏc đoàn thể ấy, cú đại biểu Đảng Cộng sản Ấn Độ, Tổng cụng đoàn Canatỏc và nhiều tổ chức lao động khỏc.

9 giờ sỏng ngày 12-2-1958, Bỏc và Đoàn đi thăm xưởng chế tạo mỏy ở ngoại ụ Bănggalo. Từ năm 1955, xưởng bắt đầu sản xuất. Năm 1957 kế hoạch định sản xuất 57 bộ mỏy. Nhưng do sự cố gắng của cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn, kết quả đó sản xuất được 135 bộ. Vỡ vậy giỏ thành đó giảm được nhiều.

Năm nay xưởng định cố gắng sản xuất cho được 400 bộ. Kế hoạch năm năm thứ hai dự định sản xuất mỗi năm 800 bộ. Xưởng bỏn cỏc mỏy này cho Cục xe lửa, cho Bộ quốc phũng và cỏc nhà mỏy nhỏ.

Xưởng cú ban huấn luyện của mỡnh để đào tạo những cụng nhõn kỹ thuật. Anh em cụng nhõn ở đõy rất sung sướng về những thành tớch đó đạt được. Bỏc đó núi với cụng nhõn: "Tụi rất vui mừng về những cố gắng và những thành tớch của anh em, vỡ nhõn dõn Việt Nam coi những tiến bộ của Ấn Độ cũng như tiến bộ của mỡnh...".

- 11 giờ đến xem "Viện nghiờn cứu khoa học Ấn Độ". Từ ngày Ấn Độ giành lại độc lập, Viện này được mở rộng thờm nhằm mục đớch phỏt triển kinh tế quốc dõn. Theo bỏo cỏo của ụng Viện trưởng, khoản thu nhập và sản xuất bỡnh quõn tớnh theo đầu người ở cỏc nước (theo con số 1955) như sau:

 

Tờn nước

Khoản
thu nhập

Điện (kW)

Than (cõn)

Gang (cõn)

Liờn Xụ

Trung Quốc

Ấn Độ

7.500 rupi

270

250

850

20

22

1.380

150

100

260

5

4

 

Tiền chi phớ về việc nghiờn cứu khoa học bỡnh quõn mỗi đầu người, mỗi năm:

Liờn Xụ:               110 rupi

Trung Quốc:         1,1 rupi

Ấn Độ:                 0,15 rupi

(Năm nay những con số núi trờn đó tăng lờn nhiều hơn).

Kết luận là Ấn Độ phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển kinh tế.

Viện này cú thể gọi là viện bỏch khoa nghiờn cứu từ cỏc loại vi trựng đến việc chế tạo rađa, mỏy bay, v.v... Toàn viện cú hơn 20 chỗ thớ nghiệm; khi đến thăm nơi thớ nghiệm điện, cỏc thầy giỏo và học sinh đó thử làm sấm chớp cho Bỏc và Đoàn xem. Hai luồng điện rất mạnh từ hai ngả đến gặp nhau, túe ra những làn súng lửa sỏng lũe như trời chớp. Cũng do luồng điện rất mạnh từ trờn xuống và từ dưới lờn nổ ra một tiếng vang dữ dội như sột đỏnh.

Đối với mụn khoa học này anh là i tờ, xem thấy vậy chỉ biết cú thỳ vị thụi. Anh nghĩ bụng những người mờ tớn như ụng B và bà N nhà ta nếu được xem thớ nghiệm này, thỡ chắc rằng họ sẽ hết tin vào "thiờn lụi, thiờn tướng".

Nơi nghiờn cứu về mỏy bay cú sỏu cỏi hầm thử những luồng giú khỏc nhau để thớ nghiệm và sửa đổi cỏc kiểu cỏnh mỏy bay. Trong cỏc hầm đú, họ nghiờn cứu cỏc tầng khụng khớ, những hiện tượng thay đổi bất thường ở trờn trời và sức cản của những thứ bay nhanh hơn tiếng dội. Cũn nhiều phỏt minh và thớ nghiệm rất hay, nhưng tiếc rằng anh khụng ghi chộp.

Sau khi đi thăm viện nghiờn cứu khoa học này, người ta thấy rằng khoa học Ấn Độ đó tiến bộ rất rừ nột.

1 giờ rưỡi trưa, ụng Thủ hiến và cỏc nhõn viờn cao cấp đưa Bỏc và Đoàn ra sõn bay để đi Cancỳtta.

Trờn đường đi ra sõn bay, Bỏc đó ghộ thăm tượng của Thỏnh Găngđi ở trong một vườn hoa rộng lớn. Theo tập quỏn của nước bạn, Bỏc đó kớnh cẩn choàng vũng hoa lờn tượng Thỏnh Găngđi, và trồng một cõy hoa làm kỷ niệm.

Tại sõn bay, sau khi duyệt đội danh dự và bắt tay từ gió ụng Thủ hiến và cỏc nhõn viờn cao cấp, Bỏc đọc lời từ biệt như sau:

"Thưa ụng Thủ hiến, thưa cỏc bạn, anh em chị em và cỏc chỏu thõn mến,

Chỳng tụi rất cảm ơn cuộc đún tiếp nhiệt liệt của cỏc bạn. Tụi sung sướng chuyển đến cỏc bạn lời chỳc mừng hữu nghị nhất của nhõn dõn Việt Nam.

Cỏc bạn đang thực hiện một nhiệm vụ to lớn là phỏt triển kinh tế và văn húa theo kế hoạch năm năm thứ hai. Chỳng tụi rất vui lũng thấy những thành tớch to lớn của cỏc bạn, và mong học tập những kinh nghiệm quý bỏu của cỏc bạn.

Mối quan hệ lõu đời giữa nhõn dõn hai nước chỳng ta đang phỏt triển tốt đẹp trờn nền tảng năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh. Chỳng tụi tin rằng cuộc đi thăm của chỳng tụi sẽ gúp phần phỏt triển thờm nữa tỡnh nghĩa anh em giữa nhõn dõn Ấn Độ và Việt Nam"...

 

*

 

Thư số 17

Em Hương thõn mến,

Chiều 12-2-1958, Bỏc và Đoàn đến Cancỳtta.

Với ba triệu rưỡi nhõn khẩu, Cancỳtta là một thành phố đụng dõn nhất của Ấn Độ, cũng là một thành phố buụn bỏn phồn thịnh nhất. Nhờ giao thụng thuận tiện, mỗi năm hàng húa ra vào cú trờn 9 triệu tấn, tức là một nửa tổng số buụn bỏn bằng đường sụng, đường biển của Ấn Độ. Cancỳtta lại là nơi nổi tiếng về hoạt động văn húa, giỏo dục. Thư viện chớnh của thành phố này cú tỏm triệu quyển sỏch. Trường đại học ở đõy là trường lõu năm của nước bạn. Viện bảo tàng cú những đồ đạc rất quý bỏu, từ năm nghỡn năm để lại, v.v... Trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do, Cancỳtta càng nổi tiếng là một thành phố anh dũng.

Cancỳtta cỏch Bănggalo 1.545 cõy số. Bảy giờ chiều, mỏy bay Bỏc và Đoàn đến sõn bay Đumđum. Gọi là Đumđum vỡ ngày xưa thực dõn Anh cú xưởng chế tạo đạn đumđum ở đú. Nay người ta cứ quen gọi là đường phố Đumđum, sõn bay Đumđum.

Lễ nghi đún tiếp cũng thõn mật và long trọng như cỏc nơi khỏc Bỏc và Đoàn đó đến thăm. Tuy trời đó tối, từ sõn bay đến dinh Thủ hiến, suốt 12 cõy số, hai bờn đường bà con Ấn Độ đún chào rất đụng.

9 giờ sỏng ngày 13, Bỏc và Đoàn đi thăm trường thuốc nhiệt đới. Đõy là nơi nghiờn cứu cỏc thứ thuốc và cỏc thứ bệnh đặc biệt ở xứ núng, như bệnh hủi, bệnh sốt rột, v.v... Trường này thành lập từ năm 1920. Trường cú 14 khoa về phương phỏp vệ sinh, phũng bệnh và trị bệnh. Cú những lớp bổ tỳc từ 3 đến 9 thỏng. Cú một nhà thương để cho học trũ thực tập.

10 giờ đến thăm Viện nghiờn cứu Bụdơ. Ban đầu viện này chuyờn mụn nghiờn cứu cỏc thứ cõy cỏ. Về sau phỏt triển việc nghiờn cứu húa học và vật lý cú liờn quan đến cõy cỏ.

11 giờ rưỡi đến thăm Viện thống kờ. Ngày trước, đõy chỉ là một phũng nghiờn cứu nhỏ thuộc Trường đại học Cancỳtta. Nay viện đó phỏt triển thành một trung tõm thống kờ rất rộng. Dưới sự hướng dẫn của Viện trưởng là bỏc sĩ Mahalanụbisơ cú độ tỏm trăm người khoa học và chuyờn gia giỳp việc. Cú những học sinh đến từ cỏc nước Miến Điện, Nhật Bản, Đại Hồi, Thỏi Lan, v.v... Bờn những phũng nghiờn cứu với những phương phỏp rất mới, như dựng mỏy điện, một giõy đồng hồ cú thể tớnh hàng nghỡn con số; lại cú những phũng thực tập thủ cụng, như đan dệt bằng tay. Phũng này do bà Mahala Nobisa hướng dẫn. ễng Viện trưởng núi với Bỏc: "Tỡnh hỡnh kinh tế Ấn Độ hiện nay, một mặt phải tiến lờn hiện đại húa, nhưng một mặt vẫn phải cải tiến nghề thủ cụng để cho mọi người cú cơm ăn việc làm".

4 giờ, Bỏc và Đoàn đến tham gia cuộc chào mừng của nhõn dõn thị xó Cancỳtta. Trong lời hoan nghờnh, ụng Thị trưởng núi:

"Hỡi người chiến sĩ anh dũng trong cuộc đấu tranh cho tự do!

Chỳng tụi thật là sung sướng được Ngài đến thăm thành phố Cancỳtta to lớn, nú là một trong những thành phố tiờn phong ở Ấn Độ và ở chõu Á. Thành phố này đó nổi tiếng là cỏi nụi lịch sử trong những cuộc khởi nghĩa để giải phúng những người bị ỏp bức, đồng thời nú cũng là cỏi gia đỡnh to lớn của khoa học, văn húa và kinh tế ở phớa này quả địa cầu. Thành phố này đó vang dội những nguyện vọng lớn của những người tiến bộ trờn thế giới. Thành phố này cũng là cỏi sõn khấu đó từng diễn những vở kịch vĩ đại trong cuộc đấu tranh của loài người để thoỏt khỏi vũng nụ lệ. Cancỳtta cũng là nơi sinh trưởng của những vĩ nhõn như ụng Mụhanrụi, ụng Tagorơ.

... Trong khung cảnh ấy, chỳng tụi dõng lờn Ngài lời chào thắm thiết và kớnh cẩn.

Hỡi người giải phúng vĩ đại của loài người! Dưới sự hướng dẫn gan gúc, mạnh bạo và sự sỏng suốt của sự lónh đạo của Ngài trong lĩnh vực tư tưởng tiến bộ, những xiềng xớch lõu đời của Việt Nam đó bị phỏ tan. Và xem đõy này, một nền tảng chắc chắn của một chế độ xó hội, nhất trớ và vững vàng đó xõy dựng ở đất nước mà Ngài là người lónh đạo vĩ đại. Ở cỏi tiền đồn ấy của cụng cuộc giải phúng, quần chỳng của loài người sẽ hưởng một đời sống mới khụng bị búc lột và giày vũ. Trờn con đường của Ngài đi đến tự do, chỳng tụi là những người đồng chớ trung thành của Ngài. Trong bước tiến để giải phúng hàng chục triệu nhõn dõn chõu Á, chỳng tụi cũng là những người bạn tin cậy của Ngài. Trong bước đường đấu tranh kiờn quyết của Ngài để giải phúng nhõn dõn, kinh qua biết bao suối sõu, rừng rậm, sa mạc, nỳi cao, những bước đường đú ngày nay đó thành lịch sử. Kinh nghiệm vĩ đại của Ngài làm cho chỳng tụi nhớ lại ụng Suba Săngđơra là Tổng tư lệnh của lực lượng Agiat Hai đó chiến đấu gần biờn giới Miến Điện để tiờu diệt lực lượng của đế quốc Anh...

Hỡi người chớnh trị vĩ đại của nhõn dõn! Cũng như người cha của chỳng tụi là Thỏnh Găngđi, Ngài là biểu hiện của một đời sống giản đơn, thanh cao và khắc khổ. Chỳng tụi hết lũng cầu với Thượng đế rằng cuộc viếng thăm lịch sử của Ngài đến đất nước này, sẽ đỳc nờn những sợi dõy chuyền vàng bằng hữu nghị để thắt chặt hai dõn tộc chỳng ta trong tỡnh nghĩa anh em chúi lọi...

Tỡnh hữu nghị vĩ đại giữa Ấn Độ và Việt Nam sẽ tiờu diệt những tội ỏc như chiến tranh, thự oỏn, tham lam và chủ nghĩa thực dõn độc ỏc...".

 

*

*       *

 

Thư số 18

Đọc xong lời chào mừng, ụng Thị trưởng tặng Bỏc một pho tượng Đức Phật bằng đồng và một bức vẽ trờn lụa.

Sau những lời cảm ơn ụng Thị trưởng, Ủy ban hành chớnh và nhõn dõn Cancỳtta, Bỏc núi tiếp:

"Nhõn dõn Cancỳtta và Bănggan đó gúp phần xứng đỏng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ, đó cú nhiều vị anh hựng liệt sĩ và cũng đó anh dũng đấu tranh ủng hộ cuộc khỏng chiến của Việt Nam. Bănggan cũn là một trung tõm văn húa của nước bạn, là quờ hương của đại văn hào Tagorơ mà cả thế giới đều kớnh trọng"...

Về tỡnh hỡnh thế giới, Bỏc núi: "Hiện nay ở chõu Á và chõu Phi nhiều nước đó được độc lập. Trờn bản đồ Á - Phi, phạm vi thống trị của thực dõn ngày càng bị thu hẹp. Chắc rằng chẳng bao lõu nữa, mặt trời tự do, độc lập sẽ đỏnh tan nốt đờm tối chủ nghĩa thực dõn... Miền Goa phải trở về với nước Cộng hũa Ấn Độ, miền Tõy Iriăng phải trở về với nước Cộng hũa Nam Dương".

