QUYẾT ĐỊNH CỦA CỤC TRƯỞNG CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA
Về việc ban hành Quy chế Đấu thầu mua, bán lương thực dựtrữ quốc gia
CỤC TRƯỞNG CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA
Căn cứ Nghị đinh số 66/CP ngày 18/10/1995 của Chính phủ về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Dự trữ Quốc gia;
Căn cứ Quyết định số 137/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 củaThủ tướng Chính phủ về việc quản lý lương thực dự trữ quốc gia;
Theo đề nghị của Trưởng ban Pháp chế và Trưỏng ban Kế hoạch,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Đấu thầu mua, bán lương thực dự trữquốc gia.
Điều 2.Quyết đinh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các quy định trước đây tráivới Quyết định này đều băi bỏ.
Điều 3.Các Trưởng ban, Chánh Thanh tra, Chánh Văn phòng Cục và các Giám đốc Chi cục dựtrữ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
QUY CHẾ ĐẤU THẦU MUA, BÁN LƯƠNG THỰC DỰ TRỮ QUỐC GIA
(ban hành thco Quyết định số03/1999/QD-CDTQG ngày 12/1/1999
của Cục trưởng Cục Dự trữ Quốcgia).
CHƯƠNG I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.Phạm vi áp dụng.
Quychế này áp dụng đối với mua, bán lương thực dự trữ quốc gia theo Quyết định số137/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Lươngthực dự trữ quốc gia xuất khẩu có quy định riêng.
Điều 2.Giải thích từ ngừ.
TrongQuy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.Đấu thầu mua, bán lương thực dự trữ quốc gia là quá trình lựa chọn nhà thầu đápứng được các yêu cầu về giá cả, điều kiện kinh tế-kỹ thuật, thời gian do bênmời thấu đặt ra trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
2.Bên mời thầu là các Chi cục Dự trữ (hoặc Cục Dự trữ Quốc gia khi cần thiết) cónhu cầu mua, bán lương thực dự trữ Quốc gia bằng hình thức đấu thầu.
3.Bên dự thầu (hay nhà thầu) là các pháp nhân có đủ điều kiện dự thầu mua, bán lươngthực dự trữ quốc gia.
4.Bên trúng thầu là nhà thầu được lựa chọn trong đấu thầu đê ký kết và thực hiệnhợp đồng mua, bán lương thực dự trữ quốc gia với bên mời thầu.
5.Gói thầu là khối lượng lương thực, có chỉ tiêu chất lượng nhất định, do bên mờithầu phân chia trong từng thời gian nhất định và phù hợp với khả năng, điềukiện mua, bán của bên mời thầu. Gói thầu có thể là một phần hoặc toàn bộ khối lượngtheo chỉ tiêu kế hoạch từng đợt mua, bán lương thực của bên mời thầu, nhưng ítnhất mỗi gói thầu phải có khối lượng tương ứng với khối lượng lương hực đượcchứa ở một khoảng kho (hoặc ngăn kho, lô hàng).
6.Mở thầu là việc mở hồ sơ dự thầu tại thời điểm đã được ấn định do Hội đồng đấuthầu thực hiện.
7.Giá bỏ thầu là số tiền tính bằng Việt Nam Đồng (VNĐ) của một tấn (hoặc kilogam)thóc (hoặc gạo) giao - nhận tại cửa kho dự trữ quốc gia (khi mua) hoặc trên phươngtiện bên mua tại cửa kho dự trữ quốc gia (khi bán), do bên dự thầu ghi trongphiếu bỏ giá dự thầu.
8.Giá xét thầu là số tiền tính bằng Việt Nam Đồng (VNĐ) của một tấn (hoặckilogam) thóc (hoặc gạo) do bên mời thầu quy định; giá này là căn cứ để trúngthầu.
Điều 3.Hình thức đấu thầu và phương thức áp dụng.
l.Hình thức đấu thầu
Cóhai hình thức đấu thầu sau đây:
Đấuthầu rộng rãi là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng cácbên dự thầu và thông báo mời thầu trên phương tiện thông tin đại chúng.
Đấuthầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu cóđiều kiện tốt nhất đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu để tham gia dự thầu,nhưng tối thiểu phải có 3 nhà thầu tham gia dự thầu.
