Giáo trình Quản trị nhân lực do Bộ môn Quản trị Nhân lực - Khoa Kinh tế và Quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trong một tổ chức.
Giáo trình Quản trị nhân lực cung cấp cho người đọc các kiến thức cơ bản và có hệ thống về quản trị nhân lực trong tổ chức (Chính phủ, các tổ chức kinh doanh, các tổ chức về giáo dục, các tổ chức bảo vệ sức khoẻ, các tổ chức phục vụ vui chơi giải trí và các tổ chức xã hội khác) từ khi người lao động bước vào làm việc đến khi ra khỏi quá trình lao động tương ứng với ba giai đoạn: Hình thành nguồn nhân lực, duy trì (sử dụng) nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Đó là những kiến thức vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn của Việt Nam.
MỤC LỤC: Lời nói đầu Phần I: Tổng quan về quản trị nhân lực Chương I: Vai trò của quản trị nhân lực trong các tổ chức Chương II: Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn lực trong tổ chức
Phần II: Kế hoạch hoá và bố trí nhân lực Chương III: Thiết kế và phân tích công việc Chương IV: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực Chương V: Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực Chương VI: Bố trí nhân lực và thôi việc
Phần III: Tạo động lực Chương VII: Tạo động lực trong lao động
Phần IV: Phát triến và đánh giá Chương VIII: Đánh giá thực hiện công việc Chương IX: Đào tạo và phát triêể nguồn nhân lực
Phần V: Thù lao và các phúc lợi Chương X: Cơ sở của quản lý thù lao lao động Chương XI: Quản trị tiến công và tiền lương Chương XII: Các hình thức trả công Chương XIII: Các khuyến khích tài chính Chương XIV: Các phúc lợi cho người lao động
Phần VI: Quan hệ lao động Chương XV: Quan hệ lao động Chương XVI: Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể Chương XVII: Bất bình của người lao động Chương XVIII: Kỷ luật lao động
Phần VII: An toàn và sức khỏe Chương XIX: An toàn và sức khoẻ cho người lao động Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục bằng hình Danh mục bảng Mục lục