Về tỡnh hỡnh nước ta, Bỏc núi: "Ở Việt Nam yờu quý của chỳng tụi, đế quốc đang õm mưu chia cắt lõu dài đất nước chỳng tụi làm hai miền. Nhưng nhõn dõn Việt Nam kiờn quyết đoàn kết và đấu tranh để thực hiện thống nhất nước nhà bằng phương phỏp hũa bỡnh như Hiệp nghị Giơnevơ đó quy định. Chỳng tụi cảm ơn nhõn dõn và chớnh phủ Ấn Độ đó gúp phần vào việc lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam, cảm ơn những cố gắng của Ủy ban quốc tế do Ấn Độ làm Chủ tịch trong việc thi hành Hiệp nghị Giơnevơ ở Việt Nam".

Giữa những tiếng vỗ tay nhiệt liệt, Bỏc tặng nhõn dõn Cancỳtta hai bức hỡnh bằng sơn mài của Thỏnh Găngđi và Thủ tướng Nờru.

Chắc em cũng nhớ rằng ở Bănggan, hàng vạn thanh niờn học sinh đó bói khúa và cụng nhõn đó bói cụng để ủng hộ cuộc khỏng chiến của ta. Trong cuộc bói khúa rầm rộ đú, cảnh sỏt Anh đó bắn chết một em nữ học sinh và làm nhiều học sinh bị thương nặng. Một anh thanh niờn bị bắn quố hồi đú, đó đến tham gia buổi chào mừng hụm nay. Khi được Bỏc hụn, anh ấy ứa nước mắt, khụng núi nờn lời, mọi người đều rất cảm động.

Bỏc và Đoàn đến thăm hội Mahabodi. Hội này thành lập từ năm 1891 nhằm mục đớch truyền bỏ đạo Phật khắp thế giới. Hiện nay cú 500 hội viờn suốt đời và 500 hội viờn thường.

Khi đến nơi, Bỏc và Đoàn do cỏc vị hũa thượng đưa lờn lầu trờn là nơi thờ Đức Phật.

(Trong cỏc vị này cú sư Thớch Minh Chõu là người Việt Nam đó cựng với một cụ hũa thượng người miền Nam sang nước bạn tham gia lễ kỷ niệm Phật Đản năm thứ 2.500. Cụ hũa thượng ấy đó mất và chụn ở Đờli. Khi ở thủ đụ nước bạn, Bỏc đó nhờ cụ Phú Thủ tướng Phan Kế Toại và đồng chớ Bộ trưởng Hoàng Minh Giỏm đến viếng mộ).

Lễ Phật xong, Bỏc và Đoàn cựng bà Thủ hiến đến mớt tinh hoan nghờnh: cú thiện nam tớn nữ rất đụng. Chương trỡnh lễ hoan nghờnh gồm cú:

Cỏc học sinh trường Phật hỏt bài hoan nghờnh.

ễng Tổng thư ký hội Mahabodi đọc lời chào mừng.

Bà Thủ hiến phỏt biểu ý kiến.

Bỏc trả lời cảm ơn.

Hội tặng Bỏc một số sỏch Phật.

Học sinh hỏt bài hoan tống.

Lời chào mừng của ụng Srivalisnha đại ý như sau:

"Kớnh thưa Chủ tịch. Hội viờn của hội Mahabodi là một tổ chức với mục đớch truyền bỏ văn húa đạo Phật và liờn lạc cỏc Phật tử ở cỏc nước, chỳng tụi kớnh cẩn và nhiệt liệt hoan nghờnh Ngài.

Như một vị ẩn sĩ chõn chớnh, Chủ tịch đó hy sinh suốt đời cho nhõn dõn và Tổ quốc Ngài; Chủ tịch đó từ bỏ những hào nhoỏng lộng lẫy của địa vị Chủ tịch một nước. Cũng như hoàng đế Asoka, một vị Phật tử đầy lũng hy sinh, Chủ tịch đó nờu cao trước thế giới một lý tưởng mà chỉ cú thể thực hiện bởi một người cú đầy lũng tin tưởng.

Gan dạ bất khuất của Ngài chống lại chủ nghĩa thực dõn, nghị lực của Ngài làm việc khụng biết mỏi, ý chớ thiết tha của Ngài đối với học hỏi và tự do đó làm cho Ngài lao động khụng quản cụng tỏc gỡ, như một người khuõn vỏc, như một người rửa ảnh, một người thợ vẽ, một người viết bỏo, một người học tiếng, một người trớ thức, một người lónh tụ cỏch mạng. Thõn thế kỳ diệu của Chủ tịch, từ quờ hương của Ngài cho đến chức vị Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đỏng cho mọi người noi gương. Chủ tịch thật là một người kiờm cả cụng, nụng, trớ thức cỏch mạng với một lũng đầy từ bi là đạo đức quý nhất của những tớn đồ Phật giỏo.

Cỏc Phật tử Ấn Độ chỳng tụi rất lấy làm tự hào mà xem Ngài là một người con của một nước đó cú quan hệ mật thiết về văn húa và tớn ngưỡng hơn hai nghỡn năm nay với nước Ấn Độ chỳng tụi...

Chỳng tụi nhiệt liệt mong rằng với những cố gắng hũa bỡnh của Ngài, miền Bắc và miền Nam Việt Nam sớm được thống nhất. Chỳng tụi tin chắc rằng quỏ khứ vẻ vang của đất nước Ngài sẽ mau chúng khụi phục, làm cho quan hệ văn húa giữa nước Việt Nam tự do và nước Ấn Độ tự do được phỏt triển và củng cố...".

 

*

*       *

 

Thư số 19

À, anh quờn núi với em một điều. Ở nước bạn thường cú tờn người rất dài, vớ dụ: Tờn ụng Thủ hiến Casơmia là Xađari Riva Yuvara Karang Xinh. Tờn ụng Thủ hiến Mayo là Mahagara Sơri Giaia Samaragia Vađiia Bahadu.

Bỏc và Đoàn cựng ụng Bộ trưởng văn húa đi thăm nhà của đại thi sĩ Tagorơ. Trong nhà, cỏc phũng ăn, phũng ngủ, phũng làm việc, v.v... đều sắp đặt như lỳc Người cũn sống. Cú một gian phũng là nơi thờ thi sĩ, Bỏc và Đoàn đặt hoa và mặc niệm một lỳc. Rồi sang thăm bảo tàng bờn cạnh, để những sỏch vở của thi sĩ và những bức vẽ của người anh. Nơi này cú ban huấn luyện mỳa nhạc và kịch cho cỏc học sinh con gỏi.

 

Khi tiếp đại biểu cỏc bỏo chớ, Bỏc nhấn mạnh mấy điểm:

Cảm tỡnh mật thiết của Chớnh phủ và nhõn dõn nước bạn đối với Bỏc, Đoàn và nhõn dõn ta. Sự tiến bộ nhanh chúng và tương lai vẻ vang của nhõn dõn Ấn Độ.

Năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh là nền tảng tốt để giải quyết cụng bằng mọi vấn đề giữa cỏc nước.

Nhõn dõn ta quyết tõm đoàn kết đấu tranh thống nhất nước nhà bằng phương phỏp hũa bỡnh.

Tiếp theo đú, Bỏc trả lời những cõu hỏi của cỏc ký giả: Một đại biểu bỏo Mỹ hỏi: "Xin Chủ tịch cho biết ý kiến của Ngài về vấn đề Casơmia"(1). Bỏc trả lời: "Nếu núi đến Casơmia thỡ cũng phải núi đến Đờli, Banggalo, Bombay, v.v... Như thế thỡ sẽ phải nhiều thỡ giờ lắm!". Cõu trả lời ấy làm cỏc ký giả cười ồ lờn.

8 giờ rưỡi tối. Cụ Pamagia (Hoa sen) Naidu, Thủ hiến Bănggan mở tiệc chiờu đói rất long trọng. Trong lời từ biệt Bỏc và Đoàn, bỏc sĩ Roy (Thủ tướng bang Bănggan, đó ngoài bảy mươi tuổi) núi những cõu thắm thiết như: "Hồ Chủ tịch đó tổ chức và lónh đạo thắng lợi cuộc đấu tranh giành tự do độc lập cho tổ quốc mỡnh. Trong lịch sử nhõn dõn chõu Á, Ngài là một nhõn vật đặc biệt vĩ đại... Đời sống khắc khổ và đức tớnh khiờm tốn của Chủ tịch làm cho nhõn dõn cỏc nước Đụng Nam Á đặc biệt yờu mến Ngài... Chủ tịch chẳng những là biểu hiện cho sự đoàn kết của nhõn dõn chõu Á, mà cũn là một lónh tụ của hũa bỡnh, một người ủng hộ mạnh mẽ Păngsa Sila(1).

Trong lời cảm ơn, Bỏc núi:

... "Trong chớn ngày vừa qua, sau khi đi thăm Đờli, Bacơra và nhiều nơi khỏc, qua những cuộc gặp gỡ với Tổng thống Pơrasỏt kớnh mến, Thủ tướng Nờru kớnh mến và cỏc nhà lónh đạo khỏc, cựng cỏc tầng lớp nhõn dõn nước bạn, chỳng tụi càng thấy rừ mối tỡnh hữu nghị thắm thiết giữa nhõn dõn hai nước chỳng ta... Chỳng tụi cũng đó thấy rừ đất nước Ấn Độ rất giàu cú và tươi đẹp, nhõn dõn Ấn Độ rất khộo lộo và cần cự, cỏc nhà khoa học và kỹ sư Ấn Độ rất nhiều tài năng và cố gắng. Cỏc bạn đó hoàn thành kế hoạch năm năm lần thứ nhất, và đó thu được nhiều thành tớch trong kế hoạch năm năm thứ hai. Chỳng tụi coi thắng lợi của cỏc bạn như là thắng lợi của chỳng tụi. Chỳng tụi thành tõm chỳc cỏc bạn thu được nhiều kết quả to lớn hơn nữa.

... Ở Việt Nam chỳng tụi, sau tỏm, chớn năm khỏng chiến, hũa bỡnh đó được lập lại. Nhưng đến nay, do sự can thiệp của nước ngoài, nước chỳng tụi chưa được thống nhất. Nhưng chỳng tụi tin chắc rằng, với sức xõy dựng vững chắc của miền Bắc, lực lượng đấu tranh anh dũng của nhõn dõn miền Nam, tinh thần kiờn quyết và sự đoàn kết chặt chẽ của nhõn dõn cả nước, với sự đồng tỡnh và ủng hộ của nhõn dõn Ấn Độ và nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh thế giới, sự thống nhất đất nước chỳng tụi nhất định sẽ thành cụng...".

Sau bữa tiệc, cú cỏc đoàn mỳa hỏt nổi tiếng ở cỏc địa phương trong bang Bănggan biểu diễn.

Trước khi tham gia tiệc chiờu đói, Bỏc đó núi chuyện từ biệt bà con Ấn Độ bằng mỏy truyền thanh. Đại ý như sau: "Chỳng tụi rất vui lũng được núi chuyện với tất cả bà con Ấn Độ. Cuộc đi thăm hữu nghị của chỳng tụi ở nước Ấn Độ vĩ đại đó đạt kết quả tốt đẹp... Trong cuộc đi thăm này, chỳng tụi đó cú dịp gặp gỡ cỏc vị lónh tụ kớnh mến của cỏc bạn, anh chị em cụng nhõn ở cỏc nhà mỏy, bà con dõn cày ở nhiều nụng thụn, cỏc nhà khoa học, cỏc văn nghệ sĩ, v.v... Chỳng tụi thấy ai ai cũng đầy lũng yờu nước và hăng hỏi làm việc để xõy dựng một nước Ấn Độ giàu mạnh. Ở đõu chỳng tụi cũng nghe tiếng núi hữu nghị và hũa bỡnh, những lời thắm thiết chỳc cho nước Việt Nam chỳng tụi mau chúng thống nhất.

Mười ngày thấm thoỏt qua nhanh. Tục ngữ cú cõu: "Khi buồn bó thỡ thời gian đi rất chậm, khi vui vẻ thỡ thời gian đi rất nhanh". Với sự đún tiếp nhiệt liệt, với sự tổ chức chu đỏo, với sự săn súc tận tỡnh của chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ, chỳng tụi thấy thời gian đi rất nhanh. Chỳng tụi sẽ ghi nhớ mói mói hỡnh ảnh tươi đẹp của nước Ấn Độ anh em và mối tỡnh nhiệt liệt của bà con Ấn Độ đối với chỳng tụi. Khi về nước chỳng tụi sẽ bỏo cỏo lại những điều tai nghe, mắt thấy và sẽ chuyển tất cả những lời chào thõn ỏi của bà con Ấn Độ cho đồng bào Việt Nam chỳng tụi...

Chỳng tụi thành thật cảm ơn tất cả bà con Ấn Độ. Cuối cựng Sasa Hồ gửi cỏc chỏu nhi đồng Ấn Độ nhiều cỏi hụn.

 

Tỡnh anh em giữa nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn Ấn Độ bền vững muụn năm!..."

 

*

*       *

 

Thư số 20

Rănggun, 14-2-1958

Em Hương,

"Kẻ ở người v, tỡnh quyến luyến thật là thắm thiết

Cờ bay lệnh nổ, lễ tiễn đưa rất mực oai nghi".

Khi Bỏc và Đoàn rời Cancỳtta, một đồng chớ cỏn bộ đó ngõm nga tả cảnh như vậy. Nhưng anh khụng hoàn toàn "khuyờn" cõu đối ấy vỡ nú chưa tả hết được tinh thần tiễn đưa.

Bảy giờ rưỡi sỏng hụm nay Bỏc ngồi xe trần cựng cụ Thủ hiến và Thủ tướng Roy, cú 10 xe mụ tụ đi hai bờn bảo vệ. Cỏc vị trong đoàn và anh em cỏn bộ đi 13 chiếc xe hơi. Tiếp theo là đoàn xe 28 vị bộ trưởng và thứ trưởng; 17 vị lónh sự cỏc nước trong đú cú lónh sự cỏc nước Bơrờdin, Pờru... (Nam Mỹ) cựng 4 đại biểu phỏi đoàn thương mại nước ngoài; ụng thị trưởng và 6 vị ủy viờn trong Ủy ban hành chớnh Cancỳtta, v.v... Cũn rất nhiều bạn quen biết khỏc kộo dài hơn một cõy số.

