QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh hệ chính quy trunghọc chuyên nghiệp.
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Căn cứNghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/01/2002 của Chính phủ về quy định,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, các cơquan ngang Bộ;
Căn cứNghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng và Trung học chuyên nghiệpvà dạy nghề,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tuyển sinh hệ chính quy trung họcchuyên nghiệp.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Quyết địnhnày thay thế cho Quyết định số 05/1999/QĐ-BGDĐT ngày 23/02/1999 và Quyết địnhsố 20/2000/ QĐ-BGDĐT của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo
Điều 3.Các Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, Thủ trưởngcác đơn vị liên quan thuộc Bộ Giáodục và Đào tạo, Thủ trưởng các cơ quan quản lý trường, Hiệu trưởng các trườngtrung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này./.
QUY CHẾ tuyển sinh hệ chính quy trung học chuyên nghiệp
(ban hành kèm theo Quyết định số 11/2003/QĐ-BGDĐT ngày18/3/2003 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.Hình thức tuyển sinh
1.Tuyển sinh trung học chuyên nghiệp bao gồm các hình thức:
Cửtuyển
Tuyểnthẳng
Xéttuyển
Thituyển.
2.Hàng năm, các trường có chỉ tiêu đào tạo tiến hành tổ chức tuyển sinh để tuyểnchọn học sinh vào học hệ chính quy của trường.
a)Việc cử tuyển được thực hiện theo Thông tư liên tịch số04/2001/TTLT-BGDĐT-BTCCBCP- UBDTMN ngày 26 tháng 02 năm 2001 về việc hướng dẫn cử tuyển vào đại học, caođẳng, trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển và những văn bản hướng dẫncủa Bộ Giáo dục và Đào tạo
b)Việc tuyển thẳng được áp dụng cho những đối tượng sau:
b1)Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua toàn quốc đãtốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơ sở hoặc tương đương tùy theo đối tượngtuyển sinh của trường.
b2)Người đã dự thi và trúng tuyển vào trung học chuyên nghiệp nhưng ngay năm đó cólệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung, nayđã hoàn thành nghĩa vụ được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở mộttrường lớp chính quy dài hạn nào, được cấp từ trung đoàn trong quân đội hoặcTổng đội Thanh niên xung phong giới thiệu thì được nhận vào học tại trường trướcđấy để dự thi.
b3)Thí sinh là thành viên trong các đội tuyển quốc gia đã dự thi Olympic quốc tế(Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học,...) đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trunghọc cơ sở hoặc tương đương được nhận vào học trung học chuyên nghiệp, nếu chưatốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơ sở sẽ được bảo lưu xem xét sau khiđã tốt nghiệp.
Ngànhhọc của những thí sinh này được ưu tiên xem xét phù hợp với môn thí sinh đã dựthi quốc tế.
b4)Các vận động viên là thành viên của đội tuyển quốc gia đã tham gia thi đấutrong các giải quốc tế là vận động viên cấp 1 trở lên đã tốt nghiệp trung họcphổ thông, trung học cơ sở hoặc tương đương được nhận vào học trung học chuyênnghiệp thể dục thể thao.
Thờihạn được tính để hưởng ưu tiên đối với các thành viên đội tuyển quốc gia đã thiđấu quốc tế và những vận động viên được phong đẳng cấp thể dục thể thao nhữngquá 5 năm tính đến ngày dự thi vào trung học chuyên nghiệp thể dục thể thao.
b5)Học sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơsở hoặc tương đương, đạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyênnghiệp chính thức toàn quốc hoặc quốc tế được tuyển thẳng vào trung học chuyênnghiệp học các ngành tương ứng tại các trường nghệ thuật (nếu nhà trường có đàotạo ngành đó).
Thờihạn được tính để hưởng ưu tiên không quá 5 năm kể từ ngày đạt giải thưởng đếnngày dự thi vào trung học chuyên nghiệp.
b6)Học sinh đạt giải từ khuyến khích trở lên trong các kỳ thi quốc gia chọn họcsinh giỏi trung học phổ thông (theo chương trình lớp 12) sau khi tốt nghiệptrung học phổ thông được xét tuyển thẳng vào học trung học chuyên nghiệp.
Kếtquả thi quốc gia chọn học sinh giỏi theo chương trình lớp 12 của những học sinhđang học lớp 11 được bảo lưu cho kỳ thi tuyển sinh trung học chuyên nghiệp nămkế tiếp.
b7)Những học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơ sở có hạnh kiểm xếploại khá trở lên và điểm tổng kết của 2 môn Toán và Văn năm cuối cấp đạt từ 6,5điểm trở lên, thuộc một trong các đối tượng sau đây:
Họcsinh mồ côi cả cha lẫn mẹ mà một trong hai người là liệt sĩ.
Họcsinh có bố và mẹ là thương binh, bệnh binh mà một trong hai người mất sức laođộng trên 81%.
Họcsinh mồ côi cả cha lẫn mẹ có hộ khẩu thường trú và hiện đang sinh sống, học tậptại khu vực 1, vùng đặc biệt khó khăn, ít nhất là 3 năm tính đến ngày dự thi.
b8)Việc tuyển thẳng theo mục b3, b5, b6 điểm b khoản 2 Điều 1 Quy chế này tiếnhành theo những nguyên tắc sau đây:
Chỉáp dụng một lần đúng năm học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơsở.
Họcsinh đạt một hay nhiều giải trong kỳ thi học sinh giỏi chỉ được hưởng một tiêuchuẩn ưu tiên cao nhất của mình.
Họcsinh đạt giải trong các kỳ thi quốc gia chọn học sinh giỏi được xét tuyển thẳngvào học các ngành có môn thi tuyển sinh trùng với môn đạt giải
Đốivới những trường có yêu cầu sơ tuyển (các trường thuộc khối Quốc phòng, Côngan...) chỉ những người đạt yêu cầu sơ tuyển mới thuộc diện xem xét để tuyểnthẳng.
Đốivới các ngành năng khiếu, thí sinh thuộc diện tuyển thẳng nếu đạt các yêu cầusơ tuyển, được miễn thi các môn văn hóa, nhưng phải dự thi các môn năng khiếuvà phải đạt điểm năng khiếu do trường quy định mới thuộc diện trúng tuyển.
Tổngsố thí sinh được tuyển thẳng vào trung học chuyên nghiệp của một trường hoặcmột ngành của từng trường quy định tại điểm b khoản 2 Điều 1 Quy chế này khôngvượt quá 20% tổng chỉ tiêu tuyển sinh. Nếu số hồ sơ đăng ký tuyển thẳng lớn hơn20% thì ưu tiên tuyển đối tượng quy định từ điểm b1 đến điểm b6 của khoản này.
Đốitượng được quy định ởđiểm b7 khoản nàysẽ lấy thứ tự cho những ai có tổng điểm thi tốt nghiệp cao hơn.
Họcsinh thuộc diện tuyển thẳng nếu dự thi vào trung học chuyên nghiệp được cộngthêm 02 điểm.
Hàngnăm, các thí sinh thuộc đối tượng tuyển thẳng làm hồ sơ đăng ký tuyển thẳngtheo mẫu tại Phụ lục 1 (kèm theo Quy chế này), nộp cho Sở Giáo dục và Đào tạo nơi mình cưtrú trước ngày 15 tháng 7. Sở Giáodục và Đào tạo tổng hợp danh sách gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghê) trướcngày 25 tháng 7. Sau ngày 10 tháng 8, thí sinh đến Sở Giáo dục và Đào tạo nơi mình cưtrú để xem kết quả và liên hệ với trường mà thí sinh được chấp nhận.
c)Các trường có số thí sinh đăng ký dự thi không vượt quá 150% chỉ tiêu được giaosau khi báo cáo BộGiáo dục và Đàotạo và Bộ chủ quản (đối với các trường Trung ương) hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo (đối vớicác trường địa phương) được phép áp dụng hình thức xét tuyển.
Việcxét tuyển phải được tiến hành công khai, trên cơ sở tổng điểm hai môn thi tốtnghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở trùng với môn thi tuyển sinhcủa trường. Nếu việc xét tuyển trên chưa xác định được thì dựa vào điểm bìnhquân các môn trong học bạ lớp cuối cấp tùy theo đối tượng tuyển của từng trường.
Trongtrường hợp vẫn chưa tuyển đủ số lượng thì được phép tuyển thêm số thí sinhkhông đỗ đại học, cao đẳng có nguyện vọng theo học tại trường mà điểm thi vàođại học, cao đẳng không có điểm không (0) sau khi có sự đồng ý của cơ quan chủquản và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thứtự tuyển chọn được lấy trên cơ sở tổng điểm thi đại học, cao đẳng từ cao xuốngthấp theo khối ngành tương ứng.
d)Việc thi tuyển sinh do Hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức thựchiện ở cả 4 khâu: tổ chức kỳ thi; rađề thi; chấm thi và phức khảo; tuyển chọn và triệu tập thí sinh trúng tuyển đếntrường theo đứng các quy định của Quy chế này.
Điều 2.Quản lý và chỉ đạo công tác tuyển sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan quản lý nhà nước, chỉ đạo thống nhấttoàn diện đối với công tác tuyển sinh trung học chuyên nghiệp trong toàn quốc.
BộGiáo dục và Đào tạo xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, in vàphát hành các tài liệu biểu mẫu thống nhất phục vụ công tác tuyển sinh.
Hàngnăm, ba tháng trước ngày thi tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố công khai các chỉ tiêu tuyển sinh củatừng trường, vùng tuyển, đối tượng tuyển, môn thi, lịch thi.
CácVụ chức năng và Thanh tra Bộ Giáodục và Đào tạo, các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các trường thực hiện đúngcác quy định về tuyển sinh.
Điều 3.Thanh tra tuyển sinh
Thanhtra tuyển sinh thực hiện theo "Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tracác kỳ thi theo quy chế của Bộ Giáodục và Đào tạo" ban hành theo Quyết định số 20/1998/QĐ-BGDĐT ngày04/5/1998 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộtrưởng các Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thành lập các đoàn thanh tra tuyển sinh (hoặc cử cán bộ thanh tratuyển sinh) tiến hành thanh tra việc thực hiện Quy chế này.
Khicó những trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng BộGiáo dục và Đàotạo xem xét và quyết định.
Điều 4.Điều kiện đăng ký dự thi
1.Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đối với người nước ngoàicó quy định riêng) nếu có đủ các điều kiện sau đây đều được dự thi vào trunghọc chuyên nghiệp:
a)Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơ sở hoặc tương đương tùy theođối tượng tuyển của trường;
b)Có đủ sức khỏe để học tập và laođộng theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề số 10/TT-LB ngày18/8/1989 và Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20/8/1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c)Trong độ tuổi quy định đối với những ngành có quy định hạn chế tuổi (các trườngthuộc khối Quốc phòng, Công an, Kiểm sát, một số ngành năng khiếu);
d)Đạt được các yêu cầu trong kỳ thi sơ tuyển, nếu dự thi vào các trường có quyđịnh sơ tuyển; e) Trước khi dự thi có hộ khẩu thường trú thuộc vùng tuyển quyđịnh, nếu dự thi vào các trường có quy định vùng tuyển;
f)Nộp đủ, đúng thời hạn các giấy tờ và lệ phí đăng ký dự thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
g)Có mặt tại trường đã đăng ký dựthi đúng thời gian quy định ghi trong giấy báo dự thi, nộp đầy đủ lệ phí dựthi,
h)Quân nhân và công an nhân dân tại ngũ chỉ được dự thi vào những trường do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quy định sau khi đã đượccấp có thẩm quyền cho phép đi học;
Quânnhân tại ngũ sắp hết hạn nghĩa vụ quân sự theo luật định, nếu được Thủ trưởngtừ cấp trung đoàn trở lên cho phép, thì được dự thi theo nguyện vọng cá nhân.
2.Những người không đủ các điều kiện kể trên và những người thuộc một trong cácdiện dưới đây không được dự thi:
a)Không chấp hành nghiêm chỉnh Luật nghĩa vụ quân sự; có hành vi phạm pháp đangbị truy tố hoặc đang trong thời gian thi hành án.
b)Những người bị tước quyền dự thi hoặc bị kỷ luật buộc thôi học chưa được 2 năm(tính từ năm bị tước quyền dự thi hoặc ngày ký quyết định kỷ luật đến ngày dựthi).
c)Học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp chưa được Hiệu trưởng cho phép dự thi, cán bộ công chức đang làmviệc tại các cơ quan nhà nước chưa được Thủ trưởng cơ quan cho phép đi học.
Điều 5.Điều kiện trúng tuyển
Nhữngthí sinh có đủ các diều kiện đã nêu ở Điều 4 của Quy chế này, nếu thi dạt điểmtuyển vào trường dã dự thi quy định cho từng đối tượng, theo từng khu vực củatừng ngành (nếu trường tuyển theo ngành), không có môn nào bị điểm không (0)thì trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh vào trường dã dự thi.
