“Vì thế con sẽ đi. Con biết năm cuối cắp rồi cũng chẳng thể chuyển trường được nữa. Nhưng ba à... ba hãy cho con ờ cùng mẹ khoảng thời gian cuối cắp này nhé”.
Tôi nghe thấy tiếng thờ dài yếu ớt của ba. Cũng chính bời điều đó mà tôi chẳng thể trực tiếp gặp ba, chi có thể nói chuyện với ba qua điện thoại thôi. Mỗi khi bắt gặp gương mặt bướng binh của tồi, dường như ba tim lại hình ành về mẹ của những ngày xưa ắy. Bắt cứ lúc nào tôi cũng cảm nhận được điều đó. Nhưng tôi không hề biết rằng nỗi đau kliồ, nỗi phẫn nộ trong lòng ba còn gấp nhiều lần như vậy. Tôi ghét điều đó. “Bà sẽ không câm thấy buồn chứ? Con đi rồi sẽ chi còn lại mình bà thôi”.
íkBà sẽ không sao đâu! Bà nói với con dù ỡ bắt cứ nơi đâu chi cằn con hạnh phúc, đó chính là nhà của con”. Ba không nói thêm bắt cứ lời nào nữa cả. Nỗi cỏ đơn cô quạnh của ba được đưa ra như một lời biện bạch để giừ đứa con gái muốn rời bò gia đình có lè sẽ làm tồn
thương lòng tự trọng nơi ba.
“Mẹ là người giống hệt con. Theo Ìilnr ba thấy thì rất giống. À không, hầu như là giống hệt. Giữa những người có tính cách giống nhau sống cùng một mái nhà chắc chắn sẽ có va chạm. Hơn nữa cả hai người đều cố chắp... Đó mới là điều ba lo lắng”.
Ba mẹ ly hôn rõ ràng cũng có điểm tốt. Thứ nhất là thoải mái về tiền tiêu vặt. Bởi vì hai người sẽ chẳng phải lo nghĩ thống nhất với nhau qua điện thoại về tiền tiêu vặt hàng tháng của tồi. về phía mẹ, tuy tôi không biết liệu bà có nghi ngờ hay tính xem sẽ quàn lý tiền tiêu vặt cùa tôi thế nào hay không nhưng với ba, nếu không sinh tôi ra một lằn nữa thì chẳng có nỗi bận tâm nào cả. Khi đó, tôi nghĩ nếu ba mẹ đã ly hồn mà quan hệ giữa họ vẫn tốt thì suýt nữa đã có chuyện
lớn xây ra rồi. Tôi đến chồ ba và mẹ, tò vè buồn tủi một chút hay đang đói bụng nói với mẹ: “Mẹ ơi, bạn Hae Jin lóp con mới được mẹ bạn ấy mua cho một chiếc cặp mới đẹp ơi là đẹp" hay nói với ba: “Ba ơi. gần đây con thấy sao ắy ba ạ. Con cứ làm đi làm lại những bài tập mà con đă làm trước đó rồi”. Chi cần nói thế là được. Nhưng giây phút ấy lời ba nói như một lời phê bình được đặt trong dấu ngoặc kép: “Cả hai đều bảo thủ...” khiến tôi chẳng thể quen được. Phải chăng lời nói của ba có ý rằng:
“Dù thế nào con cũng rất giống mẹ con phải không? Một khi đà cho là mình đúng thi mặc kệ người khác nghĩ gì, vẫn luôn khăng khăng làm theo ý mình.”
Một lần, ba từng mím chặt mồi trồng thật đáng sợ ngay khi tôi trà lời: “Chẳng phải bây giờ chính ba
cũng đang cho rằng Iĩiình đúng đấy sao ạ”. Vì vậy lần này thay vì trà lời kiểu đó, khi nghe ba nói, tôi đã học cách nói của ba: “Để xem nào, cái mũi giống ba nè, đến tính cách cũng giống ba nữa thì có phải tốt không”. Bấy giờ ba lại mùn cười như thể tôi đang phê bình tính cách của mẹ và khen ngợi ba vậy. “Chẳng phải ba con mình cũng vẫn xích mích với nhau dù tính tình khác nhau đó sao ạ”.
“...ừm... Đủng thế nhi... Đúng là vậy”.
Giọng ba nghe sao mà buồn.