Đấuthầu hạn chế chỉ thực hiện đối với trường hợp đặc biệt do Cục trưởng Cục Dự trữQuốc gia quyết định.
2.Phương thức áp dụng:
Áp dụng phương thức đấu thầu một túi hồ sơ.
Mỗinhà thầu phải nộp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu đối với từng gói thầu. Mỗi nhàthầu có thể tham gia đấu thầu một hoặc nhiều gói thầu, nhưng mỗi gói thầu chỉ đượcnộp một hồ sơ dự thầu.
Chương II
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐẤU THẦU
Điều 4.Cơ quan tổ chức đấu thầu.
1.Các Chi cục Dự trữ tổ chức đấu thầu mua, bán số lượng lương thực dự trữ quốcgia theo Quyết định của Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia đối với các trường hợpnhập - xuất quy định tại điểm G.2 của Thông tư số 02/1999/TT-CDTQG ngày12/0l/1999 của Cục Dự trữ Quốc gia.
2.Cục Dự trữ Quốc gia tổ chức đấu thầu mua, bán lương thực dự trữ quốc gia trongtrường hợp số lượng lương thực mua, bán có liên quan đến nhiều Chi cục Dự trữvà do Cục trưởng Cục Dự trừ Quốc gia quyết định.
Điều 5.Điều kiện dự thầu.
Phápnhân dự thầu phải có những điều kiện sau đây:
Cónhu cầu mua, bán lương thực;
Cóđủ điều kiện vể tài chính để dự thầu;
Hồsơ dự thầu theo đúng quy định của bên mời thầu.
Điều 6.Nguyên tắc đấu thầu.
l.Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc tổ chức đấu thầu và xét chọn thầuphải giữ bí mật thông tin liên quan trong suốt quá trình đấu thầu.
2.Tổ chức đấu thầu công khai, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các nhà thầu.
3.Bên mời thầu và bên trúng thầu có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh những camkết về mua, bán, giao, nhận, thanh toán tiền hàng theo kết quả trúng thầu.
Điều 7.Hội đồng đấu thầu.
1.Thành lập Hội đồng đấu thầu:
Tổchức thực hiện đấu thầu ở các Chi cục Dự trữ là Hội đồng đấu thầu do một lãnhđạo Chi cục Dự trữ làm Chủ tịch, có các thành viên là đại diện của Sở Tài chính- Vật giá tỉnh, thành phố, các Trưởng phòng Tài chính kế toán, Kế hoạch, Kỹthuật bảo quản, Thanh tra bảo vệ Chi cục, và một số chuyên gia (nếu cần). Danhsách các thành viên chính thức của Hội đồng đấu thầu của Chi cục do Giám đốcChi cục quyết định.
Tổchức đấu thầu ở Cục Dự trữ Quốc gia (thực hiện thông qua Hội đồng đấu thầu domột lãnh đạo Cục Dự trữ Quốc gia làm Chủ tịch, có các thành viên là đại diệncủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban Vât giá Chính phủ, các Trưởng banKế hoạch, Tài chính kế toán, Kỹ thụât bảo quản, Chánh Thanh tra Cục, và môt sốchuyên gia (nếu cần). Danh sách các thành viên chính thức của Hội đồng đấu thầuCục Dự trữ Quốc gia do Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia quyết định.
2.Nguyên tắc làm việc của Hội đồng đấu thầu:
Cácthành viên Hội đồng đấu thầu làm việc theo ehế độ kiêm nhiệm.
Khigiải quyết công việc, Hội đồng đấu thầu phải căn cứ vào Quy chế đấu thầu và cácquyết định khác (nếu có) của Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia.
Kếtquả đấu thầu sẽ do Chủ tịch Hội đồng đấu thầu công bố.
Khihọp Hội đồng đấu thầu, phải có ít nhất 2/3 số ủy viên của Hội đồng tham dự.Quyết định của Hội đồng đấu thầu phải được quá bán số ủy viên của Hội đồng tánthành; trường hợp có số ý kiến khác nhau mà bằng nhau, thì thủ trưởng cơ quantổ chức đấu thầu quyết định.
Nộidung của các cuộc họp đấu thầu phảl làm thành văn bản và lưu giữ theo chế độbảo quản hồ sơ tài liệu quy định.