Điều 6.Tuyển sinh đi học trung học chuyên nghiệp ở nước ngoài việc tuyển sinh đi học trung học chuyên nghiệp ở nước ngoài được tiến hành theoquy định riêng của BộGiáo dục và Đàotạo.
Điều 7.Chính sách và đối tượng ưu tiên trong tuyển sinh
1.Chính sách ưu tiên theo đối tượng
a)Nhóm ưu tiên 1:
Thươngbinh, bệnh binh và người hưởng chính sách như thương binh; quân nhân, công annhân dân tại ngũ được cử đi học; quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự và côngan nhân dân đã chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ mà trong thời gian tại ngũ đãchiến đấu, công tác tốt từ 12 tháng trở lên tại các vùng biên giới hải đảo.
Conliệt sĩ, con thương binh, bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên; con của ngườiđược hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên; con củaBà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng laođộng.
Ngườicó cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số Việt Nam.
Côngnhân ưu tú trực tiếp sản xuất đã làm việc 5 năm, trong đó có 2 năm liền làchiến sĩ thi đua được từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngành trởlên công nhận và cấp bằng khen.
Côngdân Việt Nam không phải là người dân tộc ít người (người Kinh, Hoa...) có hộkhẩu thường trú 3 năm trở lên và học phổ thông tại nơi có hộ khẩu thường trú(tính đến ngày dự thi) tại vùng cao, vùng sâu khu vực 1.
b)Nhóm ưu tiên 2:
Quânnhân, công an nhân dân tại ngũ hoặc thanh niên xung phong được cử đi học; quânnhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ đã có thời gian tại ngũ từ 24 thángtrở lên (tính đến ngày dự thi); con thương bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;con của người được hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động dưới 81%;
Ngườilao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân; người được cấp bằngLao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc danh hiệu Tuổi trẻsáng tạo của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giáo viên chưa cóbằng trung học chuyên nghiệp sư phạm đã tham gia giảng dạy 3 năm (tính đến ngàydự thi) thi vào trung học chuyên nghiệp khối sư phạm; y tá, dược tá, hộ lý, kỹthuật viên khối Ydược có bằng sơcấp đã có thời gian làm việc 3 năm (tính đến ngày dự thi) thi vào trung họcchuyên nghiệp khối Ydược; người laođộng có bằng tốt nghiệp đào tạo nghề hệ chính quy đã có thời gian làm việc 3năm (tính đến ngày dự thi) thi vào trung học chuyên nghiệp (ngành tương ứng).
Côngdân Việt Nam không phải là người thiểu số, có hộ khẩu thường trú 3 năm trở lên(tính đến ngày dự thi) tại khu vực 1 nhưng không thuộc vùng cao, vùng sâu.
Họcsinh không thuộc các đối tượng ưu tiên nhóm 1 và 2 có hộ khẩu thường trú tạikhu vực 2 nhưng ởxã, thị trấn(không ở phường, xã của các thành phố,thị xã và các huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc Trung ương) thuộc nhómkhu vực 2 - nông thôn.
c)Thời hạn được hưởng chế độ ưu tiên đối với một số đối tượng
Thờihạn tối đa được hưởng ưu tiên đối với quân nhân phục viên, xuất ngũ, công annhân dân chuyển ngành dự thi là 18 tháng kể từ ngày ký quyết định xuất ngũ đếnngày dự thi.
Ngườithuộc nhiều diện ưu tiên theo đối tượng chỉ được hưởng chế độ ưu tiên cao nhất.
2.Các khu vực ưu tiên trong tuyển sinh Thí sinh đang sinh sống và có hộ khẩu thườngtrú từ 3 năm trở lên (tính đến ngày dự thi) tại khu vực nào thì tính theo khuvực đó. Học sinh các lớp chuyên, học sinh các trường, lớp dự bị được tính theohộ khẩu gốc trước khi đến học tại các trường, lớp này Riêng quân nhân, công annhân dân được cử đi dự thi đóng quân tại khu vực nào thì tính theo khu vực đó.
Cáckhu vực được quy định như sau:
Khuvực 1: Gồm các huyện, xã miền núi, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng sâu,hải đảo và các thôn, bản xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn theo quy định của chính phủ.
Khuvực 2: Gồm các tỉnh, huyện, xã trung du và đồng bằng, ngoại thành các thành phốtrực thuộc Trung ương. Khu vực này được chia thành 2 nhóm:
a)Học sinh có hộ khẩu thường trú tại các phường, xã, thị trấn thuộc thành phốkhông trực thuộc Trung ương; tại các phường xã, thị trấn thuộc các thị xã vàcác xã, thị trấn thuộc các huyện ngoại thành của các thành phố trực thuộc Trungương.
b)Học sinh có hộ khẩu thường trú tại các xã, thị trấn không thuộc nhóm ghi ở điểm a nói trên thì thuộc nhómkhu vực 2 - nông thôn Khu vực 3: Gồm các quận nội thành của các thành phố trựcthuộc Trung ương.
Cáckhu vực tuyển sinh, hàng năm sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố chi tiết.
3.Khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh
a)Điểm chênh lệch giữa hai đối tượng ưu tiên và khu vực tuyển sinh kế tiếp nhaukhông quá 2 điểm.
b)Đối với các trường hoặc các khóa đào tạo có địa chỉ sử dụng, có thể định điểmxét tuyển theo tỉnh, huyện với mức chênh lệch điểm giữa các tỉnh, huyện lớn hơnmức quy định tại điểm a khoản này để tuyển đủ số lượng.
c)Điểm xét tuyển đối với thí sinh diện khu vực 2 - nông thôn thấp hơn so với thísinh là học sinh phổ thông ở khuvực 2 nhưng cao hơn đối với thí sinh là người Kinh ở miền núi.
Điều 8.Hồ sơ và thủ tục đăng ký dự thi,chuyển và nhận giấy báo thi
1.Hồ sơ đăng ký dự thi
Thísinh căn cứ vào kế hoạch tuyển sinh được Bộ Giáo dục và đào tạo thông báo hàng năm để ghi nguyện vọng đăng kýdự thi vào trường (hoặc vào ngành học của trường đối với những trường tuyểntheo ngành) phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.
Thísinh có thể đăng ký dự thi vào một hoặc nhiều trường theo mẫu hổ sơ đăng ký dựthi thống nhất của BộGiáo dục và Đàotạo và phải có xác nhận của Uỷ ban nhân dân phường, xã, cơ quan nơi cư trú hoặchọc tập, công tác.
2.Thủ tục nộp hồ sơ, lệ phí đăng ký dự thi và chuyển, nhận giấy báo thi
Việcnộp hồ sơ, lệ phí đăng ký dự thi, chuyển và nhận giấy báo thi dược thực hiệntheo những phương thức sau:
a)Thông qua hệ thống tuyển sinh theo trình tự sau:
Thísinh đ Sở Giáo dục và Đào tạo đ Trường đSở Giáo dục và Đào tạo đ Thí sinh.
b)Thí sính trực tiếp đến trường nộp phiếu đăng ký dự thi, lệ phí đăng ký dự thivà trực tiếp nhận giấy báo thi của trường.
Saukhi nộp phiếu đăng ký dự thi, nếu có sự thay đổi về gia đình hoặc bản thân, thísinh có trách nhiệm bổ sung và khi tới dự thi nộp đầy đủ các giấy tờ bổ sunghợp pháp để làm cơ sở thực hiện chính sách ưu tiên trong tuyển chọn và các chếđộ khác.
Saungày thi các trường không giải quyết việc thay đổi đối tượng và khu vực ưu tiêncho thí sinh đã dự thi.
Saukhi đã lập xong danh sách phòng thi và in giấy báo thi, các trường không đượcnhận tiếp hồ sơ đăng ký dự thi.
Chương II
QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA CÁC TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH
Điều 9.Tổ chức, quyền hạn và trách nhiệmcủa Hội đồng tuyển sinh trường
Đểđiều hành mọi công việc liên quan đến công tác tuyển sinh, hàng năm tại các trườngcó chỉ tiêu tuyển sinh, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tuyểnsinh.
1.Thành Phần của Hội đồng tuyển sinh
Chủtịch: Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng được Hiệu trưởng ủy quyền.
PhóChủ tịch: Phó Hiệu trưởng hoặc Trưởng phòng đào tạo.
Uỷviên thường trực: Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng đào tạo.
Cácủy viên: Một số trưởng phòng, trưởng khoa, trưởng ban và tổ trưởng chuyên môn.
Nhữngngười có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường nămđó không được tham gia Hội đồng tuyển sinh.
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng tuyển sinh trường
Hộiđồng tuyển sinh trường Trung ương đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hội đồngtuyển sinh trường địa phương đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Sở Giáo dục và Đào tạo
Hộiđồng tuyển sinh có quyền hạn và trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt các khâu: rađề thi, tổ chức kỳ thi, chấm thi và phúc khảo, tuyển chọn và triệu tập thí sinhtrúng tuyển đến trường; thu và sử dụng lệ phí đăng ký dự thi, lệ phí dự thi;tổng kết công tác tuyển sinh; quyết định khen thưởng, kỷ luật và báo cáo kịpthời công tác tuyển sinh cho Bộ Giáodục và Đào tạo và các Bộ, ngành (đối với các trường Trung ương), ủy ban nhândân hoặc sở Giáo dục và Đào tạo (đối với các trường địa phương).
3.Quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường.
Quyếtđịnh và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác liên quan đến tuyển sinh theoquy định tại Quy chế này.
Raquyết định thành lập bộ máy giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh trường bao gồm:Ban thư ký, Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban phúc khảo.... Tùy hoàncảnh cụ thể của từng trường, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường có thể thànhlập Ban cơ sở vật chất hoặc chỉ định một nhóm cán bộ để phụ trách công tác cơsở vật chất cho kỳ tuyển sinh của trường. Các ban này chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường.
Phổbiến hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh đúng Quy chế này. Phó Chủtịch Hội đồng tuyển sinh trường giúp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh thực hiệnnhiệm vụ và thay thế Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh giải quyết công việc khi Chủtịch Hội đồng tuyển sinh ủy quyền.
Điều 10. Tổ chức, quyền hạn và trách nhiệmcủa Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh trường
1.Thành phần Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh
Trưởngban: Do ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Cácủy viên: Một số cán bộ Phòng đào tạo và giáo viên.
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh
Nhậnbài thi từ Ban coi thi; kiểm kê và bảo quản bài thi
Thựchiện việc dồn túi, đánh số phách và rọc phách bài thi theo quy định tại Điều 19của Quy chế này. Bàn giao bài thi của thí sinh cho Ban chấm thi và thực hiệncác công tác nghiệp vụ quy định tại Điều 25 của Quy chế này.
Quảnlý các giấy tờ, biên bản liên quan tới bài thi. Lập biên bản xử lý điểm bài thivi phạm quy chế.
Làmbáo cáo tình hình chấm thi trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh xem xét.
Dựkiến phương án điểm tuyển chọn trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh xem xét. Gửigiấy báo điểm, giấy báo trúng tuyển cho thí sinh.
BanThư ký Hội đồng tuyển sinh chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thikhi có mặt ít nhất từ 2 ủy viên của Ban trở lên.
3.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh
Lựachọn những cán bộ trong trường có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần tráchnhiệm cao, trung thực, tác phong làm việc cẩn thận, có ý thức bảo mật và khôngcó người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường năm đó đểtrình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường xem xét ra quyết định cử vào Ban thưký.
Chịutrách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh điều hành công tác của Ban thưký.
Điểu 11.Tổ chức, quyền hạn và trách nhiệmcủa Ban đề thi
1.Thành phần Ban đề thi
Trưởngban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Uỷviên thường trực do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh hoặc 'Trưởng Ban đề thi chỉđịnh.
Tùytheo số lượng môn thi của trường, Trưởng Ban đề thi chỉ định mỗi môn thi một Trưởngmôn thi.
Giúpviệc Ban đề thi có 1 - 2 cán bộ làm nhiệm vụ đánh máy, in, đóng gói đề thi.Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trườngnăm đó không được là thành viên Ban đề thi hoặc cán bộ giúp việc Ban đề thi.
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Ban đề thi - Giúp chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trườngxác định yêu cầu ra đề thi, in, đóng gói, bảo quản và sử dụng đề thi theo đúngQuy chế này.
Banđề thi làm việc theo nguyên tắc độc lập và trực tiếp giữa Trưởng Ban đề thi vớitừng Trưởng môn thi, không làm việc tập thể toàn ban.
3.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Ban đề thi.
Lựachọn người tham gia công tác đề thi và nêu yêu cầu biên soạn đề thi.
Tổchức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác đề thi theo đúng các quy trình làm đềthi tại Điều 17 của Quy chế này.
Xétduyệt, quyết định chọn đề chính thức, dự bị và xử lý các tình huống cấp bách vàbất thường về đề thi trong kỳ tuyển sinh.