Tôi biết việc tôi đến sống cùng mẹ đối với ba mà nói giống như siẾr phàn bội. Dù tôi có nói hàng trăm lằn là không phải thế thì cũng chẳng có tác dụng gì. Ba vẫn luôn chắc chắn rằng mẹ đã phản bội minh. Tôi hiểu việc tôi về sống cùng mẹ với ba mà nói là mất đi quyền quàn lý một ai đó, là thua trận, là bị bội tín hay theo cách nói của mẹ là điều “không thể hiểu được”. Rốt cuộc chi với việc đi rồi về sao người ta cứ gán cho nó quá nhiều ý nghĩa như thế để làm chi.
Chúng tồi cũng có một lần biệt ly như thế. Tôi lôi chiếc cặp ra chuẩn bị đồ đạc để rời đi.
Trong khi mẹ tôi gục ngã trước sóng gió cuộc đời thì ba tôi lại mãi Ô111 trong lòng quá khứ đen tối của những ngày bị giam trong ngục mà vằn chưa thể mờ tấm lòng thoát khỏi 11Ó. Bây giờ tôi chi chờ bà đến vào buổi trưa rồi tồi sẽ chuyển đến thành phố B..
Có lè với ai cũng vậy. Nơi ta ờ đâu chi là nơi đất ờ. địa danh không chi đơn thuần là một kỷ hiệu trên một khu đắt mà còn trờ thành một vết thương lòng.
Tôi đã sinh ra và lớn lên suốt mười tám năm tại thành phố E. xinh đẹp này. Trong khoảng thời gian ba đi tu nghiệp, tôi cũng đà theo đến sống và học tập tại New Zealanđ một thời gian nhưng tôi chẳng bao giờ quèn rằng thành phố E. mới chính là quê hương minh. Ngày tôi sinh ra, nơi đó mới chi là một ấp nhò thuộc vùng ngoại ô ven Seoul. Là mành đất nghèo nàn nơi dựng xây tồ ấm của Iilnmg chàng trai, cô gái trẻ tuồi chằng thể mơ đến một cuộc sống đẩy đủ ấm no trong nội thành Seoul.
Một thời, nơi ấy từng là nơi ba mẹ tôi đặt tôi vào chiếc nồi và cả gia đình cùng đi dạo thật yên bình, là bến đồ cuối cùng của những chiếc xe bus, là nơi những dãy Ìilià chung cư chật chội cứ ùn ùn mọc lên như nấm giừa cánh đồng lúa chín vàng, và giờ đây nó trờ thành thành phố vệ tiiili với những khu chung cir cao tầng san sát. Tôi và ba vừa nói chuyện điện thoại vừa bắt giác nhìn qua ô cửa sổ.
Tôi vẫn còn nhớ trên con đường ấy ba thường đưa tôi đến nhà trẻ. Tại ngã rẽ kia ba con tồi cùng nhau đi ăn cơm và tại bến xe bus này ba thường cầm ô đứng đợi tôi. Còn tầng hai của cửa hàng bên kia đường là nơi ba tôi thường mang máy tính tới sửa. chiếc ghế dài đó
tôi nghịch ngợm vướng vào chân ba nên bị ngã phải đi cà nhắc và khóc toáng lên. Tại nơi đây, mỗi lần đặt chân đến thành phố E. xinh đẹp dù không diễn tả được bằng lời nhưng mảnh đắt này chính là nơi tôi đà lớn lên. là nơi đặt những viên gạch đầu tiên để tôi đến với cuộc đời. Cũng có một thời, mỗi sớm thức giấc tôi lo sợ nhìn minh như một cái sào tre trong chiếc quằn đài đã bị cắt ngắn một chút. Còn bây giờ tôi đã cao hơn mẹ và thấp hơn ba. tính đến năm ngoái thi tôi chẳng thể cao thêm được nữa. Đối với tôi, tất cả những ký ức ấy giờ đây cũng giống bầu trời xám xịt mà tôi đang ngắm nhìn. Vè như sẽ có mưa. Gió giật mạnh từng hồi. Bắt chợt tôi nhớ mình có nghe bản tin dự báo thời tiết rằng không biết chừng sẽ có bão.