3.Nhiệm vụ của Hội đồng đấu thầu:
Xácđịnh lịch trình tổ chức đấu thầu cụ thể và tiến hành toàn bộ quá trình đấuthầu, bao gồm:
Lậpkế hoạch đấu thầu;
Chuẩnbị hồ sơ đấu thầu;
Thôngbáo mời thầu;
Hướngdẫn cho các bên dự thầu
Tiếpnhận, quản lý hồ sơ dự thầu;
Xâydựng thang điểm xét thầu
Tưvấn cho thủ trưởng cơ quan tổ chức đấu thầu về giá xét thầu;
Tổchức xét thầu theo đúng tiến độ và thủ tục quy định;
Lậpbáo cáo đánh giá kết qủa đấu thầu;
Côngbố kết quả đấu thầu.
Điều 8.Thời hạn mời thầu, nộp thầu, mở thầu và thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu:
1.Thờl hạn mời thầu: chậm nhất sau 02 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định vềviệc mua, bán lương thưc của Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia, bên mời thầu phảilập xong kế hoạch đấu thầu và tiến hành thông báo mời thầu.
2.Thời hạn nộp thầu: trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày phát hành thôngbáo mờithầu, bên dự thầu phải nộp hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu. Thời hạn cuối cùnglà vào hết giờ làm việc ngày cuối cùng của thời hạn nộp thầu.
3.Thời hạn mở thầu: chậm nhất sau 3 ngày kể từ sau khi hết hạn nộp thầu, bên mờithầu phải tổ chức mở thầu.
4.Thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu là thời hạn kể từ khi hết hạn nộp thầuđến khi công bố kết quả trúng thầu.
Điều 9.Kế hoạch đấu thầu.
Kếhoạch đấu thầu bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Danhsách cụ thể các gói thầu gồm: loại lương thực, số lượng, quy cách, chất lượng (có mẫuvàng), địa điểm...;
Nộidung của thông báo mời thầu;
Xácđịnh mức tiền ký quỹ dự thầu và ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng;
Thànhlập Hội đồng đấu thầu;
Xácđịnh tiêu chuẩn xét thầu và thang điểm;
Cácvấn đề khác (nếu có).
Kếhoạch đấu thầu của các Chi cục Dự trữ phải báo cáo về Cục Dự trữ Quốc gia.
Điều 10. Thôngbáo mời thầu:
Thôngbáo mời thầu phải phù hợp với hlnh thức đấu thầu và gồm các nội dung chủ yếusau đây:
a)Tên, địa chỉ eủa bên mời thầu;
b)Mô tả tóm tắt về số lượng, chất lượng, quy cách, địa điểm... từng gói thầu
c)Đlều kiện dự thầu;
d)Thời hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mời thầu;
đ)Thời hạn, địa điểm và thủ tục nộp hồ sơ dự thầu;
e)Thời gian giờ, ngày, tháng, năm), địa điểm tổ chức mở thầu;
l)Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thấn.
Điều 11.Chỉ dẫn cho bên dự thầu.
Bênmời thầu có trách nhìệm chỉ dẫn cho các bên dự thầu về các điều kiện dự thầu,các thủ t,ục được áp dụng trong quá trình đấu thầu và giải đáp các câu hỏi củabên dự thầu.
Điều 12. Hồsơ mời thầu, dự thầu.
1.Hồ sơ mời thầu gồm:
a)Thông báo mời thầu;
b)Mẫu đơn dự thầu;
c)Các yêu cầu về chủng loại, số lượng, chất lượng lương thựe, bao bì...;
d)Điều kiện về tiến độ. Phương thức giao nhận hàng;
đ)Các điều kiện vể tài chính, phương thức thanh toán,
e)Mẫu hợp đồng kinh tế mua, bán hàng;
f)Mẫu phiếu bỏ gíá dự thầu;
g)Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu.
2.Hồ sơ dự thầu gồm:
a)Đơn dự thầu (nêu cam kết về số lượng, chất lượng lương thực cung cấp, tiến độ,phương thức giao nhận hàng và thanh toán...);
b)Phiếu bỏ giá dự thầu;
c)Bản sao quyết định thành lập đơn vị (có công chứng nhà nước);
d)Xác nhận của Kho bạc Nhà nươc hoặc ngân hàng vể số tiển đã ký quỹ);
đ)Nhừng cam kết khác (nếu có);
e)Những tài liêu khác có liên quan do Hội đồng đấu thầu quy định.