Chịutrách nhiệm cá nhân trước Hội đồng tuyển sinh trường về chất lượng chuyên mônvà quy trình bảo mật đề thi cùng toàn bộ các khâu công tác liên quan đến đềthi.
4.Quyền hạn và trách nhiệm của ủy viên thường trực Ban đề thi
Nghiêncứu nắm vững các quy định về công tác thi, chuẩn bị sách giáo khoa và các tàiliệu tham khảo cần thiết để giúp Trưởng Ban đề thi điều hành công tác đề thi.
Lậpkế hoạch và lịch duyệt đề thi, ghi biên bản xét duyệt đề thi và phản biện đềthi trong các buổi làm việc giữa Trưởng Ban đề thi với từng Trưởng môn thi.
Lậpkế hoạch và trực tiếp tổ chức in, đóng gói, bảo quản, phân phối và sử dụng đềthi cho các điểm thi, phòng thi.
5.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng môn thi.
Nắmvững và quán triệt đầy đủ yêu cầu của việc ra đề thi theo Điều 11 của Quy chếnày.
Nghiêncứu các đề đã được giới thiệu để chọn lọc chỉnh lý, tổ hợp và biên soạn đề thimới đáp ứng các yêu cầu của đề thi tuyển sinh. Dự kiến phương án chọn đề chínhthức và dự bị (kể cả đáp án và thang điểm) để trình Trưởng Ban đề thi xem xétquyết định.
GiúpTrưởng Ban đề thi theo dõi, giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến đề thido mình phụ trách trong các buổi thi.
Trưởngmôn thi không tham gia quyết định chọn đề chính thức cho kỳ thi.
Điều 12.Tổ chức, quyền hạn Và trách nhiệm của Ban coi thi
1.Thành phần Ban coi thi
Trưởngban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Uỷviên thường trực do Trưởng Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Cácủy viên bao gồm một số lãnh đạo các phòng (Tổ chức cán bộ, Đào tạo, Công táchọc sinh, Tài vụ, Bảo vệ, Hành chính tổng hợp, Quản trị, Ban ký túc xá...) mộtsố trưởng khoa, tổ trưởng bộ môn, cán bộ coi thi, trật tự viên, cán bộ y tế,công an (nơi cần thiết có thể thêm một số cán bộ kiểm soát quân sự).
Nếutrường có nhiều điểm thi thì ở mỗiđiểm thi Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh chỉ định một ủy viên Của Ban làm Trưởngđiểm thi.
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Ban coi thi Điều hành toàn bộ công tác coi thi từviệc bố trí lực lượng coi thi, giám sát phòng thi, bảo vệ phòng thi, tổ chứccoi thi, thu bài đến việc bàn giao bài thi theo đúng Quy chế tuyển sinh, bảođảm an toàn cho kỳ thi và bài thi của thí sinh.
Nhữngngười có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường nămđó không được là thành viên Ban coi thi.
Trongtrường hợp thiếu cán bộ coi thi, Ban coi thi được phép mời giáo viên các trườngkhác, cán bộ đang công tác tại các cơ quan chủ quản cấp trên của trường làm cánbộ coi thi nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường hoặc cơ quan quảnlý cán bộ, giáo viên.
3.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Ban coi thi
Chịutrách nhiệm điều hành toàn bộ công tác coi thi tại trường, quyết định danh sáchthành viên ban coi thi, danh sách cán bộ coi thi, cán bộ giám sát thi, trật tựviên, cán bộ y tế, công an, kiểm soát quân sự, nhân viên phục vụ tại các điểmthi.
Quyếtđịnh xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi theo đúng Quy chế này.
Uỷviên thường trực Ban coi thi có trách nhiệm giúp Trưởng Ban coi thi thực hiệnnhiệm vụ
4.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng điểm Thay mặt Trưởng Ban coi thi điều hànhtoàn bộ công tác coi thi tại điểm thi được giao.
Phâncông cán bộ giám sát phòng thi.
Xửlý các tình huống xảy ra trong các buổi thi. Nếu tình hình phức tạp phải báocáo ngay cho Trưởng Ban coi thi giải quyết.
Trướcmỗi buổi thi, tổ chức bốc thăm để phân công cán bộ coi thi.
Điều 13. Tổ chức, quyền hạn và trách nhiệm của Ban chấm thi
1.Thành phần Ban chấm thi
Trưởngban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Uỷviên thường trực do Trưởng Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh trường kiêm nhiệm.
Cácủy viên gồm: Các Trưởng môn chấm thi và các cán bộ chấm thi.
Danhsách các ủy viên và lịch chấm thi phải được giữ bí mật. Những người có ngườithân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường năm đó không được làthành viên Ban chấm thi.
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Ban chấm thi
Thựchiện toàn bộ công tác chấm thi theo đúng Quy chế này.
3.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Ban chấm thi
Lựachọn và đề cử các thành viên Ban chấm thi để Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyếtđịnh.
Điềuhành công tác chấm thi. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng tuyển sinh trường vềchất lượng, tiến độ và quy trình chấm thi.
Trongtrường hợp thiếu cán bộ chấm thi, Trưởng Ban chấm thi được phép mời cán bộ,giáo viên của các trường khác tham gia chấm thi. Hợp đồng giữa Ban chấm thi vàcá nhân được mời phải có xác nhận của trường hoặc cơ quan chủ quản.
4.Quyền hạn và trách nhiệm của ủy viên thường trực Ban chấm thi
Thaymặt Trưởng Ban chấm thi điều hành toàn bộ công tác chấm thi khi được ủy quyền.
5.Quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng môn chấm thi.
Lựachọn và giới thiệu cán bộ chấm thi để Trưởng Ban chấm thi ra quyết định.
Trướckhi chấm, tổ chức cho cán bộ chấm thi thuộc bộ môn nghiên cứu đáp án, thangđiểm và chấm chung từ 3 - 5 bài thi, sau đó họp thảo luận, rút kinh nghiệm.
Triểnkhai kế hoạch chấm thi và chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban chấm thi về việcchấm các bài thi thuộc môn mình phụ trách.
Thườngxuyên kiểm tra chất lượng chấm từng bài ngay từ vòng chấm đầu, kịp thời uốnnắn, sửa chữa các sai sót của Cán bộ chấm thi. Nếu phát hiện bài thi có nghivấn cần báo cáo Trưởng Ban chấm thi biết để tổ chức kiểm tra môn thi khác củathí sinh và cho tiến hành chấm chung bài thi đó
Kiếnnghị Trưởng Ban chấm thi thay đổi hoặc đình chỉ việc chấm thi đối với những cánbộ chấm thi thiếu trách nhiệm, vi phạm Quy chế hoặc chấm sai sót nhiều.
Cánbộ chấm thi phải là những người có tinh thần trách nhiệm cao, vô tư, trungthực, có trình độ chuyên môn tốt và đang trực tiếp giảng dạy đúng môn được phâncông chấm.
Nhữnggiáo viên đang trong thời kỳ tập sự không được tham gia chấm thi. Những ngườicó người thân (vợ chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường nào thìkhông được làm cán bộ chấm thi tại trường đó. Thành viên Ban thư ký không đượctham gia chấm thi.
Điều 14.Tổ chức, quyền hạn và trách nhiệmcủa Ban phúc khảo
1.Thành phần của Ban phức khảo
2Trưởng ban do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đảm nhiệm.
Cácủy viên: Một số cán bộ giáo viên có trình độ của các bộ môn. Danh sách các ủyviên và lịch làm việc của Ban phải được giữ bí mật. Những người tham gia Banphúc khảo không được có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) thi vàotrường năm đó. Các cán bộ đã tham gia Ban chấm thi không được tham gia Ban phúckhảo:
2.Quyền hạn và trách nhiệm của Ban phúc khảo
Khicó đơn khiếu nại của thí sinh, Ban phúc khảo có nhiệm vụ chỉ đạo:
Kiểmtra các sai sót như: Cộng sai điểm, ghi nhầm điểm bài thi của người này sang ngườikhác.
Chấmlại các bài mà thí sinh cho rằng có sai, sót so với thang điểm chính thức.
Chấmbài thi thất lạc nay tìm thấy.
Chấmbài mới thi bổ sung của thí sinh thiếu điểm do sai sót của Hội đồng tuyển sinh.
TrìnhChủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường quyết định điểm bài thi sau khi đã chấmlại.
Chương III
QUY ĐỊNH CỤ THỂ TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH
Mục 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
Điều 15.Quy định về môn thi, thời gian thi và phòng thi. Tổ chức nhận hồ sơ đăng ký dự thi,lệ phí đăng ký dự thi và gửi giấy báo thi cho thí sinh
1.Số môn thi tuyển sinh là 2 môn. Môn thi do Hiệu trưởng nhà trường quyết địnhsau khi có sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được công bố công khai trước kỳ thi 3 tháng.
Mônthi tuyển sinh (trừ các môn năng khiếu) phải là các môn học trong chương trìnhbậc trung học.
Thísinh phải thi đủ số môn thi do trường quy định, nếu không sẽ không thuộc diệntuyển chọn.
2.Thời gian quy định cho kỳ thi tuyển sinh trung học chuyên nghiệp là 3 ngày:ngày đầu làm thủ tục dự thi, ngày thứ hai làm bài thi và ngày cuối cùng dự trữcho trường hợp cần thiết. Thời gian làm bài cho mỗi môn thi từ 90 phút đến 150phút.
Lịchthi từng ngày do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quy định
3.Trước kỳ thi chậm nhất 1 tuần, Hội đồng tuyển sinh trường phải tổ chức các điểmthi và chuẩn bị đủ số phòng thi cần thiết. Mỗi phòng thi phải có đủ bàn, ghế, phấn,bảng, đảm bảo thông thoáng và đủ ánh sáng. Khoảng cách giữa bài thí sinh liềnkề nhau phải từ 1,2 m trở lên. Vị trí phòng thi phải an toàn, yên tĩnh.Mỗi phòng thi phải có hai cán bộ coi thi.
4.Hiệu trưởng (hoặc Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh) giao cho phòng Đào tạo (hoặcBan thư ký) tổ chức nhận hồ sơ đăng ký dự thi, lệ phí đăng ký dự thi và gửigiấy báo thi cho thí sinh theo quy định tại Điều 8 của Quy chế này, đồng thờichỉ đạo các bộ phận triển khai hoạt động.
Điều 16.Yêu cầu về nội dung đề thi tuyển sinh
Đềthi vào trung học chuyên nghiệp phải đạt được các yêu cầu về kiểm tra nhữngkiến thức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trongphạm vi chương trình trung học phổ thông, trung học cơ sở đối với từng hệtuyển, chủ yếu là chương trình lớp cuối cấp, phù hợp với trình độ chung của thísinh dự thi, đúng với chương trình.
Đềthi phải đạt được yêu cầu phân loại được trình độ học lực của thí sinh và phùhợp với thời gian quy định cho mỗi môn thi.
Nộidung đề thi phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, không saisót.
Chủtịch Hội đổng tuyển sinh và Trưởng Ban đề thi của trường chịu trách nhiệm vềcách ra đề thi và nội dung đề thi của trường mình.
Điều 17. Quytrình ra đề thi.
1.Biên soạn và giới thiệu đề
Tùytheo tình hình cụ thể của từng trường, đối với mỗi môn thi, Trưởng Ban đề thichỉ định một số giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao và có trình độ chuyênmôn giỏi tham gia giới thiệu đề thi.
Việcbiên soạn đề thi phải căn cứ vào yêu cầu về nội dung đề thi tuyển sinh, đối tượng,trình độ thí sinh dự thi, những yêu cầu cụ thể khác của Trưởng Ban đề thi đểbiên soạn và giới thiệu đề cùng đáp án và thang điểm chi tiết.
Trongthời hạn quy định của Trưởng Ban đề thi, người giới thiệu đề phải nộp bản gốccho Trưởng Ban đề thi. Không được đánh máy, sao chép thành nhiều bản, không lưugiữ riêng và không đem nội dung đề đã giới thiệu để phụ đạo hoặc luyện thi.
2.Lựa chọn và hoàn chỉnh đề.
Trêncơ sở những đề đã được giới thiệu, Trưởng môn thi có thể kiến nghị chọn nguyênhai, ba đề nào đó hoặc lựa chọn các câu hỏi từ những đề khác nhau để tổ hợpthành hai, ba đề mới. Sau đó, biên soạn đáp án và thang điểm chi tiết cho từngđề rồi trình Trưởng Ban đề thi xem xét để quyết định.
Trướcngày thi môn đầu tiên, tại địa điểm cách ly với môi trường bên ngoài, TrưởngBan đề thi làm việc trực tiếp và độc lập lần lượt với từng Trưởng môn thi vớisự có mặt của ủy viên thường trực Ban đề thi.