Từ phủ Thủ hiến đến sõn bay, quốc kỳ hai nước xen lẫn nhau tung bay trước giú. Nhõn dõn Cancỳtta đứng chật hai bờn đường, trờn cỏc tầng lầu, cỏc mỏi hiờn, cỏc núc nhà. Họ nhiệt liệt vỗ tay và hoan hụ: "Hồ Chớ Minh jinđabat!" "Hinđi Việt Nam bhai bhai!" Bỏc thường phải đứng dậy trờn xe để chào lại bà con Ấn. Một người bạn Ấn Độ bảo anh rằng: "Ít ra cũng cú một triệu người".

Đến sõn bay, chào quốc ca hai nước, rồi Bỏc đi duyệt đội danh dự, thõn mật bắt tay cỏc quan khỏch và cỏc nhõn viờn Ấn Độ đó đi với Bỏc trong mười hụm vừa qua. Bỏc hụn cụ Thủ hiến và bỏc sĩ Roy, vẫy tay chào quần chỳng, rồi bước lờn mỏy bay giữa tiếng vỗ tay lẫn tiếng dội vang trời của 21 phỏt đại bỏc. Một phi cụng Ấn cứ tắc lưỡi khen ngợi: "Một cuộc hoan tống thật là vĩ đại! Vĩ đại!"

8 giờ 15 phỳt, mỏy bay cất cỏnh đi Rănggun. Chào nước Ấn Độ vĩ đại! Chào nhõn dõn Ấn Độ anh em! Chỳng tụi sẽ luụn luụn nhớ yờu cỏc bạn! Hinđi!

Cancỳtta cỏch thủ đụ Miến Điện 1.025 cõy số. Một giờ chiều thỡ đến Rănggun. Khi cỏch Rănggun độ 100 cõy số, mỏy bay quõn sự Miến Điện đến đún và hộ vệ. Lỳc Bỏc và Đoàn bước xuống sõn bay, cú 21 phỏt đại bỏc chào mừng.

Đến đún Bỏc tận mỏy bay, cú Tổng thống U Vin Mụn, Thủ tướng U Nu, cỏc Phú Thủ tướng U Baxuờ, U Kyan Nyein và Thakin Tin, Viện trưởng phỏp viện tối cao và Chủ tịch Quốc hội. Bỏc và Tổng thống chào quốc ca và duyệt đội danh dự. Cỏc em nhi đồng hăm hở chạy lại dõng hoa. Cú hơn ba nghỡn đại biểu cỏc đoàn thể nhõn dõn ra đún ở sõn bay hoan hụ nhiệt liệt, nhất là cỏc em học sinh và nhi đồng.

Vào đến phũng tiếp khỏch, Tổng thống giới thiệu cỏc vị Bộ trưởng, Thị trưởng Rănggun, nhõn viờn cao cấp của Chớnh phủ, và cỏc lónh sự. Sau đú Tổng thống đọc lời chào mừng:

"Kớnh thưa Chủ tịch,

Thật là một hõn hạnh đặc biệt cho tụi được nhiệt liệt hoan nghờnh Chủ tịch và cỏc vị cựng đi với Ngài. Chớnh phủ và nhõn dõn Miến Điện hết sức vui mừng Ngài đó cú thể sang thăm nước chỳng tụi. Chỳng tụi mong đợi Ngài đó lõu ngày. Nhõn dõn Miến Điện tụn kớnh và hõm mộ Chủ tịch, chẳng những vỡ rằng Ngài đó suốt đời trung thành phấn đấu cho độc lập tự do của nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, mà cũn vỡ sự cống hiến cao cả của Ngài như một vị lónh tụ vĩ đại trong sự nghiệp cỏch mạng và giải phúng ở Đụng Nam Á chõu. Do phẩm cỏch đỏng kớnh, tấm lũng cương trực và thỏi độ khiờm tốn của Chủ tịch, Ngài sẽ chinh phục lũng yờu mến của mọi người dõn Miến Điện, và cuộc đi thăm của Ngài sẽ củng cố thờm nữa tỡnh hữu nghị sẵn cú giữa hai nước chỳng ta.

Tụi biết rằng bất kỳ đến đõu ở nước chỳng tụi Chủ tịch cũng được nhõn dõn hoan nghờnh nhiệt liệt. Tụi ước ao rằng trong thời gian ngắn ngủi Ngài lưu lại với chỳng tụi, Chủ tịch sẽ vui lũng và thư thỏi."

 

*

*       *

 

Thư số 21

Một giờ rưỡi trưa, ụng bà Tổng thống mời ăn cơm. Đõy là bữa cơm gia đỡnh thõn mật, khỏch và chủ chỉ cú hai mươi người.

Ba giờ rưỡi, Bỏc và Đoàn đi dự lễ chào mừng của thủ đụ Rănggun tổ chức rất long trọng và đụng người tham gia. Sau đõy là lời chỳc mừng của ụng Thị trưởng:

"Tụi rất hõn hạnh được thay mặt cụng dõn thủ đụ Rănggun nhiệt liệt hoan nghờnh Chủ tịch.

 

Về địa lý thỡ hai nước chỳng ta là lỏng giềng. Đỏng lẽ ra chỳng ta đó phỏt triển quan hệ thõn mật về kinh tế, văn húa và chớnh trị. Nhưng vào cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa thực dõn đó dựng lờn một bức tường giả tạo để ngăn cản sự phỏt triển ấy. Vỡ vậy độ mười năm về trước, nhõn dõn Miến Điện khụng hiểu biết nhiều về Việt Nam anh em.

Nhưng trong và sau Thế giới chiến tranh lần thứ hai, nhõn dõn Việt Nam nổi dậy khỏng chiến, trong lỳc đú thỡ nhõn dõn Miến Điện cũng đang chống ỏch thống trị nước ngoài. Vỡ lẽ đú, nhõn dõn Việt Nam tất nhiờn đó được sự đồng tỡnh và ủng hộ của nhõn dõn Miến Điện.

Ngày nay hai nước chỳng ta đều đó đập tan xiềng xớch của thực dõn và đó lật đổ bức tường giả tạo kia. Cho nờn chỳng tụi tin chắc rằng, từ nay, mối quan hệ giữa chỳng ta sẽ phỏt triển trờn nền tảng kớnh trọng và hiểu biết lẫn nhau, trờn nền tảng hữu nghị và hợp tỏc ớch lợi cho cả hai dõn tộc. Chỳng tụi tin chắc rằng cuộc đi thăm của Chủ tịch đến nước chỳng tụi là một bước tiến rất dài trong sự nghiệp hữu nghị ấy. Kớnh chỳc Chủ tịch được mạnh khỏe và hạnh phỳc dồi dào và chỳc nhõn dõn Việt Nam anh em thành cụng trong mọi cố gắng"...

Năm giờ, Tổng thống U Vin Mụn hướng dẫn Bỏc và Đoàn đến thăm nơi kỷ niệm cỏc liệt sĩ. Đõy là nơi để mộ vị anh hựng dõn tộc Ung San và cỏc vị liệt sĩ khỏc đó hy sinh anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Miến Điện.