Điều 13.Quản lý hồ sơ dự thầu.
Bênmời thầu có tráeh nhiệm tổ chức tiếp nhận, vào sổ niêm phong, quản lý và bảođảm giữ bí mật hồ sơ dự thầu.
Hồsơ dự thầu sau khi mở thầu không trả lại bên lự thầu và được lưu trữ theo chếđộ bao quản hồ sơ tài liệu quy định.
Điều 14.Sửa đổi hồ sơ đấu thầu.
1.Các bên dự thầu không được sửa đói hồ sơ dự thầu sau khi đã mở thầu
Trongquá trình đánh giá và so sánh cá hồ sơ dự thầu, bên mờỉ thầll có thể yêu cầubên dự thầtl làm rõ eác vấn đề có liên quan đến hồ sơ dự thầu. Yêu cầu của bênmời thầu và ý kiến trả lời của bên dự thầu đều phải lập thành văn bản.
2.Trong trường hợp bên mơi thầu sửa đổi một số nội dung trong hồ sơ mời thầu, bênmời thầu phải gửi nội dung đã sửa đổi bằng vàn bản đến tất cả các bên dự thầutrước thời hạn cuối cung nộp hồ sơ dự thầu nhưng phải đảm bảo thời gian dể cácbên dự thầu có điểu kiện hoàn chỉnh thêm hồ sơ của mình.
Điều 15. Kýquỹ dự thầu.
Tiềnký quỹ dự thầu là sốtiền bên dù thầu phải ký gửi vào tài khoản của đơn vị tồchức đấu thầu mở tại Kho bạc Nhà nước. Bên dự thầu phải nộp giấy xác nhận củaKho bạc Nhà nước về số tiền ký quỹ dự thầu khi nộp hồ sơ dự thầu. Mức tiền kýquỹ được quy đlnh bằng 30%, tổng giá trị ước tính của gói thầu và không được hưởnglãi trong thời gian ký quỹ. Trong trường hợp cần thiết, thì thủ trưởng co quantổ chức đấu thầu quy định bằng số tiền tuyệt đối.
Sốtiền ký quỹ dự thầu sẽ được hoàn trả ĩại cho các bên dự thầu không trúng thầutrong thời hạn 05 ngày sau khi có kết quả đấu thầu. Đoí với bên trúng thầu, tiềnký quỹ sẽ được chuyển sang khoản tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng, sốthiếu phải nộp thêm.
Bêndự thầu không được nhận lại tiền ký quỹ dự thầu trong trường hợp vi phạm Quychế Đấu thầu mà bị loại khỏi danh sách dự thầu, trúng thầu nhưng không ký hợpđồng, từ chối thực hiện hợp đổng hoặc rút hồ sơ dự thầu sau thời điểm hết hạnnộp thầu. Số tiền này bên mời thầu được sử dụng để thanh toán chi phí tổ chứcđấu thầu lại (nếu có) do các trường hợp nêu trên gây ra, số tiền còn lại phảinộp hết vào ngân sách nhà nước.
Điều 16. Kýquỹ bảo đảm thực hiện hợp đồng.
Trongthời hạn 03 ngày kể từ ngày trúng thầu, bên trúng thầu phải nộp tiền ký quỹ bảođảm thực hiện hợp đồng vào tài khoản của đơn vị tổ chức đấu (thầu mở tại Khobạc Nhà nước và ký kết hợp đồng kinh tế với bên mời thầu theo Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế ban hành ngày 25 tháng 9 năm 1989. Số tiền ký quỹ bảo đảm thựchiện hợp đồng từ 5% -10% giá trị hợp đồng. Số tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện hợpđồng được trả lại bên trúng thầu sau khi thanh lý hợp đồng. Nếu bên trúng thầuvi phạm hoặc không thực hlện đúng hợp đồng thì sốtiền ký quỹ này được trừ vàotiền phạt vi phạm hợp đồng và nộp vào ngân sách nhà nước.
Điều 17.Giá xét thầu.