TrưởngBan đề thi có thể thay đổi thứ tự các câu hỏi, thay câu này bằng câu khác hoặcyêu cầu Trưởng môn thi biên soạn lại. Căn cứ vào ý kiến của Trưởng Ban đề thi,Trưởng môn thi hoàn chỉnh lại các đề dự kiến kèm theo đáp án và thang điểm chitiết, ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng Ban đề thi.
3.Lựa chọn và phản biện đề thi
TrưởngBan đề thi phải tổ chức phản biện đề; mỗi môn thi phải có một người phản biện;người phản biện cần có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.
Ngườiphản biện phải trực tiếp giải chi tiết đề thi trong một thời gian xác định.Trong quá trình giải đề thi không được trao đổi, tiếp xúc với người ra đề;không mang theo tài liệu, đáp án và thang điểm. Ý kiến phản biện cần có những nội dung sau đây:
Mứcđộ thỏa mãn yêu cầu về nội dung đề thi thẹo Điều 16 của Quy chế này;
Nhậnxét về đáp án, thang điểm, mức độ khó, dễ của đề và những sai sót khác;
Nhữngkiến nghị của người phản biện.
Saukhi nhận được văn bản phản biện, Trưởng môn thi phải họp với người ra đề, ngườiphản biện để thống nhất ý kiến hoặc sửa đổi, bổ sung những điều cần thiết trướckhi báo cáo với Trưởng Ban đề thi.
Saukhi hiệu đính lần cuối đề, đáp án, thang điểm với sự góp ý của người biên soạnvà phản biện đề thi của từng môn, Trưởng môn thi ký tên vào bản gốc và giao choTrưởng Ban đề thi.
TrưởngBan đề thi tự đánh số các đề thi và quyết định chọn một trong số để dự kiến làmđề chính thức, các đề còn lại làm đề dự bị, đồng thời quyết định thang điểm chotừng phần của đề thi chính thức và dự bị.
Toànbộ đề thi do các giáo viên giới thiệu, đề dự kiến do Trưởng môn thi biên soạn;đề thi chính thức, đề dự bị, đáp án, thang điểm và các tài liệu liên quan dochính Trưởng Ban đề thi cất giữ theo chế độ bảo mật.
4.Đánh máy, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi việc đánh máy, in,đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi được thực hiện dưới sự chỉ đạo trựctiếp của Trưởng Ban đề thi.
a)Đánh máy và in đề thi.
Cácthành viên tham gia vào quá trình đánh máy và in đề thi không được mangtheo bất kỳ phương tiện liên lạc và lưu giữ thông tin nào. Máy tính sử dụng đểđánh máy đề thi không được nối mạng.
Trưởngmôn thi trực tiếp đánh máy hoặc trực tiếp kiểm tra đề sau khi người khác đánhmáy.
TrưởngBan đề thi chỉ định những cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn và tình thần tráchnhiệm cao đánh máy và in để thi.
Trướckhi đánh máy hoặc in đề thi phải thu dọn mọi giấy tờ, tài liệu cũ
Đềthi phải được đánh máy và in rõ ràng chính xác, sạch, đẹp, đúng quy cách, đúngsố bản ấn định, không thừa, thiếu, không dùng giấy in hỏng của đề thi khác. Cácđề thi in hỏng và bản gốc đề thi phải nộp cho Trưởng Ban đề thi quản lý.
Trưởngmôn thi và Trưởng Ban đề thi nhất thiết phải kiểm trà kỹ bản đánh máy rổi cảhai người cùng ký duyệt trước khi in đề.
Trongquá trình in, sao chụp, Trưởng môn thi phải kiểm tra số lượng, chất lượng bảnin, loại bỏ tờ in mờ, in hỏng, xấu, bẩn, rách hay tờ trắng. Khi phải in đề thiở cả hai mặt giấy, phải đúng đầuđuôi và kiểm tra đề phòng in sót.
Đánhmáy hoặc in, sao chụp từng đề một. Chỉ được tiếp tục đánh máy hoặc in đề khácsau khi đã kiểm tra khu vực đánh máy, in, thu dọn và giao cho Trưởng ban đề thimời giấy tờ liên quan đến đề vừa làm trước đó. Tuyệt đối không đánh máy hoặc inđáp án đề thi trước khi thi.
b)Đóng gói đề thi.
Uỷviên thường trực Ban đề thi nắm vững số lượng thí sinh của từng khối, ngành,địa điểm thi của trường để phân phối đề thi, ghi tên địa điểm thi, phòng thi vàsố lượng đề thi vào từng phong bì, sau đó giao cho người phụ trách đóng gởihoặc tự minh trực tiếp cho đề thi vào từng phong bì.
Ngườiđóng gói đề thi phải bảo đảm đúng số lượng đề thi, đúng môn thi ghi ở phong bì đề thi, đủ số lượng đềthi cho từng điểm thi, từng phòng thi không có tờ trắng, tờ hỏng.
Phongbì đề thi được dán kín, chặt, không bong mép, có đủ nhãn và dấu niêm phong (nửadấu in vào nhãn, nửa dấu in vào phong bì).
Saukhi đóng gói xong từng đề thi, ủy viên thường trực Ban đề thi kiểm tra đủ số lượngphong bì đã đóng gói và bàn giao cho Trưởng Ban đề thi quản lý, kể cả các bảnin thừa, in hỏng, mờ, xấu, rách, bẩn đã bị loại.
c)Bảo quản và phân phối đề thi.
Đềthi phải bảo quản trong hòm, tủ, hay két sắt, có khoá chắc chắn, niêm phong kỹvà có người bảo vệ thường xuyên. Chìa khóa hòm, tủ hay két sắt do Trưởng Ban đềthi giữ.
Lịchphân phối đề thi từng buổi cho các điểm thi do Trưởng Ban đề thi quy định. Khigiao nhận đề thi phải có biên bản. Khi đưa đề thi đến các điểm thi phải có côngan bảo vệ.
d)Sử dụng đề thi chính thức và dự bị
Phongbì đựng đề thi chính thức chỉ được mở để sử dụng tại phòng thi đúng ngày, giờvà môn thi do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quy định thống nhất cho mỗi kỳ thivà được dùng để đối chiếu, kiểm tra đề đã phát cho thí sinh hoặc chép lên bảng.
Đềthi dự bị chỉ được sử dụng trong trường hợp đề thi chính thức bị lộ, khi có đủbằng chứng xác thực và có kết luận chính thức của Hội đồng tuyển sinh trường vàSở Công an địa phương theo quy định tại Điều 2 của quy chế này.
Điều 18. Bảomật đề thi
TrưởngBan đề thi chỉ chọn những người đáng tin cậy tham gia làm đề thi. Không chọnnhững người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trườngnăm đó tham gia làm đề thi. Danh sách những người tham gia làm đề thi phải đượcgiữ bí mật cho đến khi kết thúc các buổi thi.
Nơilàm đề thi phải an toàn, kín đáo, biệt lập, xa hàng rào và được bảo vệ nghiêmmật suốt thời gian làm đề thi. Các cửa sổ phải được niêm phong kỹ. Có đầy đủ phương tiện bảo mật,phòng cháy, chữa cháy. Người làm việc trong khu vực có phù hiệu riêng và chỉhoạt động trong phạm vi cho phép.
Tấtcả mọi người tham gia làm đề thi từ khi tiếp xúc với đề thi đều phải hoàn toàncách ly với môi trường bên ngoài dưới mọi hình thức. Trong trường hợp cầnthiết, chỉ có Trưởng Ban đề thi mới được liên hệ với Chủ tịch Hội đồng tuyểnsinh bằng điện thoại dưới sự giám sát của cán bộ bảo vệ.
Cánbộ tham gia biên soạn, phản biện đề thi và người phục vụ Ban đề thi tại nơi làmđề chỉ ra khỏi khu vực cách ly sau khi đã thi được 2/3 thời gian môn thi cuốicùng.
Trưởngmôn thi và các cán bộ làm đề phải thường trực trong suốt thời gian thí sinh làmbài để xử lý các vấn đề liên quan đến đề thi do mình phụ trách.
Điều 19. Sửdụng phần mềm tuyển sinh trung học chuyên nghiệp
Cáctrường nhất thiết phải sử dụng phần mềm tuyển sinh trung học chuyên nghiệpthống nhất trong các khâu sau:
1.Đánh số báo danh và lập danh sách thí sinh dự thi.
2.Lập danh sách phòng thi căn cứ tên thí sinh theo vần A, B, C... theo ngành.Tuyệt đối không xếp phòng thi theo cách gom học sinh từng địa phương vào các sốthứ tự gần nhau.
3.In giấy báo thi cho từng thí sinh (có thể kết hợp dùng làm thẻ dự thi).
4.Lập các biểu mẫu thống kê về số lượng thí sinh đăng ký dự thi theo ngành, tỉnhvà gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo trướcngày thi một tuần.
5.Lập biểu mẫu chấm thi bao gồm bản hướng dẫn dồn tín, bản đối chiếu số báo danh- phách và biên bản chấm thi.
a)Bản hướng dẫn dồn túi là tài liệu để Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh trường dồncác bài thi vào các túi chấm thi. Mỗi môn thi, mỗi ngành được dồn túi theo cácqui luật khác nhau đảm bảo các nguyên tắc sau:
Trongmỗi môn thi, ngành, quy luật dồn túi do máy tính tự động thực hiện. Mỗi túichấm thi không dồn quá 50 bài. Trong mỗi túi không dồn trọn vẹn bài của mộtphòng thi
Khiin xong các bản hướng dẫn dồn túi của mỗi môn, ngành phải được đưa vào từngphong bì, ghi rõ tên môn thi ở bênngoài và niêm phong bảo mật.
b)Bản đối chiếu số báo danh - phách là tài liệu để Ban thư ký hội đồng tuyển sinhtrường đánh số phách vào bài thi của thí sinh.
Căncứ vào bản hướng dẫn dồn túi, Ban thư ký tiến hành đánh số phách của từng mônvà từng ngành qua từng túi ở nơibiệt lập. Số phách phải đánh bắt đầu từ mộtsố ngẫu nhiên do máy tính thực hiện tự động.
Khiin xong các bản đối chiếu số báo danh - phách của mỗi môn thi, ngành thú phải đượcđưa vào từng phong bì, ghi rõ tên môn thi ở bên ngoài và niêm phong bảo mật.
c)Biên bản chấm thi (biểu số 4) là tài liệu để cán bộ chấm thi ghi kết quả chấmthi từng bài sau khi đã chấm hai lần độc lập và đã thống nhất kết quả.
Điểmbài thi phải ghi cả phần chữ và số. Nếu có sửa chữa, Trưởng môn chấm thi phảiký tên và đóng dấu.
Bảnhướng dẫn dồn túi, bản đối chiếu số báo danh - phách, biên bản chấm thi và tấtcả các tài liệu, phương tiện lưu giữ thông tin có liên quan như đĩa mềm, ổ cứng, chương trình... do Chủtịch Hội đồng tuyển sinh trường cất giữ theo chế độ bảo mật.
6.Sau khi có kết quả chấm thi, thống kê điểm bài thi theo đối tượng, khu vực,ngành học để làm điểm tuyển chọn.
7.In phiếu báo điểm cho từng thí sinh. Trường hợp thí sinh mất giấy báo điểm vàcó đơn xin xác nhận thì Trưởng Ban thư ký tự tra sổ điểm, làm giấy xác nhận rồitrình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường ký.
Mục 2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC KỲ THI
Điều 20.Làm thủ tục dự thi cho thí sinh Trước ngày thi, Ban thư ký hoàn thành danh sáchthí sinh của từng phòng thi để dán trước mỗi phòng thi. Mỗi phòng thi phải cómột danh sách số báo danh kèm theo ảnh (DSA) của thí sinh để trao cho cán bộcoi thi đối chiếu kiểm tra trong các buổi thi.
Theođúng lịch đã công bố, trong ngày đầu tiên của kỳ thi, Ban thư ký phân công cánbộ phổ biến Quy chế, hướng dẫn thí sinh đến phòng thi, thu lệ phí dự thi củathí sinh, bổ sung, điều chỉnh những sai sót nếu có trong hồ sơ của thí sinh.
Nhữngbổ sung và điều chỉnh này, cán bộ tuyển sinh của trường phải ghi xác nhận vàotờ phiếu đăng ký dự thi số 2 và cập nhật vào máy tính.
Điều 21:Nhiệm vụ và trách nhiệm của cán bộ coi thi và của các thành viên khác trong Bancoi thi
1.Cán bộ coi thi
Cánbộ coi thi không được làm nhiệm vụ tại địa điểm thi nơi có người thân (vợ,chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi. Không được sử dụng các phương tiện thôngtin liên lạc trong phòng thi; không được giúp đỡ thí sinh làm bài dưới bất kỳhình thức nào; không được làm việc riêng; không được hút thuốc trong khi coithi; phải có mặt đúng giờ và thường xuyên tại phòng thi để làm nhiệm vụ theotrình tự sau:
Ghisố báo danh vào chỗ ngồi của thí sinh.