Năm giờ rưỡi đi xem chựa vàng Sơuveđagụn. Cỏc nhà khảo cổ chưa đồng ý với nhau về lịch sử chựa này. Người thỡ núi xõy dựng từ thế kỷ thứ 5, người thỡ núi từ thế kỷ thứ 15. Dự sao cũng là ngụi chựa rất đặc biệt. Lỳc đầu chựa chỉ cao 50 thước Anh. Cỏc vua đời sau đắp thờm mói, nay chựa cao 326 thước Anh (độ bốn thước Anh là một thước Tõy). Hồi nửa thế kỷ thứ 15, một hoàng hậu dỏt vào núc chựa một số vàng cõn nặng bằng bà ta. Tiếp theo đú, một vua Miến Điện lại dỏt thờm một số vàng cõn nặng bằng hai vợ chồng ụng ta. Chung quanh chựa chớnh cú 68 chựa con. Trong chựa cú hai quả chuụng đồng, một quả nặng 25 tấn, già 180 tuổi; một quả nặng hơn 42 tấn, 117 tuổi. Chựa này là một thắng cảnh nổi tiếng ở Miến Điện và trờn thế giới. Ở Rănggun cú 25 ngụi chựa nhỏ và to.

Bảy giờ rưỡi tối, Tổng thống U Vin Mụn mở tiệc chiờu đói chớnh thức. Trong lời hoan nghờnh, Tổng thống núi:

... "Sau gần một thế kỷ bị nước ngoài thống trị, mấy năm gần đõy hai nước chỳng ta mới thoỏt khỏi địa vị thuộc địa và đang hết sức cố gắng trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội để cải thiện dần dần đời sống của nhõn dõn ta. Lẽ tự nhiờn, hai nước chỳng ta đều rất quan tõm đến việc giữ gỡn và củng cố hũa bỡnh thế giới, đồng thời xõy dựng sự hợp tỏc hữu nghị giữa cỏc nước trờn cơ sở bỡnh đẳng, kớnh trọng lẫn nhau và mỗi bờn đều cú lợi. Vỡ rằng nếu khụng cú hũa bỡnh và hợp tỏc quốc tế, thỡ khụng nước nào phồn thịnh được và giữ vững được nền độc lập của mỡnh.

Khi sang thăm Việt Nam, Thủ tướng U Nu chỳng tụi đó nhắc lại ý kiến nhất trớ của hai chớnh phủ nước ta về năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh và tuyờn bố rằng năm nguyờn tắc ấy cần được thực hiện trong quan hệ giữa hai nước Việt - Miến cũng như với cỏc nước khỏc. Bõy giờ, hai nước chỳng ta vẫn tin chắc rằng sự thực hiện một cỏch thực thà năm nguyờn tắc ấy giữa cỏc nước sẽ xúa bỏ được tỡnh trạng nghi ngờ và sợ hói là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh hỡnh thế giới căng thẳng ngày nay; nú sẽ tạo nờn một bầu khụng khớ tin cậy lẫn nhau và cỏc nước cú thể giải quyết những vấn đề đang đe dọa hũa bỡnh và ngăn trở sự hợp tỏc quốc tế. Hai nước chỳng ta đồng ý rằng cần phải tỡm mọi biện phỏp để làm cho cỏc nước đều tỏn thành và ủng hộ năm nguyờn tắc ấy.

... Từ khi Thủ tướng U Nu đến thăm nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa vào thỏng 11-1954 và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm Liờn bang Miến Điện thỏng 4-1955, quan hệ hữu nghị giữa hai nước Miến - Việt ngày càng mật thiết, cú lợi cho cả hai dõn tộc chỳng ta... Tụi tin chắc rằng lần này Hồ Chủ tịch đến thăm Liờn bang Miến Điện là một bước ngoặt lịch sử trờn con đường đưa hai nhõn dõn ta càng thõn thiết nhau hơn...".

Em Hương, vừa xem lại những bức thư đó gửi cho em, anh chợt nghĩ rằng chắc em phờ bỡnh anh sao mà viết nhiều về phong cảnh và ghi chộp quỏ nhiều những bài diễn thuyết, mà ớt viết về tỡnh cảm nhõn dõn cỏc nước bạn đối với Bỏc và Đoàn. Cú thế khụng em? Em phải biết rằng cảm tỡnh thắm thiết của nhõn dõn cỏc nước bạn cũng như ý nghĩa chớnh trị trong cuộc đi thăm này biểu lộ bằng nhiều cỏch, nhất là qua những lời hoan nghờnh của cỏc lónh tụ. Cũn đối với phong cảnh của cỏc nước bạn thỡ:

      Đó đi ra đến nước ngoài

Phải xem phong cảnh đẹp tươi thế nào?


 

*

 

Thư số 22

8 giờ sỏng (15-2-1958), Bỏc và Đoàn cựng Phú Thủ tướng U Baxuờ lờn mỏy bay đi thăm bang San (Shan). 9 giờ rưỡi đến trường bay Hờho (Hộho).

Liờn bang Miến Điện cú sỏu dõn tộc to và nhiều dõn tộc thiểu số, cũng cú dõn tộc Mốo, Dao, Lụ Lụ như ở miền Bắc nước ta. Trong sỏu dõn tộc to, Miến là to nhất với 14 triệu người. Sin (Shin) là nhỏ nhất với 20 vạn người, San là hạng vừa với một triệu rưỡi người, ở về cao nguyờn phớa Bắc.

ễng Sao Kun Kiụ, Thủ hiến bang San kiờm Phú Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ ngoại giao cựng cỏc nhõn viờn cao cấp ra đún ở sõn bay, rồi đưa Bỏc và Đoàn đến bến Yungguy (Yaunghwe), lờn thuyền "chim phượng". Thuyền này làm giống hỡnh một con chim phượng hoàng, cú 12 chiếc thuyền con và dài với 500 người chốo bằng một chõn một tay bơi trước kộo nú. 12 giờ rưỡi đến hồ Inlờ (Inlộ) xem đua thuyền. Thiờn hạ đến xem rất đụng, rất vui, như một ngày hội lớn.

Ba giờ trở lại bến Yungguy. Từ đú đến thành phố Jaoguy (Jaunghwe) độ 50 cõy số. Trờn đường đi qua cỏc làng đều cú cổng chào, nhõn dõn cầm cờ, cầm hoa, thổi kốn đỏnh trống đún mừng. Đến Jaoguy, hầu hết nhõn dõn thành phố kộo ra đún chào nhiệt liệt, nhất là cỏc đoàn học sinh và nhi đồng Miến, San, Ấn Độ và Hoa kiều.

Chiều tối, ụng Thủ hiến mở tiệc chiờu đói rất vui vẻ thõn mật. Tiệc xong cú mỳa vừ và văn cụng địa phương.

Ở Rănggun trời nực hơn 30 độ, mà ở đõy trời rất mỏt vỡ Tunghi cao hơn mặt biển 1.000 thước tõy.

Sỏng 16 trở về Rănggun. Một giờ trưa, Bỏc và Đoàn cựng với cỏc ụng bà Tổng thống U Vin Mụn, Thủ tướng U Nu và nhiều quan khỏch khỏc đi chơi tàu trờn sụng Hulờ. Sụng này rộng và sõu hơn sụng Hồng ta, cỏch biển 25 cõy số cho nờn cũng là một cửa biển lớn, mỗi năm cú hơn 1.600 chiếc tàu cỏc nước vào ra, chuyờn chở một triệu rưỡi tấn hàng húa. Trong Thế giới chiến tranh lần thứ hai, cửa biển này bị phỏ hoại nhiều, trước thỡ bị bom Nhật Bản, sau lại bị bom đồng minh. Từ ngày Miến Điện được độc lập, đó khụi phục lại nhiều.

- 5 giờ chiều, Bỏc tiếp đại biểu cỏc bỏo chớ.

- 7 giờ chiều, Bỏc và Đoàn chiờu đói Tổng thống và Thủ tướng. Đến tham gia cuộc chiờu đói cú cỏc vị trong Chớnh phủ, Quốc hội, đoàn ngoại giao và cỏc nhõn sĩ khỏc. Nghe Bỏc núi cam là cam Bố Hạ, cỏc cụ, cỏc bà đều vui vẻ lấy một quả làm kỷ niệm.

- 17-2-1958, 9 giờ rưỡi sỏng, trường đại học Rănggun làm lễ tặng Bỏc danh hiệu "Bỏc sĩ luật học danh dự".

Trường này thành lập từ năm 1920 để đào tạo cỏn bộ cho cỏc ngành phỏp luật, nụng nghiệp, húa học, giỏo dục, y tế, v.v... Hiện nay cú độ bảy nghỡn học sinh. Chắc em cũng biết rằng học sinh ở trường này đó đứng ra tổ chức hội "Ủng hộ Việt Nam thống nhất". Khi Bỏc đến trường, anh em học sinh hoan nghờnh cực kỳ nhiệt liệt.

Sau đõy là túm tắt lời chào mừng của ụng Giỏm đốc khi trao bằng Bỏc sĩ danh dự cho Bỏc:

"Hụm nay trường đại học Rănggun rất hõn hạnh đún tiếp một vị khỏch đặc biệt cao quý là Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tất cả học sinh, nhõn viờn và giỏo sư ở đõy đều biết Hồ Chủ tịch là một nhà triết học, một chiến sĩ hũa bỡnh, một lónh tụ cỏch mạng. Người đó đấu tranh suốt đời cho tự do của cỏc dõn tộc bị ỏp bức, Người đó lónh đạo cuộc khỏng chiến vĩ đại của nhõn dõn Việt Nam, đưa nhõn dõn Việt Nam từ chỗ tối tăm đến cuộc đời hạnh phỳc. Chỳng ta đó lo õu theo dừi cuộc khỏng chiến của Việt Nam chống bọn thực dõn, và đó sung sướng thấy cuộc khỏng chiến ấy thắng lợi một cỏch rực rỡ. Chỳng ta đó khõm phục Hồ Chủ tịch lónh đạo khỏng chiến đến thắng lợi, thỡ trong sự nghiệp xõy dựng hũa bỡnh ở Việt Nam, chỳng ta càng khõm phục sự lónh đạo sỏng suốt của Người.

Riờng cỏ nhõn tụi, tụi hết sức cảm động khi được gặp Hồ Chủ tịch. Tụi đó ngắm nghớa và theo dừi từ hành động đến lời núi của Người ở sõn bay. Trong một cuộc chiờu đói, tuy tụi lại được gặp Người trong thời gian ngắn ngủi, nhưng thấy rừ thờm một điều là con người vĩ đại ấy cú một tấm lũng cao cả rộng lớn; cú một đức tớnh giản dị khiờm tốn, trỡu mến, nú lập tức chinh phục được lũng yờu mến của mọi người. Tụi chắc rằng cảm tưởng và ý nghĩ của tụi cũng là của cỏc bạn ở đõy, và của tất cả những người Miến Điện đó may mắn được gặp Hồ Chủ tịch. Đõy là vị khỏch quý mà hụm nay trường đại học Rănggun được hõn hạnh đún tiếp. Nhưng trường đại học của chỳng ta cũn cú vinh dự hơn nữa là được trao tặng Hồ Chủ tịch một văn bằng cao nhất của trường này là văn bằng "Bỏc sĩ luật học
danh dự"...".

 

*


Thư số 23

Sau khi cảm ơn ụng Giỏm đốc, Bỏc núi với anh em sinh viờn như sau: "Cỏc bạn học ở một trung tõm văn húa cú truyền thống vẻ vang yờu nước và anh dũng chống thực dõn. Trường này đó đào tạo ra vị anh hựng dõn tộc Ung San và cỏc nhà lónh đạo khỏc của Miến Điện. Tương lai của cỏc bạn rất vẻ vang.

Miến Điện là một nước giàu cú, nhõn dõn thỡ khộo lộo và cần cự, cú điều kiện trở nờn một nước giàu mạnh... Cỏc bậc tiền bối của cỏc bạn đó đấu tranh anh dũng để giành lại độc lập cho Tổ quốc. Nay Chớnh phủ và nhõn dõn Miến Điện đang ra sức xõy dựng nước nhà. Cỏc bạn phải là những cỏn bộ tốt đem hết đức và tài của mỡnh để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn...".

8 giờ sỏng 17-2-1958, Bỏc và Thủ tướng U Nu ký bản tuyờn bố chung.

11 giờ Bỏc và Đoàn đi xem Quốc hội. Quốc hội Miến Điện cú hai viện. Viện nhõn dõn cú 250 đại biểu. Viện dõn tộc cú 125 đại biểu. Quốc hội bầu cử Chủ tịch nước và Thủ tướng. Để tổ chức Chớnh phủ, hiện cú 22 bộ, Thủ tướng chọn những đại biểu trong hai viện và mỗi bang một vị làm Bộ trưởng; vị này đồng thời kiờm chức Thủ hiến của bang mỡnh. Mỗi bang lại cú chớnh phủ tự trị.

Sỏng nay ụng bà Thủ tướng U Nu biếu Bỏc một bộ ỏo Miến Điện. Bỏc mặc ỏo này khi đi xem Quốc hội và khi ra sõn bay. Thấy Bỏc trong bộ ỏo Miến, quần chỳng reo lờn rất vui vẻ...

Bõy giờ anh túm tắt giới thiệu kinh đụ nước bạn cho em biết:

Đời xưa Rănggun tờn là Đagon. Đến thế kỷ 18, vua Miến đổi tờn là Iangon nghĩa là thành phố hũa bỡnh. Đầu thế kỷ 19 do ảnh hưởng tiếng Anh Iangon lại biến thành Rănggun. Năm 1885 Rănggun bị thực dõn Anh chiếm giữ. Ngày 4-1-1948 Rănggun trở thành thủ đụ Liờn bang Miến Điện tự do.

Từ Ấn Độ, thực dõn Anh õm mưu chinh phục Miến Điện từ năm 1824, do đú cú cuộc chiến tranh Anh - Miến lần thứ nhất. Nhõn dõn Miến đó đấu tranh anh dũng và bền bỉ suốt 18 năm, đến 1852 Anh mới chiếm được Miến Điện. 1937 thực dõn Anh ghộp Miến Điện vào thuộc địa Ấn Độ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhõn dõn Miến nổi lờn chống ỏch thống trị của đế quốc Anh. Năm 1948 Miến Điện được độc lập.

Thủ đụ Rănggun cú mấy đặc điểm: Số người tăng rất nhanh. Trong 100 năm (1856-1955) từ 46.000 tăng đến 737.000 người. Hơn 90% nhõn dõn theo đạo Phật, cả nước đều như vậy, làng nào cũng cú chựa. Con trai từ bảy tuổi trở lờn cú nghĩa vụ đi tu, ớt là vài tuần lễ, nhiều là mấy năm.