Giáxét thầu do Giám đốc Chi cục Dự trứ (hoặc Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia) quyếtđịnh căn cứ vào khung giá trần, giá sàn của Ban Vật giá Chính phủ (hoặc Cục Dựtrữ Quốc gia) và tư vấn của Hội đồng đấu thầu. Việc quyết định giá xét thầuphải thực hiện trong thời hạn kể từ khi hết hạn nộp thầu đến trước khi mở thầu.Giá xét thầu chỉ được công bố khi mở thầu. Người có thẩm quyền quyết định giáxét thầu phải tuyệt đối giữ bí mật giá xét thầu.
Điều 18.Mở thầu.
l.Những hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn được bên mời thầu mở công khai.
Cácnhà thầu có quyền tham dự mở thầu, mỗi nhà thầu tham gia đấu thầu chỉ được phépcử 01 đại diện vào phòng đấu thầu. Đạl diện của bên dự thầu tham dự đấu thầuphải là người có trách nhiệm và thẩm quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đếnđấu thầu.
2.Những hồ sơ dự thầu nộp không đúng hạn sẽ không được chấp nhận và được trả lạicho nhà thầu với dạng chưa mở.
Điều 19.Biên bản mở thầu.
Khimở thầu, bên mời thầu và các bên dự thầu mặt phải ký vào biên bản mở thầu, Biênbản mở thầu phải ghi rõ loại lương thực dự thầu của từng gói thầu; ngày, giờ,địa điểm mở thầu tên, địa chỉ của các bên dự thầu, giá xét thầu, bỏ thầu, kýquỹ dự thầu; các văn bản sửa đổi, bổ sung và các chi tiết khác có liên quan(nếu có).
Điều 20.Xét hồ sơ dự thầu khi mở thầu.
Việcxét hồ sơ dự thầu khi mở thầu gồm:
l.Xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu.
2.Kiểm tra điều kiện dự thầu của các bên dự thầu.
3.Bên mời thầu yêu cầu bên dự thầu giải thích những nội dung chưa rõ trong hồ sơdự thầu và lập thành văn bản.
Điều 21. Đánhgiá và so sánh các hồ sơ dự thầu.
1.Các hồ sơ dự thầu được đánh giá và so sánh theo các tiêu chuẩn gồm: chất lượng,năng lực tài chính và chuyên môn, giá cả, tiến độ thực hiện và những tiêu chuẩncần thiết khác.
2.Các tiêu chuẩn quy định tại Khoản 1 Điều này được đánh giá bằng phương pháp chođiểm theo thang điểm đã được ấn định trưởc khi mở thầu.
Điều 22.Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu.
1.Căn cứ vào kết quả đánh giá các hồ sơ dự thầu, Hội đồng đấu thầu xếp hạng cácbên dự thầu theo phương pháp đã được ấn định.
2.Xét trúng thầu căn cứ vào các yêu cầu trong thông báo mời thầu, các phiếu bỏthầu có cùng điều kiện phù hợp với yêu cầu đấu thầu thì kết quả trúng thầu làphiếu bỏ thầu có mức giá thấp nhất (khi bên mời thầu mua hàng) hoặc có mức giácao nhất (khi bên mời thầu bán hàng) so với giá xét thầu. Các phiếu không cócùng điều kiện thì Hội đồng đấu thầu xem xét từng điều kiện cụ thể theo thangđiểm để xét kết qnả trúng thầu.
3.Trong trường hợp các bên tham gia dự thầu có số điểm, tiêu chuẩn và giá bỏ thầungang nhau, thì khối lượng của gói thầu được thương lượng chia cho các nhà thầuhoặe bốc thăm để chọn nhà thầu trúng thầu.
4.Nhà thầu trúng thầu phải ký kết hợp đồng mua, bán lương thực dự trữ quốc giavới đơn vị dự trữ quốc gia do bên mời thầu chỉ định trong thời hạn quy định.Nếu nhà thầu không thực hiện việc ký kết hợp đồng đúng thời hạn thì coi như tựhủy bỏ cam kết, bên mời thầu được chọn nhà thầu kế tiếp theo kết quả xếp hạngvới điều kiện giá bỏ thầu của nhà thầu này trong giới hạn giá xét thầu.
5.Kết quả đấu thầu được ghi trong biên bản đấu thầu và công bố công khai tronghội nghị mở thầu và gửi các cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước cùng cấp.
Trườnghợp cơ quan tổ chức đấu thầu là Chi cục Dự trữ, biên bản đấu thầu phải báo cáoCục Dự trữ Quốc gia.