Saumỗi buổi thi thay đổi vị trí của thí sinh.
Khicó hiệu lệnh, một cán bộ coi thi gọi tên thí sinh vào phòng thi, người thứ haikiểm tra các vật dụng thí sinh mang vào phòng thi, hướng dẫn thí sinh ngồi đúngchỗ quy định. Tuyệt đối không để thí sinh mang vào phòng thi các tài liệu vàvật dụng đã bị cấm theo quy định tại Điều 22 của Quy chế này. Sử dụng thẻ dựthi, DSA để đối chiếu nhận diện thísinh.
Kýtên vào giấy thi và giấy nháp của thí sinh.
Hướngdẫn thí sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ các mục cầnthiết vào giấy thi, giấy nháp trước khi làm bài.
Khicó hiệu lệnh, một cán bộ coi thi đi nhận đề một cán bộ coi thi nhắc nhở thísinh những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi.
Khicó hiệu lệnh, cán bộ coi thi nhận đề mang vào phòng thi, giơ cao phong bì đềthi để thí sinh thấy rõ cả mặt trước và mặt sau còn nguyên nhãn niêm phong.
Bócphong bì đựng đề thi và phát đề thi đã in sẵn cho từng thí sinh (trước khi phátđề cần kiểm tra số lượng đề thi, nếu thừa, thiếu hoặc lẫn đề khác, giấy trắngcần báo ngay cho Trưởng điểm thi xử lý).
Nếuphải chép đề thi một cán bộ coi thi vừa đọc vừa chép đề lên bảng, người thứ haibao quát chung. Tiếp đó người thứ hai vừa đọc vừa kiểm tra lại, người kia bao quátchung. Chỉ đọc vừa đủ nghe, chép rõ ràng, chính xác và đúng nguyên vănđề thi, tuyệt đối không tóm tắt hoặc thêm, bớt. Sau đó trao đề thi cho thí sinhtruyền tay nhau tự kiểm tra. Trưởng điểm thi phải tới từng phòng thi kiểm tralại việc chép đề.
Cánbộ coi thi phải bảo vệ đề thi trong khi thi, không để lọt đề thi ra ngoài phòngthi. Cán bộ coi thi và những người làm nhiệm vụ kỳ thi không được thảo luận,sao chép, giải đề, mang đề ra ngoài hoặc giải thích đề thi cho thí sinh.
Khithí sinh bắt đầu làm bài, một cán bộ coi thi đối chiếu lại ảnh trong thẻ dự thiđể nhận diện thí sinh, người kia bao quát chung. Trong giờ làm bài, một ngườibao quát từ đầu phòng đến cuối phòng, một người bao quát từ cuối phòng lên đầuphòng cho đến hết giờ thi. Cán bộ coi thi không đứng gần thí sinh khi họ đanglàm bài.
Khicó thí sinh hỏi điều gì, cán bộ coi thi chỉ được trả lời công khai trong phạmvi quy định.
Chỉcho thí sinh rời phòng thi sớm nhất là sau 2/3 thời gian làm bài của môn thi.Nếu có thí sinh bị đau ốm bất thường hoặc có nhu cầu chính đáng nhất thiết phảitạm thời ra khỏi phòng thi thì cán bộ coi thi phải báo cho cán bộ giám sátphòng thi để kịp thời báo cáo cho Trưởng điểm thi giải quyết.
Nếucó thí sinh vi phạm kỷ luật thì cán bộ coi thi phải lập biên bản xử lý theođúng quy định Nếu có tình huống bất thường phải báo cáo ngay Trưởng điểm thihoặc Trưởng Ban coi thi giải quyết
15phút trước khi hết giờ làm bài, thông báo cho thí sinh biết.
Khicó hiệu lệnh kết thúc buổi thi phải yêu cầu thí sinh ngừng làm bài và thu bàicủa tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã bị thi hành kỷ luật.
Mộtcán bộ coi thi vừa bao quát phòng thi vừa gọi tên từng thí sinh lên nộp bài,còn người kia nhận bài thi của thí sinh. Khi nhận bài phải đếm đủ số tờ giấythi của thí sinh đã nộp, yêu cầu thí sinh tự ghi đúng số tờ và ký tên vào bảndanh sách theo dõi thí sinh. Khi nào thu xong toàn bộ bài thi mới cho phép thísinh rời phòng thi.
Cáccán bộ coi thi kiểm tra sắp xếp bài thi theo thứ tự số báo danh. Các biên bảnxử lý kỷ luật (nếu có) phải kèm theo bài thi của thí sinh.
Bàngiao bài thi cho ủy viên Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh trường ngay sau mỗibuổi thi. Mỗi túi bài thi phải được kiểm tra công khai và đối chiếu số bài vàsố tờ của từng bài kèm theo bản theo dõi thí sinh và các biên bản xử lý kỷ luậtcùng tang vật (nếu có).
Saukhi bàn giao xong, từng túi đựng bài thi được các ủy viên Ban thư ký niêm phongtại chỗ. Mỗi túi dán 3 niêm phong vào chính giữa 3 mép dán. Trên mỗi nhãn phảiđóng dấu niêm phong vào bên phải và bên trái của mỗi nhãn (một nửa dấu in trênnhãn, một nửa dấu in trên túi bài thi). Uỷ viên Ban thư ký nhận bàn giao và haicán bộ coi thi ghi rõ họ tên và ký tên trên nhãn niêm phong.
Tuyệtđối không được để nhầm lẫn, mất bài thi.
2.Cán bộ giám sát phòng thi
Cánbộ giám sát phòng thi thay mặt Trưởng điểm thi thường xuyên giám sát cán bộ coithi, trật tự viên và thí sinh; kiểm tra và nhắc nhở cán bộ coi thi triệt để thugiữ các tài liệu và phương tiện kỹ thuật do thí sinh mang trái phép vào phòngthi; lập biên bản xử lý kỷ luật đối với cán bộ coi thi và thí sinh vi phạm Quychế này.
3.Trật tự viên, công an viên (và kiểm soát viên là quân nhân nếu có)
Ngườiđược phân công bảo vệ khu vực nào chỉ có trách nhiệm giữ gìn trật tự an ninhtại khu vực đó, không hoạt động sang các khu vực khác.
Khôngđể bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào khu vực thi và đến gần phòng thi;không bỏ vị trí; không tiếp khách trong khi làm nhiệm vụ; không được đi vàophòng thi; không trao đổi liên hệ với thí sinh.
Kịpthời báo cáo cho trưởng điểm thi về các tình huống xảy ra trong lúc thi để kịpthời xử lý.
Riêngcán bộ công an được cử đến hỗ trợ các Hội đồng tuyển sinh còn có nhiệm vụ áptải, bảo vệ an toàn đề thi và bài thi.
4.Cán bộ y tế
Cómặt thường xuyên trong suốt kỳ thi tại địa điểm do Hội đồng tuyển sinh quy địnhđể xử lý các trường hợp thí sinh đau ốm.
KhiTrưởng điểm thi thông báo có thí sinh đau ốm bất thường trong lúc đang thi, cánbộ y tế phải đến ngay để kịp thời điều trị hoặc cho đi bệnh viện cấp cứu nếucần thiết.
Nghiêmcấm việc lợi dụng khám chữa bệnh tại chỗ để có những hành vi vi phạm Quy chếnày.
Điều22. Nhiệm vụ và trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi
1.Trước khi thi một ngày (trừ các trường năng khiếu có quy định riêng) thí sinhcó mặt tại trường đã đăng ký dự thi để làm thủ tục đăng ký dự thi:
Xuấttrình giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (đối với các thí sinh vừa dự kỳ thitốt nghiệp) hoặc bản sao bằng tốt nghiệp (đối với những thí sinh đã tốt nghiệpnhững năm học trước).
Nộplệ phí dự thi.
Nhậnthẻ dự thi (nếu phiếu báo thi không kiêm thẻ dự thi).
Nhậnphòng thi và nghe phổ biến quy chế thi.
Nếuthấy có những sai sót hoặc nhầm lẫn về họ, tên, chữ đệm, đối tượng ưu tiên... thísinh phải báo cáo Hội đồng tuyển sinh trường để điều chỉnh ngay. Trường hợp bịmất thẻ dự thi hoặc các giấy tờ cần thiết khác, thí sinh phải báo cáo và làmcam đoan để Trưởng điểm thi xem xét theo ủy nhiệm của Trưởng Ban coi thi.
2.Thí sinh phải có mặt tại điểm thi đúng ngày giờ quy định. Nếu thí sinh đến chậmquá 15 phút sau khi đã bóc đề thì không được dự thi. Thí sinh phải thi đủ sốmôn do trường đã quy định mới được xem xét tuyển chọn.
3.Khi vào phòng thi, thí sinh phải tuân thủ theo các quy định sau đây:
Trìnhthẻ dự thi cho cán bộ coi thi khi vào phòng thi.
Chỉđược mang vào phòng thi bút viết, bút chì, com pa, tẩy, thước kẻ, thước tính,máy tính điện tử cá nhân không có phím chữ cái, giấy thấm chưa dùng, giấy nháp(nếu trường không phát giấy nháp) Giấy nháp phải có chữ ký của cán bộ coi thimới được quyền sử dụng.
Khôngđược mang theo vào phòng thi giấy than, bút xóa, các tài liệu, vũ khí, chất gâynổ, gây cháy, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm và các vậtdụng khác. Không được hút thuốc và sử dụng các chất kích thích khác trong phòngthi.
Ghiđầy đủ số báo danh (cả phần chữ và phần số vào giấy thi, giấy nháp trước khilàm bài và nhất thiết phải yêu cầu cả hai cán bộ coi thi ký tên vào giấy thicùng giấy nháp.
Bàilàm phải viết rõ ràng, sạch sẽ, không nhàu nát, không đánh dấu hoặc làm ký hiệuriêng. Nghiêm cấm làm bài bằng 2 thứ mực, bút chì, mực đỏ vào bài thi (trừ hìnhtròn vẽ bằng com pa được dùng bút chì). Các phần viết hỏng phải dùng thước gạchchéo.
Phảibảo vệ bài làm của mình và nghiêm cấm mọi hành vi gian lận.
Nếucần hỏi cán bộ coi thi điều gì phải hỏi công khai. Phải giữ gìn trật tự, imlặng trong phòng thi. Trường hợp ốm đau bất thường phải báo cáo cán bộ coi thixử lý theo Điều 21 của Quy chế này.
Khihết giờ thi phải ngừng làm bài và nộp bài cho cán bộ coi thi. Không làm đượcbài, thí sinh cũng phải nộp giấy thi. Khi nộp bài, thí sinh phải tự ghi rõ sốtờ giấy thi đã nộp và ký tên xác nhận vào bản danh sách theo dõi thí sinh.Không được nộp giấy nháp thay cho giấy thi.
Thísinh có quyền phát hiện, tố giác những hiện tượng vi phạm Quy chế tuyển sinh đểHội đồng tuyển sinh xử lý kịp thời.
Điều23. Xử lý các trường hợp ra đề thi sai, in sai, chép saiđề thi lên bảng hoặc lộ đề thi
1.Khi phát hiện có sai sót, cán bộ coi thi phải cùng với Trưởng điểm thi làm biênbản và báo cáo kịp thời với Trưởng Ban đề thi và Chủ tịch Hội đồng tuyển sinhtrường xem xét ra quyết định xử lý.
Tùytheo tính chất và mức độ nặng hay nhẹ, tùy theo sai sót xảy ra ở mộthay nhiều câu của đề thi, ở một phòng thi, nhiều phòngthi hay tất cả các phòng thi, tùy theo thời gian phát hiện sớm hay muộn, Chủtịch Hội đồng tuyển sinh trường phải cân nhắc và quyết định xử lý theo mộttrong các phương án sau đây:
Ralệnh sửa chữa kịp thời các sai sót và thông báo cho thí sinh biết nhưng khôngkéo đài thời gian làm bài.
Ralệnh sửa chữa, thông báo cho thí sinh biết và kéo dài thời gian làm bài cho thísinh.
Khôngsửa chữa, cứ để thí sinh làm bài, nhưng phải xử lý khi chấm thi (có thể điềuchỉnh đáp án và thang điểm cho thích hợp).
Tổchức thi lại.
2.Trong trường hợp bị lộ đề thi, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường quyết địnhđình chỉ môn thi đã bị lộ, thông báo cho thí sinh biết. Các buổi thi khác vẫntiếp tục bình thường theo lịch thi.
Mônthi bị lộ đề sẽ được thi ngay sau buổi thi cuối cùng
Saukhi thi Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường làm việc với Sở Côngan địa phương để xác minh, kết luận nguyên nhân lộ đề, người làm lộ dề và nhữngngười có liên quan, tiến hành truy cứu trách nhiệm và báo cáo Bộ Giáodục và Đào tạo
Mục 3. CỘNGTÁC CHẤM THI
Điều24. Khu vực chấm thi
Khuvực chấm thi bao gồm nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi. Nơi chấm thi và nơibảo quản bài thi cần được bố trí gần nhau, biệt lập với bên ngoài liên tục cóngười bảo vệ suốt ngày đêm, có đủ phương tiện phòng chữa cháy, bảo mật và bảoquản bài thi.
