Văn bản pháp luật: Thông tư 23/2012/TT-BLĐTBXH

Phạm Minh Huân
Toàn quốc
Công báo số 643+644, năm 2012
Thông tư 23/2012/TT-BLĐTBXH
Thông tư
01/12/2012
18/10/2012

Tóm tắt nội dung

Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 9 năm 2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Thứ trưởng
2.012
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Toàn văn

THÔNG TƯ

Sửa đổi, bổ sung một snội dung của Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 9 năm 2008

sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007

về hướng dn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP

ngày 22 tháng 12 năm 2006 ca Chính phủ hướng dẫn một sđiều

 của Luật Bảo hiểm xã hội vbảo hiểm xã hội bắt buộc

_____________________________

 

Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội;

Xét đnghị của Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội;

Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một snội dung của Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 9 năm 2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 về hướng dn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 ca Chính phủ hướng dẫn một sđiều của Luật Bảo hiểm xã hội vbảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây gọi tắt là Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH),

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH

1. Sửa đổi điểm 5 khoản 2 như sau:

“5. Trường hợp ngưi lao động hoặc con dưới bảy tuổi của người lao động khám, chữa bệnh tại nước ngoài thì hsơ hưởng chế độ ốm đau gm sổ bảo hiểm xã hội; Giấy khám, chữa bnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp và Danh sách người lao động nghviệc hưởng chế độ ốm đau do người sử dụng lao động lp theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định”.

2. Bổ sung điểm 7 vào khoản 2 như sau:

“7. Trường hợp người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo him xã hội sau đó gián đoạn rồi trở lại làm vic mà ốm đau ngay trong tháng đầu trở lại làm việc và đóng bảo hiểm xã hội thì mức tiền lương, tin công làm cơ sở tính hưởng chế độ m đau là mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo him xã hội của chính tháng đó”.

3. Bổ sung điểm 10 vào khoản 4 như sau:

“10. Trường hợp người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau đó gián đoạn rồi trở lại làm việc mà bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngay trong tháng đầu trlại làm việc và đóng bảo hiểm xã hội thì mức tiền lương, tiền công làm cơ sở tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là mức tin lương, tin công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của chính tháng đó”.

4. Sa đổi điểm 9 khoản 6 như sau:

“9a. Thời điểm đủ điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu:

Thời điểm đủ điều kin vtuổi đời hưởng lương hưu là ngày 01 tháng liền ksau tháng sinh của năm mà người lao động đủ điều kin vtuổi đời hưởng lương hưu. Trường hợp hsơ người lao động không ghi ngày sinh, tháng sinh (chỉ ghi năm sinh) thì thời điểm đ điu kiện về tuổi đời hưởng lương hưu là ngày 01 tháng 01 của năm lin ksau năm người lao động đủ điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu.

Ví dụ 1: Ông A là giảng viên đại học, sinh ngày 01/3/1955. Thời điểm ông A đủ điu kiện về tuổi đ hưởng lương hưu là ngày 01/4/2015;

Ví dụ 2:C là nhân viên văn phòng, trong hsơ chỉ ghi sinh năm 1957. Thời đim bà C đủ điều kiện vtuổi đhưởng lương hưu là ngày 01/01/2013.

9b. Thời đim đủ điu kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động:

Thời điểm đủ điu kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động đối với người có đủ điều kiện vtuổi đời và thời gian đóng bảo him xã hội được tính từ ngày 01 tháng liền ksau tháng có kết luận bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

Ví dụ 3: Bà D, sinh ngày 10/5/1964, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 23 năm. Tháng 6/2012, bà D có đơn đề nghị đi giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng lương hưu. Ngày 05/7/2012, Hội đồng Giám định y khoa kết luận bà D bị suy giảm khả năng lao động 63%. Thời đim bà D đủ điu kiện hưởng lương hưu do suy giảm khả năng lao động là ngày 01/8/2012.

9c. Thời điểm hưởng lương hưu:

a) Đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, thời điểm hưởng lương hưu là thời đim hưởng lương hưu ghi trong quyết định nghỉ việc do người sử dụng lao đng lập khi người lao động đã đđiều kiện hưởng lương hưu theo quy định.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hsơ cho tổ chức bảo him xã hội chậm nhất 30 ngày trước thời điểm người lao động được hưởng lương hưu. Trường hợp người sử dụng lao động nộp hồ sơ chm so với quy định thì phải có văn bản giải trình nêu rõ lý do.

b) Đối với người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hi, thời điểm hưởng lương hưu là thời đim do người lao động ghi trong đơn đề nghị khi đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định.

Người lao động có trách nhim nộp hồ sơ cho tổ chức bảo him xã hội chậm nhất 30 ngày trước thời đim người lao động được hưởng lương hưu. Trường hợp người lao động nộp hồ sơ chậm so với quy định thì phải giải trình bằng văn bản nêu rõ lý do."

Điều 2. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2012.

2. Trong quá trình thực hiện, mọi vướng mắc đnghị phản ánh về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội để nghiên cứu, giải quyết./.


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=30376&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận