Danh xưng phong trào Duy Tân ở Việt Nam được dùng để chỉ cuộc tranh đấu chính trị, kinh tế, văn hóa vào khoảng những năm 1903 đến 1908 nhằm mục đích mở mang dân trí, đánh đổ ách thống trị khắc nghiệt của thực dân Pháp.
Văn hóa là mặt trận chánh yếu, những người khởi xướng và tích cực tranh đấu cho phong trào nầy hầu hết là giới nho sĩ.
Vì bao quát nhiều phương diện nên người nghiên cứu phong trào Duy Tân vẫn chưa thống nhất về quan điểm. Có người đặt nặng cuộc tranh đấu công khai về văn hóa, chánh trị, xem đó là phong trào Duy Tân chánh thức. Có người chú ý đến cuộc vận động bí mật, đặc biệt là cuộc Đông Du. Lại còn sự phân biệt giữa những tổ chức công khai (gọi là Minh xã) và tổ chức bí mật (gọi là Ám xã).
Mục lục:
Phong trào Duy Tân ở Bắc, Trung, Nam
Miền Nam đầu thế kỷ XX - Thiên địa hội & cuộc Minh Tân