Cửađược khóa bằng 2 khóa khác nhau, Trưởng môn chấm thi giữ chìa của một khóa,chìa của một khóa khác giao cho ủy viên Ban thư ký giữ.
Cửachỉ được mở khi có mặt cả hai người giữ chìa khóa.
Tuyệtđối không được mang bất cứ tài liệu, giấy tờ riêng và các phương tiện thông tinliên lạc vào khu vực chấm thi.
Điều26. Quy trình chấm thi
TrưởngBan chấm thi phê duyệt phiếu chấm riêng cho từng môn được thiết kế phù hợp vớiđáp án và thang điểm chi tiết.
Trướckhi thực hiện quy trình chấm hai vòng độc lập, Trưởng môn chấm thi tập trungcán bộ chấm thi để chấm theo như quy định tại khoản 5 Điều 13 Quy chế này.Nghiêm cấm sử dụng các loại bút xóa khi chấm thi.
1.Lần chấm thứ nhất
Saukhi đánh số phách, rọc phách và ghép phiếu chấm, Ban thư ký cùng Trưởng mônchấm thi tổ chức cho cán bộ chấm thi bốc thăm túi bài thi và ghi ký hiệu túibài mà cán bộ chấm thi đã bốc thăm vào danh sách nhận bài chấm. Cán bộ chấm thikiểm tra số lượng bài số tờ và số phách trong từng bài đồng thời ký vào danhsách bốc thăm trước khi chấm. Chỉ chấm những bài hợp lệ.
Khôngchấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi đó, bài làm trêngiấy nháp, bài có hai thứ chữ khác nhau hoặc có viết vẽ bậy, bài có đánh dấu,bài viết hai thứ mực.
Khichấm lần thứ nhất, cán bộ chấm thi gạch chéo tất cả những phần giấy trắng cònthừa do thí sinh không viết hết và tuyệt đối không ghi gì vào bài làm của thísinh. Điểm thành phần, điểm toàn bài và các nhận xét (nếu có) được ghi vàophiếu chấm của từng bài thi đồng thời cán bộ chấm thi ghi rõ họ tên và chữ kýcủa mình vào từng phiếu đó.
Chấmxong túi nào, cán bộ chấm thi giao trực tiếp túi bài thi và tất cả phiếu chấmcho Ban thư ký
2.Lần chấm thứ 2
Saukhi chấm xong lần thứ nhất, Ban thư ký giữ tập phiếu chấm và cùng Trưởng mônchấm thi tiếp tục cho cán bộ chấm thi bốc thăm túi bài thi để chấm lần thứ haivà làm tương tự như lần chấm thứ nhất nhưng phải có biện pháp để túi bài thikhông trở lại đúng người chấm lần đầu.
Ngườichấm thi lần thứ hai chấm trực tiếp vào bài làm của thí sinh. Ghi điểm thànhphần, điểm toàn bài và ký, ghi rõ họ tên vào bài làm của thí sinh.
Chấmxong túi nào, cán bộ chấm thi giao trực tiếp túi ấy cho Ban thư ký.
Điều26. Quy định thang điểm và xử lý điểm khi chấm
1.Thang điểm
Thangđiểm chấm thi là thang điểm 10. Các ý nhỏ được chấm lẻ đến 0,25 điểm. Nếu điểmtoàn bài có điểm lẻ 0,25 thì quy tròn thành 0,5. Nếu điểm toàn bài có điểm lẻ0,75 thì quy tròn thành 1,0.
Riêngcác môn năng khiếu có thể theo thang điểm khác, nhưng điểm toàn bài phải quy vềthang điểm 10 bậc rồi sau đó nhân với hệ số quy định Cán bộ chấm thi chỉ chấmtheo thang điểm 10 Việc tính hệ số do máy tính thực hiện.
Cánbộ chấm thi cho điểm đúng theo thang điểm và đáp án chính thức đã được TrưởngBan chấm thi phê duyệt nhưng không quy tròn điểm tại các lần chấm. Những bàilàm đúng, có cách giải sáng tạo, độc đáo khác với cách giải trong đáp án thì thưởngthêm điểm. Mức điểm thưởng do cán bộ chấm thi đề nghị và do Trưởng môn chấm thitrình trưởng Ban chấm thi quyết định, nhưng điểm thưởng không quá 1 (một) điểmcho một bài.
2.Xử lý kết quả chấm và làm biên bản chấm thi
BanThư ký so sánh kết quả hai lần chấm độc lập và xử lý như sau:
a)Nếu 2 cán bộ chấm cho điểm giống nhau, thì giao túi bài thi cho hai cán bộ chấmtúi đó thống nhất việc quy tròn điểm, ghi điểm vào bài thi, biểu số 4 rồi cùngký tên xác nhận vào bài thi và biểu số 4.
Trườnghợp điểm toàn bài giống nhau hoặc lệch nhau 0,25 điểm nhưng điểm thành phầnlệch nhau thì hai cán bộ chấm thi cùng kiểm tra và thống nhất lại điểm đúngtheo đáp án quy định.
b)Nếu kết quả hai lần chấm lệch nhau từ 0,5 điểm trở lên thì rút bài thi đó cùngphiếu chấm lần thứ nhất rồi giao cho Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm lần thứba trực tiếp vào bài làm của thí sinh bằng mầu mực khác.
Nếukết quả của hai trong ba lần chấm giống nhau thì lấy điểm giống nhau làm điểmchính thức. Nếu kết quả của ba lần chấm lệch nhau thì Trưởng môn chấm thi lấyđiểm trung bình cộng của ba lần chấm làm điểm cuối cùng. Trưởng môn chấm thiquy tròn điểm, ghi điểm vào bài thi Biểu số 4 rồi ký tên xác nhận vào bài thivà Biểu số 4.
Nhữngbài cộng điểm sai phải sửa lại ngay.
Cáctrường có hợp đồng với trường khác chấm hoặc tổ chức chấm chéo thì tự thỏathuận về kế hoạch và chi phí nhưng vẫn phải thực hiện đúng những quy định vềchấm thi của Quy chế này.
Điều27. Quản lý điểm bài thi trước khi công bố điểm tuyển chọn
Trướckhi công bố điểm tuyển chọn, tất cả các tài liệu liên quan đến điểm bài thi đềuphải được niêm phong do Trưởng Ban thư ký trực tiếp bảo quản.
Nghiêmcấm việc hồi phách lên điểm hoặc lộ điểm trước khi công bố điểm tuyển chọn.
Mục 4. PHÚCKHẢO VÀ THẨM TRA VIỆC PHÚC KHẢO
Điều28. Tổ chức phúc khảo và giải quyếtkhiếu nại về điểm thi
1.Thời gian phúc khảo
Saukhi công bố điểm thi, Hội đồng tuyển sinh chỉ nhận đơn khiếu nại về điểm thicủa thí sinh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố điểm và phải trả lời đươngsự chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày nhận đơn (trừ những môn năng khiếu).
Thísinh nộp đơn xin phúc khảo phải đóng lệ phí theo quy định của trường. Nếu saukhi phúc khảo phải sửa điểm theo Quy chế này thì Hội đồng tuyển sinh hoàn lạikhoản lệ phí phúc khảo cho thí sinh.
2.Tổ chức phúc khảo.
a)Việc tổ chức phúc khảo tiến hành theo từng môn thi dưới sự điều hành trực tiếpcủa Trưởng Ban phúc khảo. Khu vực làm việc của Ban phúc khảo do Chủ tịch Hộiđồng tuyển sinh quy định và cũng được bảo vệ như khu vực chấm thi.
b)Trước khi bàn giao bài thi cho Ban phúc khảo, Ban thư ký Hội đồng tuyển sinhtiến hành các việc sau:
Tracứu Biểu số 3 để từ số báo danh tìm ra số phách bài thi. Rút bài thi, đối chiếuvới danh sách theo dõi thí sinh để kiểm tra đối chiếu số tờ giấy thi.
Kiểmtra sơ bộ tình trạng bài thi, đối chiếu những phần thí sinh xin chấm lại trongbài và trong đơn. Cộng lại điểm thành phần, đối chiếu với điểm đã công bố đểphát hiện các hiện tượng sai sót hoặc xô phách. Nếu phát hiện có sự bất thườngthì lập biên bản báo cáo Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định.
Tậphợp các bài của một môn vào một túi hoặc nhiều túi, ghi rõ số bài và số tờ củatừng bài hiện có trong túi và bàn giao cho Ban phúc khảo. Việc giao nhận theođúng quy định như khi chấm đợt đầu.
Trongkhi tiến hành công việc phải có ít nhất từ hai người trở lên. Tuyệt đối đảm bảobí mật về quan hệ giữa số báo danh và số phách, nguồn gốc bài thi, không đượcghép đầu phách.
Việcphúc khảo do 2 cán bộ chấm thực hiện độc lập trực tiếp lên bài làm của thí sinhbằng mực có mầu khác.
c)Điểm các bài thi sau khi phúc khảo được Ban thư ký xử lý như sau:
Nếukết quả hai lần chấm cho điểm giống nhau thì giao bài thi cho Trưởng Ban phúckhảo quy tròn điểm, ghi điểm vào bài thi ký tên xác nhận điểm chính thức.
Nếukết quả hai lần chấm có sự lệch nhau thì rút bài thi đó giao cho Trưởng Banphúc khảo tổ chức chấm lần thứ ba trực tiếp vào bài làm của thí sinh bằng mầumực khác.
Nếukết quả của hai trong ba lần chấm giống nhau thì lấy điểm giống nhau làm điểmchính thức. Nếu kết quả của ba lần chấm lệch nhau thì Trưởng Ban phúc khảo lấyđiểm trung bình cộng của ba lần chấm làm điểm cuối cùng. Trưởng Ban phúc khảoquy tròn điểm rồi ký tên xác nhận vào bài thi.
Trongtrường hợp sau khi phúc khảo mà thí sinh chuyển từ diện không trúng tuyển thànhtrúng tuyển (hoặc ngược lại) thì Hội đồng tuyển sinh phải tổ chức đối thoạitrực tiếp giữa cán bộ chấm thi đợt đầu và cán bộ chấm phúc khảo đối với tất cảcác bài thi của thí sinh có sự điều chỉnh điểm. Nếu Hội đồng tuyển sinh trườngkhẳng định chấm đợt đầu sai tới mức nổi trên thì Hội đồng tuyển sinh trườngcông bố công khai danh sách cán bộ chấm thi đợt đầu để rút kinh nghiệm hoặcthấy có biểu hiện tiêu cực thì xử lý theo Điều 35 của Quy chế này.
Điểmphúc khảo sau khi đối thoại giữa hai cặp chấm và được Trưởng Ban phúc khảotrình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường ký duyệt là điểm chính thức của bàithi.
3.Điều chỉnh điểm bài thi
Saukhi công bố điểm thi nếu phát hiện có sự nhầm lẫn hay sai sót về điểm bài thi,Ban phúc khảo phải xem xét và điều chỉnh điểm bài thi (lên hoặc xuống) trongcác trường hợp sau:
Cộnghoặc ghi điểm vào biên bản chấm thi không chính xác.
Thấtlạc bài thi nay tìm thấy hoặc thiếu bài thi do lỗi của Hội đồng tuyển sinh trườngđã được bổ sung và chấm xong.
Điểmsau khi phúc khảo đã được Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường ký xác nhận làđiểm chính thức.
Điểmđược điều chỉnh do Trưởng Ban phúc khảo trình chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trườngquyết định, sau đó báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (hoặc Sở Giáodục và Đào tạo đối với các trường địa phương) và thông báo cho thí sinh.
Điều29. Thẩm tra kết quả phúc khảo
Saukhi nhận được báo cáo kết quả phúc khảo của Hội đồng tuyển sinh trường, nếuthấy cần thiết, Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Hội đồng thẩm trakết quả phúc khảo. Hội đồng thẩm tra của Bộ do Vụtrưởng Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề làm Chủ tịch và một số thành viênlà cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi không công tác tại trường cóbài thi cần thẩm tra.
Hộiđồng thẩm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyềnquyết định cuối cùng về điểm chính thức của bài thi sau khi đã tham khảo ý kiếncủa Hội đồng tuyển sinh trường.
Chương IV
TUYỂN CHỌN VÀ TRIỆU TẬP THÍSINH TRÚNG TUYỂN
Điều30. Quy định về việc xây dựng điểm tuyển chọn
Căncứ chỉ tiêu tuyển sinh được giao và đã được Bộ Giáodục và Đào tạo công bố, sau khi trừ số thí sinh được tuyển thẳng, cử tuyển; căncứ thống kê điểm do máy tính cung cấp đối với các đối tượng và khu vực dự thi;căn cứ quy định khung điểm ưu tiên, Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh dự kiến mộtsố phương án tuyển chọn theo bảng mẫu thống nhất tại Phụ lục 2 của Quy chế nàyđể trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường xem xét. Những trường tuyển sinhtheo ngành phải xây dựng bảng điểm tuyển riêng cho từng ngành.