6.Trường hợp nếu không có nhà thầu tham gia dự thầu, không có nhà thầu nào đápứng được các yêu cầu của bên mời thầu hoặc có sự vi phạm quy định về đấu thầudẫn đến không có kết quả đấu thầu, thì Giám đốc Chi cục Dự trữ báo cáo và kiếnnghị ngay biện pháp giải quyết để Cục trưởng Cục Dự trữ Quốc gia xem xét quyếtđịnh.
Điều 23. Hợpđồng mua, bán lương thực dự trứ quốc gia.
l.Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua, bán lương thực dự trữ quốc gia gồm:
Tênhàng,
Sốlượng,
Quycách chất lượng,
Giácả,
Phươngthức thanh toán,
Địađiểm, phương thức, thời gian và tiến độ giao nhận hàng,
Tráchnhiệm của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng,
Tráchnhiệm do vi phạm hợp đồng.
Ngoàira, các bên có thể thỏa thuận các nội dung khác trong hợp đồng, nhưng khôngtrái với pháp luật hiện hành.
2.Giá ghi trong hợp đồng là giá trúng thầu.
Điều 24. Chiphí tổ chức đấu thầu
Bênmời thầu được thu phí dự thầtt để chi phí cho việc tổ chức đấu thầu như: in tàiliệu, sổ sách, thông tin..., mức thu do Cục Dự trữ Quốc gia quy định. Các nhàthầu phải nộp phí dự thầu khi nộp hồ sơ dự thầu.
Trongtrường hợp phải đấu thầu lại, các nhà thầu đã nộp đủ lệ phí đấu thầu không phảinộp thêm lệ phí tổ chức đấu thầu. Nếu lỗi do tổ chức hoặc cá nhân của cơ quantổ chức đấu thầu gây ra, thì chi phí tổ ehức đấu thầu lại do tổ chức hoặc cánhân đó tự chịu.
Chương III
CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA XỬ LÝ CÁC VI PHẠM
Điều 25.Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm.
1.Các Ban, Thanh tra Cục Dự trữ Quốc gia có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức đấuthầu mua, bán lương thưc ở các Chi cục dự trữ; tiến hành thanh tra đối với cáchành vi có dấu hiệu vi phạm Quy chế Đấu thầu.
2.Mọi hành vi thực hiện sai Quy chế Đấu thầu, biểu hiện dưới các hình thức như:tiết lộ bí mật hồ sơ tài liêụ và thông tin có liên quan đến việc đấu thầu, thảoluận thông đồng, móc ngoặc hoặc hối lộ, ép giá... trong quá trình đấu thầu đềubị coi là hành vi gây thiệt hại về kinh tế và đều bị xử lý.
Nếunhà thầu vi phạm sẽ bị loại khỏi danh sách dự thầu và không được nhận lại tiềnký quỹ dự thầu. Trường hợp có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng thì đề nghị xửlý theo pháp luật tùy theo mứe độ vi phạm.
Nếubên mời thầu vi phạm, kết quả đấu thầu sẽ bị hủy bỏ. Cục trưởng Cục Dự trữ Quốcgia sẽ chỉ đạo tồ chức đấu thầu lại. Thành viên Hội đồng đấu thầu và thành viêncác tổ chức chuyên môn giúp việc đấu thầu nếu vi phạm sẽ bị loại khỏi danh sáchcúa tổ chức chuyên môn đó và bị xử lý kỷ luật hành chính hoặc xử lý theo phápluật tùy theo mức độ vi phạm.
3.Các trường hợp có khiếu nại, tranh chấp về các vấn đề có liên quan đến việc tổehức đấu thầu, trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, bênmời thầu phải có ý kiến trả lời cụ thể cho người khiếu nại. Trường hợp người khiếu nại không thỏa mãn,có quyền khiếu nại lên Cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Điều 26. Căncứ Quy chế này, các Trttởng ban, Chánh Thanh tra, Chánh Văn phòng Cục và cácGiám đốc Chi cục Dự trữ tổ chức thực hiện; trong quá trình thực hiện, nếu cóvttớng mắc, yêu cầu báo cáo Cục Dự trữ Quốc gia nghiên cứu, sửa đổi cho phùhợp./.