Trong căn nhà của mẹ, mùi dầu ăn thơm phức béo ngậy tòa khắp căn phòng. Chào đón tôi có cả bà ngoại, ông ngoại, hai cậu nhóc em tôi: Dong Bin và Je Je, cả tiền bối ] của mẹ cũng đến nữa. Trong khoành khắc tôi bước vào nhà, mọi người đều ùa ra cửa đón tôi giống như tôi vừa chinh phục đinh Everest vậy. Phải nói thật lòng là trước màn chào hỏi đông đúc nồng nhiệt này trong lòng tôi có chút nặng nề. Như thường lệ, ngay khi nhìn thấy tôi, bà ngoại đà bặt khóc. Rồi tôi được nhận những cái ôm ấm áp từ ông ngoại và bà ngoại, dù vẫn xấu hổ như mọi khi nhưng lằn đầu tiên trong dòng suy nghĩ của minh, tôi câm nhận được đây chính là nhà tôi, gia đình tôi.
“Dong Bin, Je Je... Hai đứa tự tay trang trí phòng cho chị giờ dằn chị lên phòng đi. Từ giờ chị sẽ sống cùng chúng ta, là chị em một nhà nên chúng ta sẽ sống cùng nhau nhé...”
Tôi bước vào phòng Iĩiình. Căn phòng nhò xinh xắn được trang trí với những đồ nội thất trắng tinh khôi. Căn phòng vẫn phảng phất mùi gồ cùa những đồ dùng mới. Mọi thứ đều thật tiiyệt. Bời cách chọn đồ của mẹ đều giống sờ thích của tôi. Tôi kéo chiếc rèm cửa cũng được lựa chọn với màu sắc thật tự nhiên và trang nhã.
Từ đây có thể nhìn được cà dãy núi Kwang Ju ẩn mình phía xa xa. Giờ tôi đã ờ thành phố B. Đây là nơi mà trước kia tôi tửng tường tượng, với ánh nhìn lạnh
lùng không biết thành phố B. là ờ đâu. Trong lòng tôi, trong trái tim tồi mỗi khi vẽ về một thành phố nào đó thì luồn luôn là thành phố E. xinh đẹp nơi tôi sinh ra và lớn lên với sắc vàng cam ấm áp. Không biết có phải vì thành phố E. ờ phía Tây nên mồi buổi chiều đi học về tỏi thường có thói quen ngồi trên ghế băng ngắm hoàng hôn hay không. Tôi ghét việc phải quay về ngồi nhà có ba và dì ờ đó.
Thành phố B. thì lại ỡ thượng lưu con sông Hàn. Ờ đây mỗi sớm bình minh thức giấc trên nền tối đen của dãy núi Kwang Ju. mặt trời từ tử mọc lên như chiếc huy chương lắp lánh đính lên bầu trời. Phái chăng vì điều này mà thành phố B. hiện lên bình yên với sắc xanh da trời biểu trưng của hi vọng. Từ thành phố nơi hạ lưu sông Hàn đến với thành phố nơi thượng
lưu sông Hàn, mỗi khi hướng về nơi minh từng sinh ra tôi có cảm giác giống như chú cá hồi đang ngược dòng vậy. Giữa không gian xanh trong bao la của thành phố Đ., tồi mải miết ngắm nhìn cành vật, chợt nhớ tới trích đoạn cuối trong tiểu thuyết của Balzac mà ba tôi yêu thích.
“Paris, giây phút này chính là cuộc chiến đấu giữa ta và ngươi!”
Tôi ngước nhìn ra phía cửa sổ và nghĩ:
“Thành phố B. à, mong được giúp đờ trong quãng thời gian này”.
Tiền bối - chi những người học khóa trên hay những người đi trước trong một lĩnh vực nào đó theo cách gọi của người Hàn.
“Chị à, thời gian qua chị sống ờ đâu thế?” - Cậu em út Je Je hỏi tôi.
“ừ. Ờ nhà ba và cả nhà bà nữa”.
Je Je xem chừng vằn chưa hiểu ra vấn đề. “Thế ba đã làm những gì cho chị? Ba của chúng ta là giáo sư mà”. Cậu em Dong Bin chỉnh lại gọng kính tránh ánh nhìn từ tồi.
“Ba của chúng ta cũng viết tiểu thuyết. Giống mẹ ý”. “Là viết văn ấy ạ?”
Je Je bặt cười. còn tôi im lặng không nói thêm lời nào bời câu chuyện chẳng có chút khôi hài gì cà.