Trongđiều kiện thí sinh dự thi vào nhiều trường, các trường được phép xây dựng điểmtuyển chọn thí sinh vào học hệ chính quy với tỷ lệ dự phòng thích hợp và khôngđược vượt quá 30% chỉ tiêu.
Khisố thí sinh trúng tuyển đợt 1 đến trường không đủ, nhà trường tuyển bổ sungbằng cách hạ điểm tuyển chọn 0,5 điểm, 1 điểm, 1,5 điểm... đồng loạt cho tất cảcác đối tượng và khu vực dự thi cho đủ số lượng thí sinh cần tuyển.
Nếuviệc hạ điểm tuyển chọn đồng loạt cho tất cả các đối tượng và khu vực dự thi ở mứcđiểm nào đó dẫn đến vượt quá số lượng thì nhà trường có thể hạ điểm tuyển riêngcho từng đối tượng và khu vực dự thi theo thứ tự ưu tiên sau đây: khu vực 1 ưutiên 1, khu vực 1 ưu tiên 2, khu vực 2 ưu tiên 1, khu vực 2 ưu tiên 2, khu vực3 ưu tiên 1, khu vực 3 ưu tiên 2....
Đốivới những ngành khó tuyển của những trường tuyển sinh theo ngành, sau khi đãxác định điểm tuyển chọn ở mức điểm cho phép theo yêucầu đào tạo của nhà trường mà vẫn còn thiếu số lượng, nhà trường được phép lấythí sinh dự thi vào trường mình không trúng tuyển vào những ngành khác nhưngđạt điểm quy định và tự nguyện vào học ngành còn thiếu số lượng. Nếu số ngườiđạt đủ điểm quy định chuyển ngành lớn hơn chỉ tiêu thì lấy theo điểm thi từ caoxuống thấp cho đến khi đủ số lượng theo một quy trình công khai.
Điều31. Xác định điểm tuyển chọn và báo điểm cho thí sinh
Căncứ bảng điểm tuyển chọn do Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh dự kiến, Chủ tịch Hộiđồng tuyển sinh trường quyết định điểm tuyển chọn sao cho số thí sinh trúngtuyển đến trường nhập học không vượt quá chỉ tiêu được giao. Nếu định điểmtuyển chọn không hợp lý dẫn đến vượt quá nhiều so với chỉ tiêu, Bộ Giáodục và Đào tạo sẽ yêu cầu Hội đồng tuyển sinh định lại điểm tuyển chọn.Trước khi Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường ký duyệt điểm tuyển chọn cần báocáo xin ý kiến cơ quan chủ quản (đối với các trường Trung ương), Sở Giáodục và Đào tạo (đối với các trường địa phương) và Bộ Giáodục và Đào tạo (Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề).
Trườnghợp thí sinh bị thiếu điểm môn thi do lỗi của Hội đồng tuyển sinh trường làmthất lạc bài thi, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường có trách nhiệm thông báocho Bộ, ngành chủ quản (đối với các trường Trung ương), Sở Giáodục và Đào tạo (đối với các trường địa phương) và thí sinh biết quyết định tổchức thi bổ sung, thời gian thi bổ sung. Chi phí cho việc thí sinh đi lại, dựthi bổ sung do Hội đồng tuyển sinh trường chịu trách nhiệm. Thí sinh không dựthi bổ sung thì không được xem xét tuyển chọn.
Trườnghợp thí sinh thiếu điểm môn thi do lỗi của Hội đồng tuyển sinh trường nhưngtổng số điểm các môn còn lại bằng hoặc cao hơn điểm tuyển chọn vào trường đã dựthi đối với khu vực dự thi của thí sinh đó thì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trườngbáo điểm trúng tuyển cho thí sinh đó mà không cần tổ chức thi bổ sung.
Điều32. Triệu tập thí sinh trúng tuyển đến trường
1.Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường trực tiếp xét duyệt danh sách thí sinhtrúng tuyển vào trường và ký giấy triệu tập thí sinh tới trường. Trong giấy triệutập cần ghi rõ những điều kiện cần thiết để thí sinh làm thủ tục nhập học.
2.Trước khi được nhập học chính thức, thí sinh phải qua kỳ kiểm tra sức khỏe toàndiện do trường tổ chức. Việc khám sức khỏe phải theo đúng hướng dẫn của liên Bộ Giáodục và Đào tạo và Bộ Y tế. Giấy khám sức khỏe do Hộiđồng khám sức khỏe của trường cấp và được bổ sung vào hồ sơ quản lý học sinh.
3.Thí sinh trúng tuyển vào trường phải nộp những giấy tờ sau đây:
a)Học bạ.
b)Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với những người trúng tuyển ngay trongnăm tốt nghiệp hoặc xuất trình bằng tốt nghiệp (và nộp bản sao) đối với nhữngngười đã tốt nghiệp các năm trước. Những người mới nộp giấy chứng nhận tạmthời, đầu năm học sau phải xuất trình bằng tốt nghiệp chính để đối chiếu.
c)Giấy khai sinh.
d)Các giấy xác nhận đối tượng ưu tiên (nếu có) như: chứng nhận con liệt sĩ, thẻthương binh, chứng nhận được hưởng chính sách như thương binh của bố, mẹ hoặcbản thân, hộ khẩu thường trú của thí sinh...
Cácgiấy tờ nói ở điểm a, b, c, d trên đây các trường cần thu nhậnbản sao hợp lệ.
e)Giấy báo trúng tuyển.
f)Hồ sơ trúng tuyển (theo mẫu in sẵn của Bộ Giáodục và Đào tạo).
4.Những thí sinh đến trường nhập học chậm sau 15 ngày không có lý do chính đángkể từ ngày khai giảng thì không được tiếp nhận. Nếu đến chậm do ốm đau, tainạn, có giấy xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên các trường xem xét quyếtđịnh tiếp nhận vào học hoặc cho bảo lưu điểm để vào học năm sau không phải thilại.
5.Những thí sinh trúng tuyển nhưng địa phương giữ lại không cho đi học có quyềnkhiếu nại lên đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvà Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ cóChủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới có quyền kýquyết định giữ học sinh, nhưng phải giải thích cho đương sự rõ lý do và căn cứpháp luật của quyết định đó.
Nhữngtrường hợp địa phương hoặc trường giải quyết chưa đúng mà học sinh có đơn khiếunại, sau khi đã cùng các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương và dịa phương xemxét, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ raquyết định cuối cùng về việc học tập của học sinh.
Điều33. Kiểm tra kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúngtuyển.
Saukỳ thi tuyển sinh, các trường phải tiến hành kiểm tra kết quả thi của tất cả sốthí sinh đã trúng tuyển vào trường mình về tính hợp pháp của tất cả các bài thicủa từng thí sinh; việc thực hiện Quy chế này ở tấtcả các khâu: công tác chấm thi, so sánh điểm trên bài thi với điểm ghi ở biênbản chấm thi, sổ điểm và giấy báo điểm. Nếu phát hiện thấy các trường hợp viphạm quy chế hoặc các trường hợp nghi vấn, cần lập biên bản kiến nghị Hiệu trưởngcó biện pháp xác minh, xử lý theo Quy chế này.
Trongquá trình thu nhận hồ sơ hoặc trong thời gian học sinh đang theo học tại trường,nếu phát hiện hồ sơ giả mạo thì báo cáo lãnh đạo trường xử lý theo Quy chế này.
Chương V
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều34. Khen thưởng
Ngườicó nhiều đóng góp, tích cực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyển sinh được giao,tùy theo thành tích cụ thể, được Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường khen thưởnghoặc đề nghị Bộ Giáodục Và Đào tạo, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố khen thưởng.
Quỹkhen thưởng lấy trong kinh phí tuyển sinh.
Điều35. Xử lý cán bộ tuyển sinh vi phạm quy chế
1.Những người tham gia công tác tuyển sinh có hành vi vi phạm Quy chế này (bịphát hiện trong khi làm nhiệm vụ hoặc sau kỳ thi tuyển sinh), nếu có đủ chứngcứ, tùy theo mức độ nặng nhẹ, sẽ bị cơ quan quản lý kiểm điểm và thi hành kỷluật thích đáng theo các hình thức kỷ luật được quy định trong Pháp lệnh Cánbộ, công chức.
Cụthể:
a)Khiển trách: áp dụng đối với những người phạm lỗi nhẹ trong khi thi hành nhiệmvụ.
b)Cảnh cáo: áp dụng đối với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây:
-Sửa chữa làm sai lệch hồ sơ của thí sinh.
-Ra đề thi không đúng với chương trình hoặc ra đề thi vượt quá phạm vi chươngtrình của đối tượng đầu vào.
-Cố ý để cho thí sinh tự do quaycóp, mang và sử dụng tài liệu hoặc các phương tiện thu, phát, truyền tin, ghiâm... tại phòng thi, bị cán bộ giám sát phòng thi hoặc cán bộ thanh tra tuyểnsinh phát hiện.
-Chép đề thi lên bảng có sai sót nhưng không kiểm tra phát hiện sửa chữa kịpthời.
-Làm mất bài thi trong khi thu bài, di chuyển hoặc chấm bài thi.
-Chấm thi hay cộng điểm bài thi có nhiều sai sót
-Để lộ điểm thi của thí sinh trước khi Hội đồng tuyển sinh trường chính thứccông bố điểm tuyển chọn.
c)Tùy theo mức độ vi phạm có thể bị hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức (nếu là cánbộ công chức), buộc thôi học (nếu là sinh viên đi coi thi) đối với những ngườivi phạm một trong các lỗi sau đây:
-Ra đề thi sai.
-Tham gia vào các hành động tiêu cực như: đưa đề thi ra ngoài hoặc đưa bài giảitừ ngoài vào phòng thi trong lúc đang thi.
-Trực tiếp giải bài rồi hướng dẫn cho cá nhân hoặc tập thể thí sinh lúc đang thi.
-Gian lận khi chấm thi. Cho điểm không đúng quy định vượt khung hoặc hạ điểm củathí sinh.
2.Buộc thôi việc hoặc truy tố trước pháp luật áp dụng đối với người vi phạm mộttrong các lỗi sau đây trong quá trình làm đề thi, coi thi, thi bài, bảo quản, kiểmkê, rọc phách, bàn giao bài thi, chấm thi, ghi điểm vào biên bản chấm thi làmsổ điểm triệu tập thí sinh trúng tuyển đã:
-Làm lộ đề thi, mua, bán đề thi.
-Sửa chữa, thêm, bớt vào bài làm của thí sinh.
-Tự ý chữa điểm trên bài thi, trên biên bản chấm thi hoặc trong bảng điểm.
-Đánh tráo bài thi, số phách hoặc (yểm thi của thí sinh.
-Man trá trong việc tuyển chọn và triệu tập thí sinh trúng tuyển (kể cả nhữnghành vi sửa chữa học bạ, gian lận trong việc tính điểm thưởng, điểm thi tốt nghiệptrung học phổ thông hoặc trung học cơ sở để đưa thí sinh vào diện tuyển thẳnghoặc diện trúng tuyển).
Đốivới các hành vi phạm pháp khác, tùy theo tính chất, mức độ và ảnh hưởng tác hạimà xử lý theo các hình thức đã nêu ở trên.
Trongtrường hợp đề thi bị lộ thì Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh và các Trưởngban hữu quan sẽ bị thi hành kỷ luật từ hình thức khiển trách, cảnh cáo, đếnbuộc thôi việc, truy cứu trách nhiệm hình sự tùy hậu quả, tác hại và mức độliên quan.
3.Những cán bộ, sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp, trung học phổ thông, trung học cơ sở tuy không tham gia công táctuyển sinh nhưng nếu có các hành động tiêu cực như: thi hộ, tổ chức lấy đề thira ngoài, đưa bài giải vào cho thí sinh, gây rối làm mất trật tự tại khu vựcthi, để lộ điểm thi của thí sinh trước khi Hội đồng tuyển sinh trường công bốchính thức điểm tuyển chọn, sẽ bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo đến buộcthôi việc (nếu là cán bộ công chức), đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộcthôi học (nếu là học sinh, sinh viên).
Nhữnghình thức kỷ luật nói trên do Hiệu trưởng hoặc Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trườngquyết định, nếu người vi phạm thuộc quyền quản lý của nhà trường hoặc lập biênbản đề nghị cơ quan Công an địa phương, Sở Giáodục và Đào tạo, Bộ Giáodục và Đào tạo có biện pháp xử lý, nếu người vi phạm không thuộc quyền quản lýcủa nhà trường. Trong những ngày thi và chấm thi, nếu các tổ thanh tra tuyểnsinh được thành lập theo Quy chế của Bộ Giáodục và Đào tạo phát hiện thấy các trường hợp vi phạm quy chế rõ ràng thì lậpbiên bản tại chỗ và đề nghị Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường xử lý theo Quychế này.
4.Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường và cán bộ có liên quan thuộc Ban đề thi,Ban chấm thi của trường hoặc giáo viên của trường nhận làm đề thi tuyển sinh vàchấm thi cho trường khác, nếu vi phạm quy định hiện hành về ra đề thi, chấm thiđều bị xử lý theo các hình thức tương ứng.
Điều36. Xử lý thí sinh vi phạm Quy chế Đối với những thí sinhvi phạm Quy chế này phải lập biên bản và tùy theo mức độ nặng nhẹ để xử lý kỷluật theo các hình thức sau đây:
1.Khiển trách: áp dụng đối với các thí sinh phạm lỗi một lần: nhìn bài của bạn;trao đổi, thảo luận với bạn (hình thức này do cán bộ coi thi quyết định). Thísinh bị khiển trách trong môn thi nào sẽ bị trừ 25% số điểm thi của môn thi đó.
2.Cảnh cáo: áp dụng đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
-Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm Quychế.
-Mang vào phòng thi vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, bia rượu hoặc các vật dụnggây nguy hại khác.
-Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn.
-Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì xử lýnhư nhau. Nếu người bị xử lý có đủ bằng chứng chứng tỏ mình thực sự bị quay cópthì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường có thể xem xét giảm từ mức cảnh cáoxuống mức khiển trách.
Ngườibị cảnh cáo trong môn thi nào thì sẽ bị trừ 50% số điểm của môn đó.
Hìnhthức kỷ luật cảnh cáo do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và quyếtđịnh.
3.Đình chỉ thi: áp dụng đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
-Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong thời gian thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạmQuy chế.
-Sau khi đã bóc đề thi bị phát hiện vẫn còn mang theo người: tài liệu; phươngtiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm.
-Đưa đề thi ra ngoài hoặc dưa bài giải từ ngoài vào phòng thi.
-Viết khẩu hiệu, viết vẽ bậy lên bài thi.
-Có hành vi giằng giật bài thicủa thí sinh khác.
-Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộcó trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác.
Hìnhthức đình chỉ thi do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và do Trưởngđiểm thi quyết định
Thísinh bị kỷ luật đình chỉ thi trong khi thi môn nào sẽ bị điểm không (0) môn đóvà phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi môn thi đã tiến hành được 2/3 thời gianđồng thời không được thi môn tiếp theo; không được dự thi kế tiếp trong năm đótại các trường khác.
4.Hủy bỏ kết quả tuyển sinh vào trường ngay trong năm đó và tước quyền tham dự kỳthi tuyển sinh vào các trường trong 2 năm tiếp theo, trong trường hợp nghiêmtrọng có thể đề nghị các cơ quan có thẩm quyền truy tố trước pháp luật đối vớinhững thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau:
-Man khai hồ sơ để hưởng chính sách ưu tiên theo khu vực hoặc theo đối tượngtrong tuyển sinh.
-Sử dụng văn bằng tốt nghiệp giả.
-Nhờ người khác thi hộ, làm bài hộ dưới mọi hình thức.
-Có hành động phá hoại kỳ thi,hành hung cán bộ hoặc thí sinh khác.
Hìnhthức kỷ luật này do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định.
Đốivới các trường hợp vi phạm khác, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, Hiệu trưởnghoặc Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường vận dụng xử lý kỷ luật theo các hìnhthức đã nêu ở Điều này.
Biênbản xử lý kỷ luật thí sinh phải được công bố cho thí sinh biết và phải có chữký của thí sinh và hai cán bộ coi thi. Nếu thí sinh không chịu ký tên vào biệnbản thì biên bản vẫn có giá trị. Nếu giữa cán bộ coi thi và Trưởng điểm thikhông nhất trí về cách xử lý thì ghi rõ ý kiến hai bên vào biên bản để báo cáoTrưởng Ban coi thi quyết định.
Điều37. Xử lý các trường hợp đặc biệt phát hiện được trong khichấm thi
BanThư ký, Ban chấm thi có trách nhiệm phát hiện và báo cáo Trưởng Ban chấm thinhững bài có biểu hiện vi phạm quy chế cần xử lý, ngay cả khi không có biên bảncủa Ban coi thi. Sau khi Trưởng Ban chấm thi đã xem xét và kết luận về các trườnghợp vi phạm thì xử lý theo quy định dưới đây:
1.Trừ 50% số điểm toàn bài đối với những bài thi có hiện tượng đánh đấu một cáchrõ ràng và được hai cán bộ chấm thi xác nhận.
2.Cho điểm (0) đối với những bài thi có bài làm giống hệt nhau; bài làm trên giấynháp, giấy không đúng quy định, nhầu nát hoặc có vết gấp khác thường, nộp haibài cho một môn thi. Riêng đối với những bài thi bị thí sinh khác giằng xé nhàunát nếu có xác nhận của hai cán bộ coi thi thì tổ chức chấm riêng hoặc tổ chứcthi lại cho thí sinh đó trong trường hợp cần thiết.
3.Hủy bỏ kết quả thi đối với những thí sinh: Viết khẩu hiệu, viết vẽ bậy trên bàithi.
-Nhờ người khác thi hộ, làm bài hộ dưới mọi hình thức: sửa chữa, thêm bớt vàobài làm sau khi đã nộp bài; dùng bài của người khác để nộp.
Chương VI
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ LƯU GIỮ
Điều38. Chế độ báo cáo
Saukỳ tuyển sinh, các trường có trách nhiệm gửi Bộ Giáodục và Đào tạo và Sở Giáodục và Đào tạo các báo cáo sau:
-Báo cáo nhanh với Bộ Giáodục và Đào tạo về kỳ thi tuyển sinh (theo mẫu in sẵn), đề thi, đáp án của mỗimôn thi ngay sau buổi thi cuối cùng.
-Tháng 11 hàng năm các trường gửi báo cáo về Bộ Giáodục và Đào tạo tình hình và kết quả tuyển sinh, Sổ điểm,danh sách thí sinh trúng tuyển trong kỳ thi năm đó (theo mẫu thống nhất và bằngđĩa mềm); dự kiến kế hoạch tuyển sinh năm sau.
-Sổ điểm và danh sách của các thísinh trúng tuyển sau khi Hội đồng tuyển sinh trường công bố điểm tuyển chọn chocác Sở Giáo dục và Đào tạo có thísinh đã dự thi trúng tuyển vào trường trong kỳ thi tuyển sinh năm đó.
Điều39. Chế độ lưu giữ
Tấtcả các bài thi tuyển sinh và các tài liệu về kỳ thi tuyển sinh trường phải bảoquản lưu giữ trong thời hạn học sinh học tại trường. Hết khóa đào tạo Hiệu trưởngra quyết định thành lập Hội đồng xét hủy./.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐĂNG KÝ TUYỂN SINH VÀOTRƯỜNG TRUNG HỌC
CHUYÊN NGHIỆP HỆ CỬ TUYỂN
Kínhgửi trường:..........................................................................
1.Họ và tên thísinh:........................................................................Nam(nữ)........................................
2.Ngày tháng năm sinh:...........................................Nơi sinh.................................................................
3.Năm lớp 12 (lớp 9) là học sinh trường:..............................................................................................
4.Hộ khẩu thường trú:............................................................................................................................
5. Đã trúng tuyển kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (trung học cơ sở)khóa ngày ..... tháng .........
năm............ tại trường....................................Huyện. (Quận).................................................................
Tỉnh(Thành phô).....................................................................................................................................
6.Thuộc đối tượng ưu tiên: 01, 02, 03, 04, 5a, 5b.
7.Xếp loại hạnh kiểm lớp 12 (lớp 9):............... Xếp loại học lực lớp 12 (lớp9) ............. Tốt nghiệp trung học phổ thông (trung học cơ sở) loại ...............................
Tôixin cam đoan về những lời khai trên là đúng sự thật. Nếu sai tôi hoàn toàn chịutrách nhiệm theo Quy chế tuyển sinh trung học chuyên nghiệp hiện hành.
Xác nhận của hiệu trưởng trường .................... (Ký tên, đóng dấu) | Ngày.........tháng.......năm 200.... Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) |
Ủy ban à dân tỉnh (thành) ......................................... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc ............, ngày .......... tháng ......... năm 200...... |
Kính gửi: Bộ Giáođục và Đào tạo
DANH SÁCH HỌC SINH ĐĂNG KÝXÉT CỬ TUYỂN VÀO
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊNNGHIỆP
Nămhọc..................................
Số thứ tụ | Họ và tên | Ngày tháng năm sinh | Giới | Dân tộc | Hộ khẩu thường trú | Họ tên, nghề nghiệp, chỗ ở cua bố | Họ tên, nghề nghiệp, chỗ ở của mẹ | Tốt nghiệp (THCS) (THPT) | Năm tốt nghiệp | Xếp loại năm cuối cấp | Đăng ký cử tuyển vào trường (ghi rõ ngành) | Kết quả xét duyệt của ủy ban nhân dân tình | Ghi chú |
Hạnh kiểm | Học lực |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | | |
Người lập biểu (Ký tên – ghi rõ họ tên) | TM. Uỷ ban nhân dân tỉnh (Thành) ................ (Ký tên, đóng dấu) |
Chúý: Mục "Dân tộc" ghi đúng 1 trong số 54 dân tộc
PHỤ LỤC I
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂNTHẲNG VÀO HỌC
TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP
1.Họ và tên thí sinh:............................................................Nam(nữ) .............................................
2.Ngày tháng năm sinh..............................................Nơi sinh ........................................................
3.Là học sinh của trường: ................................................................................................................
4.Hộ khẩu thường trú:.....................................................................................................................
5. Đã trúng tuyển kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (trung học cơ sở)tổ chức ngày ..... tháng .....
năm........tại trường..................................................................................................................................
Huyện(Quận).......................................Tỉnh (Thành phố)......................................................................
6.Thuộc đối tượng tuyển thẳng: b1, b2, b3, b4, b5, bó, b7, h (thuộc diện tuyểnthẳng nào khoanh tròn vào ký tự đó).
7.Xếp loại hạnh kiểm lớp 12 (lóp 9):......................... Xếp loại học lựclớp 12:......................................
Tốtnghiệp trung học phổ thông (trung học cơ sở) loại:........... Tổng điểm thi tốtnghiệp: .....................
Nguyệnvọng được tuyển thẳng vào trường (ghi theo thứ tự ưu tiên của nguyện vọng) :
1.Tên trường:.................................................... Mã trường:...................................................................
Ngànhhọc:..............................................................................................................................................
1.Tên trường:.............................................................Mã trường:............................................................
Ngànhhọc:..............................................................................................................................................
(Thísinh cho phiếu đăng ký này vào một túi đựng hồ sơ cùng giấy chứng nhận thuộcđối tượng tuyển thẳng, giấy khai sinh sau đó nộp cho Sở Giáodục và Đào tạo nơi minh cư trú).
Tôixin cam đoan những lời khai trên là đứng sự thật: Nếu sai tôi hoàn toàn chịutrách nhiệm theo Quy chế tuyển sinh trung học chuyên nghiệp hiện hành.
Xác nhận của Hiệu trưởng trường.................................... (Ký tên, đóng dấu) | Ngày........tháng........năm 200...... Người đãng ký (Ký và ghi rõ họ tên) |
PHỤ LỤC 2
HỘI ĐỒNG TS THCN TRƯỜNG: ............................... | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày .......... tháng ......... năm 200...... |
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH ĐIỂM TUYỂNCHỌN (ĐTC) KỲ THI
TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP NĂM200.......
Ngành:............................
(Nếu trường tuyển chọn theongành)
Chỉtiêu đượcgiao:...........................................................................................................
Sốđược tuyển thẳng:.........................................................................................................
Sốcử tuyển:...............................................................................................................................
Sốngười đạt điểm tuyển qua kỳ thi: ..........................................................................................
Tỷlệ tuyển dư (%):....................................................................................................................
Căncứ vào quy chế tuyển sinh trung học hiện hành, Hội đồng tuyển sinh quyết địnhđiểm tuyển chọn năm học .............................. như sau:
| | KV3 | KV2 | KV1 | CỘNG |
HSPT | Điểm tuyển chọn | | | | |
Số người đạt ĐTC | | | |
Đối tượng 9 (KV2 – NT) | Điểm tuyển chọn | | | | |
Số người đạt ĐTC | | |
T2 | Điểm tuyển chọn | | | | |
Số người đạt ĐTC | | | | |
T1 | Điểm tuyển chọn | | | | |
Số người đạt ĐTC | | | | |
Tổng số người đạt ĐTC | | | | |
Ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo | Ý kiến của cơ quan chủ quản (Bộ ngành, Sở GD và ĐT) | Chủ tịch HĐTS trường (Ký tên và đóng dấu) |