Chữ Miến Điện lấy một vũng trũn làm gốc, thay đổi vũng trũn ra nhiều hỡnh thức thỡ thành những chữ cỏi rồi rỏp lại thành vần như chữ Quốc ngữ ta.

Núi chung người Miến hiền lành và vui tớnh. Đối với bạn và khỏch rất giàu nhiệt tỡnh, - thớch mỳa hỏt nhưng làm ăn khộo lộo và cần cự.

Đất Miến Điện rất phỡ nhiờu. Trước chiến tranh mỗi năm bỏn ra nước ngoài ba triệu tấn gạo, 23 vạn tấn gỗ trắc, 16 vạn tấn quặng, 30 vạn tấn dầu lửa. Ngoài ra cũn cú ngọc, vàng.

Rănggun phong cảnh đẹp, nhà cửa xinh, đường sỏ thẳng. Cú hơn bốn vạn chiếc xe đạp và 13.000 chiếc xe hơi. Trong số 17.000 nhà cụng thương to và nhỏ, 71% là buụn bỏn, 11% là thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp. Cú một xưởng dệt với 600 cụng nhõn, 16 nhà mỏy cưa, 36 nhà mỏy xay gạo và ba nhà mỏy làm bột.

Thủ đụ cú mười hai tờ bỏo bằng chữ Miến, sỏu tờ bằng chữ Anh, sỏu tờ bằng chữ Ấn, năm tờ bằng chữ Trung Hoa.

12 giờ trưa, Bỏc và Đoàn lờn mỏy bay trở về nước. Lễ hoan tống cũng long trọng và thõn mật như lễ hoan nghờnh. Khỏch và chủ đều quyến luyến khụng muốn rời tay. Một đoàn mỏy bay quõn sự hộ tống đến 100 cõy số.

Chào Chớnh phủ và nhõn dõn Miến Điện!

Tỡnh hữu nghị anh em giữa hai dõn tộc Việt - Miến muụn năm.

 

*

*       *

 

... Cuộc đi thăm hữu nghị của Bỏc và Đoàn đến hai nước bạn thế là kết thỳc. Cả đi và về là 10.540 cõy số trong 14 ngày. Em cú xem truyện Tõy du ký, chắc em nhớ rằng đời nhà Đường (Trung Quốc) ụng sư Huyền Trang sang Ấn Độ lấy kinh Phật, cả đi và về mất 17 năm (từ năm 627 đến năm 644), dọc đường lại gặp nhiều yờu quỷ và lắm bước gian nan. Nhờ cú Tề Thiờn đại thỏnh mới thoỏt khỏi mọi nguy hiểm. Ngày nay, đi từ Việt Nam hoặc Trung Quốc đến Ấn Độ chỉ mất một ngày. Khoa học đó chinh phục khụng gian và thời gian. Chủ nghĩa xó hội cộng với khoa học, chắc chắn sẽ đưa loài người đến hạnh phỳc vụ tận...

Cuộc đi thăm của Bỏc và Đoàn đó kết thỳc rất tốt đẹp. Nú đó thắt chặt thờm tỡnh nghĩa anh em Việt - Ấn - Miến. Nhõn dõn cỏc nước bạn càng ra sức ủng hộ cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà của nhõn dõn ta. Nú phỏt triển và củng cố thờm tỡnh đoàn kết giữa nhõn dõn cỏc nước Á - Phi. Nú gúp phần tăng cường lực lượng giữ gỡn hũa bỡnh thế giới.

Tỡnh anh em thắm thiết của nhõn dõn cỏc nước bạn đối với nhõn dõn ta đó biểu lộ rừ rệt trong những lời thõn ỏi của cỏc lónh tụ Ấn, Miến đối với Bỏc. Thớ dụ Thủ tướng Nờru đó núi trước quần chỳng Ấn Độ: "Chỳng ta đó cú dịp hoan nghờnh với lũng kớnh trọng và yờu quý nhiều vị thượng khỏch từ cỏc nước đến. Nhưng vị thượng khỏch mà chỳng ta hoan nghờnh hụm nay thật là đặc biệt. Đặc biệt khụng phải vỡ chớnh trị hoặc vỡ lẽ gỡ khỏc, nhưng vỡ khụng vị thượng khỏch nào giản dị như vị thượng khỏch này, và hễ gặp mặt là người ta phải yờu mến... Ba năm rưỡi trước đõy, tụi đó gặp vị thượng khỏch này ở Hà Nội. Và tụi cảm thấy ngay là tụi bị tấn cụng, tấn cụng bằng tỡnh thương yờu, thật là khú mà chống lại một cuộc tấn cụng như thế...".

Khi ở nước bạn, Bỏc đó nhận được hơn 150 bức thư của cỏc đoàn thể và cỏ nhõn từ cỏc nơi gửi đến. Một cụ bỏc sĩ chớn mươi tuổi viết: Nếu ta cần đến nghề thuốc của cụ, cụ sẽ xung phong sang phục vụ nhõn dõn Việt Nam. Một thanh niờn quố tay, cố gắng hết sức viết thư chào mừng Bỏc và chỳc nước ta mau chúng thống nhất. Hội nhi đồng xứ Ugien gửi một bản quyết nghị cảm ơn Bỏc đó cho cỏc em Ấn được gọi Bỏc là Sasa Hồ và xin liờn lạc với nhi đồng Việt Nam. Hội cỏc em gỏi mự mắt khẩn khoản "mời Bỏc đến thăm cỏc chỏu, dự là chỉ vài phỳt đồng hồ". Hội đấu tranh giải phúng xứ Goa, Chi hội hũa bỡnh thế giới Ấn Độ, nhiều đoàn thể và nhõn sĩ khỏc cũng gửi thư tỏ cảm tỡnh và chỳc nhõn dõn ta thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Khi đi, Bỏc và Đoàn mang tỡnh anh em của nhõn dõn ta đến cho nhõn dõn cỏc nước bạn. Lỳc về, Bỏc và Đoàn đưa tỡnh anh em của nhõn dõn cỏc nước bạn chuyển lại cho đồng bào ta. Bỏc và Đoàn về đỳng ngày 29 Tết để cựng đồng bào ta mừng xuõn - một mựa xuõn hữu nghị quốc tế, một mựa xuõn thắng lợi ngoại giao...

Ngày mai, anh sẽ về chỳc ba mỏ và cỏc em năm mới!

 

Anh L.T. của em

Bỏo Nhõn dõn, số 1447 - 1474,
từ ngày 26-2-1958 đến ngày 25-3-1958.

 



1. Păngsa Sila, tiếng Ấn Độ, nghĩa là Năm nguyn tc chung sng hũa bnh.

1. JaJinđabt đều cú nghĩa là mun năm. Bhai bhai cú nghĩa là anh em. Hinđi nghĩa là n Độ.

1. Đại Hồi đang tranh chấp Casơmia với Ấn Độ. Nhà bỏo Mỹ cố ý đặt cõu hỏi về nội trị Ấn Độ cho Bỏc khú trả lời.

1. Păngsa Sila: Tiếng Ấn Độ, nghĩa là Năm nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh (đó chỳ thớch ở trờn).

Nguồn: truyen8.mobi/wDetail/control/chapter_id/83998


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận