Văn bản pháp luật: Thông tư 01/TCTK-TT

 
Công báo điện tử;
Thông tư 01/TCTK-TT
Thông tư
26/09/1996
26/09/1996

Tóm tắt nội dung

Hướng dẫn việc thống kê thiệt hại do lụt, bão gây ra

 
1.996
 

Toàn văn

THôNG Tư

THÔNG TƯ

CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ SỐ 01/TCTK-TT NGÀY 26-9-1996 HƯỚNG DẪN VIỆC THỐNG KÊ THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO GÂY RA

Thực hiện Nghị định của Chính phủ số 32/CP ngày 20/5/1996 về qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão (điều 25 chương IV), sau khi thống nhất với Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, Tổng cục Thống kê hướng dẫn việc thống kê và đánh giá thiết hại do lụt, bão gây ra như sau:

 

I- KHÁI NIỆM THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO:

1- Lụt, bão:

Nghị định 32/CP qui định: Lụt bão bao gồm lũ, ngập lụt, nước biển dâng cao, bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sạt lở đất.

Mưa úng nội đồng, vùng gió xoáy dưới cấp 6, các loại gió mùa không thuộc phạm vi qui định là lụt bão.

* Một số qui định cụ thể:

- Lũ là mức nước và tốc độ dòng chảy ở các sông, suối vượt quá mức bình thường.

- Ngập lụt là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường.

- Bão là luồng gió xoáy thuận nhiệt đới được phát sinh trên biển có sức gió từ cấp 8 đến cấp 11 (tốc độ gió từ 62 km đến 117 km/giờ). Bão mạnh có sức gió từ cấp 12 trở lên (tốc độ gió từ 118 km/giờ trở lên).

- áp thấp nhiệt đới là vùng gió xoáy phát sinh trên biển có sức gió từ cấp 6, cấp 7 (tốc độ gió từ 39 km đến 61 km/giờ).

- Lốc là luồng gió xoáy có sức gió mạnh tương đương với sức gió của cơn bão, nhưng được hình thành và tan trong thời gian ngắn với phạm vi và hoạt động trong không gian hẹp từ vài km đến vài chục km.

- Nước biển dâng là hiện tượng mực nước biển dâng cao hơn mực nước triều bình thường do bão hoặc do các hiện tượng thiên tai khác gây nên.

- Sạt lở đất là hiện tượng mái đất tự nhiên mất ổn định do mưa, lũ, bão hoặc sóng biển gây ra.

2. Thiệt hại do lụt bão:

Lụt, bão phá huỷ hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, tài sản của Nhà nước, của tập thể và của nhân dân, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái đều thuộc phạm vi thiệt hại do lụt, bão, cụ thể là:

- Thiệt hại về người: Bao gồm những người chết, bị thương và mất tích trực tiếp do lụt, bão gây ra trong thời gian lụt, bão hoạt động trên 1 địa bàn nhất định.

- Thiệt hại về tài sản: Bao gồm trị giá toàn bộ hoặc 1 phần trị giá các công trình sản xuất, phục vụ sản xuất, công trình đê điều, công trình văn hoá - phúc lợi xã hội, đất đai, nhà cửa, kho tàng, máy móc thiết bị, vật tư, hàng hoá, sản phẩm... do lụt, bão trực tiếp phá huỷ, làm hư hỏng hoặc cuốn trôi trong thời gian lụt, bão hoạt động trên 1 địa bàn nhất định.

Thiệt hại về tài sản do lụt, bão được chia thành 3 mức độ:

+ Hư hỏng toàn bộ: Bao gồm các tài sản bị phá huỷ, sụp đổ, bị cuốn trôi hoàn toàn không thể khôi phục được, phải mua sắm, trang bị, xây dựng mới thay thế.

+ Hư hỏng nặng: Bao gồm các tài sản bị phá huỷ, hư hỏng, đến mức thiệt hại từ 50% giá trị trở lên.

+ Hư hỏng một phần: Bao gồm các tài sản bị hư hỏng, sạt lở, ngập nước, thấm nước ở mức độ thiệt hại dưới 50% giá trị.

 

II- NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO GÂY RA:

Điểm 6 Điều 25 chương IV trong Pháp lệnh phòng chống lụt, bão và điểm 2 Điều 25 chương V trong Nghị định của Chính phủ số 32/CP quy định trách nhiệm thống kê và đánh giá thiệt hại do lụt, bão gây ra. Nội dung và phương pháp đánh giá thiệt hại như sau:

1. Nội dung thống kê thiệt hại do lụt, bão.

Thiệt hại do lụt, bão được lượng hoá bằng các chỉ tiêu Thống kê dưới đây:

a) Thiệt hại về người:

- Số người chết.

- Số người mất tích.

- Số người bị thương (không phân biệt mức độ).

b) Thiệt hại về tài sản.

- Công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng.

+ Chiều dài, khối lượng đất, đá đê bị vỡ, bị cuốn trôi, bị sạt lở.

+ Chiều dài, khối lượng đất, đá kè bị vỡ và bị cuốn trôi, bị hư hỏng.

+ Số lượng cầu, cống bị sập và bị cuốn trôi, bị hư hỏng.

+ Chiều dài và khối lượng đường xe cơ giới bị phá huỷ, bị cuốn trôi, bị hư hỏng, sạt lở và bị ngập nước.

+ Số cột điện bị đổ và bị gẫy.

+ Số km đường dây điện cao thế bị hư hỏng.

+ Số trạm biến thế bị đổ, bị hư hỏng.

- Công trình sản xuất:

+ Diện tích lúa mầu, bị ngập nước và mất trắng.

+ Diện tích mạ bị ngập nước và bị cuốn trôi.

+ Diện tích cây ăn quả bị hư hỏng.

+ Số lượng nhà xưởng, kho tàng, công trình phục vụ sản xuất bị sập đổ và bị cuốn trôi, bị hư hỏng.

+ Số lượng khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bị sập đổ, bị cuốn trôi và bị hư hỏng.

+ Số lượng ô tô, tàu thuyền (ghe, xuồng) bị vỡ, bị cuốn trôi.

+ Số lượng từng loại máy móc thiết bị, vật tư, hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi, thất thoát, bị ngập nước hoặc bị ẩm ướt.

- Công trình Văn hoá - Phúc lợi xã hội

+ Số lượng phòng học bị sập đổ và bị cuốn trôi, bị hư hỏng.

+ Số lượng phòng khám và điều trị của bệnh viện, trạm xá bị sập đổ và bị cuốn trôi, bị hư hỏng.

+ Số lượng các công trình văn hoá và phúc lợi khác bị hư hỏng.

- Nhà ở:

+ Số lượng nhà ở bị sập và bị cuốn trôi.

+ Số lượng nhà ở bị tốc mái, hư hại.

+ Số lượng nhà ở bị ngập nước.

- Môi trường sinh thái và đời sống

+ Số người mất nhà ở do nhà bị sụp đổ hoặc bị cuốn trôi.

+ Số người tạm thời không có nhà ở do nhà bị ngập nước.

+ Diện tích vùng bị ô nhiễm do thuốc sâu, xăng dầu, phân bón, hoá chất độc hại hoà tan trong nước.

- Các tài sản khác.

Nếu có thiệt hại thì ghi rõ tên cụ thể từng loại.

Các chỉ tiêu Thống kê trên đây được thiết kế thành các biểu mẫu in sẵn để giúp các cơ quan chức năng báo cáo hậu quả do lụt, bão lên cấp trên.

Các báo cáo này gồm 2 loại:

Biểu số 01/THLB: Báo cáo nhanh hàng ngày bằng điện thoại, điện tín hoặc phương tiện nhanh nhất khác về thiệt hại do lụt, bão.

Biểu số 02/THLB: Báo cáo 5 ngày sau lụt, bão xảy ra và báo cáo kết thúc về thiệt hại do từng đợt lụt, bão bằng văn bản được phát nhanh qua bưu điện hoặc fax

Ký hiệu các báo cáo trên đối với từng cấp như sau:

- Cấp xã, phường: Biểu số 01/THLB-X và Biểu số 02/THLB-X

- Cấp huyện, quận: Biểu số 01/THLB-H và Biểu số 02/THLB-H

- Cấp tỉnh, thành phố: Biểu số 01/THLB-T và Biểu số 02/THLB-T

(Có biểu mẫu báo cáo đính kèm Thông tư này)

2. Phương pháp thống kê và đánh giá thiệt hại do lụt, bão

Để chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng có cơ sở đánh giá tình hình, kịp thời đề ra các biện pháp chỉ đạo, khắc phục hậu quả lụt, bão, yêu cầu của công tác Thống kê là phải thu thập đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin thiệt hại về người và tài sản ngay trên địa bàn có lụt, bão xảy ra theo một phương pháp thống nhất trên phạm vi cả nước, được quy định cụ thể như sau:

a) Thu thập thông tin:

- Phải quan sát điều tra tại hiện trường nơi có xảy ra lụt, bão để đánh giá phạm vi, mức độ thiệt hại về người, tài sản và ghi kết quả vào biểu mẫu đã in sẵn.

- Đối với những hiện tượng phát sinh chưa đủ cơ sở đánh giá thì phải cân do xác minh số lượng, chất lượng hoặc phải đến các địa chỉ cụ thể để xác định chính xác mức độ thiệt hại về người và tài sản.

- Để ước giá trị thiệt hại được chính xác cần dựa trên cơ sở các tài liệu, hồ sơ về xây dựng, trang bị, mua sắm, thời gian sử dụng công trình và mức độ thiệt hại thực tế để tính toán trị giá.

Các số liệu về thiệt hại do lụt, bão phải có sự thống nhất của các ban ngành liên quan đặc biệt là Ban chỉ huy PCLB cùng cấp và phải có xác nhận của chính quyền địa phương mới được báo cáo lên cấp trên.

b) Tổng hợp và báo cáo.

Số liệu về thiệt hại do lụt, bão phải được kiểm tra, thống kê và báo cáo kịp thời hàng ngày ngay từ khi lụt, bão bắt đầu xảy ra cho đến khi kết thúc, cụ thể:

- Ngày đầu tiên cho đến ngày thứ tư, theo nguyên tắc cộng dồn có bổ sung hoặc sửa đổi mức độ thiệt hại nắm được đến ngày báo cáo. Báo cáo mỗi ngày 1 lần bằng điện thoại, điện tín hoặc phương tiện giao thông nhanh nhất 1 số chỉ tiêu chính đã được thu nhập theo biểu số 01/THLB.

- Ngày thứ 5 tổng hợp báo cáo bằng văn bản toàn bộ các chỉ tiêu thiệt hại do lụt, bão của 5 ngày đầu theo biểu số 02/THLB.

- Các ngày tiếp theo báo cáo mỗi ngày 1 lần số liệu bổ sung (nếu có) theo các chỉ tiêu của biểu số 01/THLB. Đến ngày thứ 10 báo cáo chính thức toàn bộ thiệt hại về người và tài sản theo biểu số 02/THLB. Ngoài báo cáo số liệu cần phản ánh thêm tình hình, đặc điểm, tính chất và các điểm xung yếu do lụt, bão gây ra tại địa phương. Đồng thời báo cáo kết quả các biện pháp khắc phục hậu quả lụt, bão.

 

III- TRÁCH NHIỆM THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

Thực hiện Điều 24 trong Pháp lệnh phòng chống lụt, bão và Điều 25, 26 trong Nghị định 32/CP của Chính phủ, việc thống kê và báo cáo thiệt hại do lụt, bão được quy định đối với từng cấp như sau:

1) Cấp xã phường:

- Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão xã, phường có trách nhiệm đánh giá và thống kê thiệt hại do lụt, bão gây ra trên địa bàn xã, phường, đồng thời tổng hợp, làm báo cáo thống kê theo quy định thiệt hại về người và tài sản của xã, phường, gửi UBND huyện, quận (qua phòng Thống kê Huyện, Quận).

2) Cấp Huyện, Quận:

- Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Xã, Phường, các đơn vị cơ sở thực hiện việc thống kê và báo cáo thiệt hại do lụt, bão gây ra trên các địa bàn của huyên, quận.

- Phòng Thống kê Huyện, Quận có trách nhiệm phối hợp với Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão và các ban, ngành liên quan của Huyện, Quận thu thập, kiểm tra, xác minh số liệu từ các Xã, Phường gửi đến, tổng hợp và báo cáo với UBND Huyện, đồng thời lập báo cáo Thống kê về thiệt hại, gửi 1 bản đến Cục Thống kê Tỉnh, TP, 1 bản đến Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão tỉnh, TP.

3) Cấp Tỉnh, Thành phố:

Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố có trách nhiệm phối hợp với Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Tỉnh hướng dẫn việc đánh giá và Thống kê thiệt hại, kiểm tra, xác minh số liệu từ các quận, huyện gửi đến, tổng hợp làm báo cáo gửi Tỉnh Uỷ, UBND Tỉnh, HĐND Tỉnh, Tổng cục Thống kê (Vụ Xã hội - Môi trường) và Ban chỉ đạo phòng chống lụt, bão Trung ương.

4) Cấp Trung ương:

Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm phối hợp với Ban chỉ đạo phòng chống lụt, bão Trung ương kiểm tra, tổng hợp số liệu và làm báo cáo trình Chính phủ và gửi cho các ngành liên quan để có biện pháp khắc phục.

 

VI- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

- Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày ký

- Các Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố phối hợp với Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão của tỉnh căn cứ nội dung, phương pháp và trách nhiệm đã quy định để có biện pháp chỉ đạo, phân công cán bộ thực hiện. Đồng thời sao lục Thông tư, in biểu mẫu, Tổ chức hướng dẫn các đơn vị cấp dưới thuộc quyền quản lý thực hiện đánh giá, thống kê và báo cáo thiệt hại do lụt, bão đúng quy định trong Thông tư này.

- Quá trình thực hiện nếu phát sinh vấn đề mâu thuẫn, bất hợp lý cần phản ảnh kịp thời với cơ quan chức năng cùng cấp tổng hợp báo cáo với cơ quan có trách nhiệm cấp trên nghiên cứu giải quyết.

 

BIỂU SỐ 01/THLB-X

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: UBND xã, số

01/TCTK-TT ngày 26/9/96 phường, thị trấn:......................

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: Phòng Thống kê và Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận, thị xã

- Ngày nhận b/c: Hàng ngày (trong từng đợt lụt, bão)

BÁO CÁO NHANH HÀNG NGÀY VỀ THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

(Báo cáo bằng điện thoại, điện tín và phương tiện nhanh nhất)

- Xã/phường/thị trấn:...........................................

- Huyện/Quận/Thị xã:............................................

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

Tổng thiệt hại như sau:

1- Thiệt hại về người:

- Số người chết:................... Người

- Số người mất tích:............... Người

- Số người bị thương:.............. Người

2- Thiệt hại về tài sản:

a. Thiệt hại về công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

- Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở:.......................... m

- Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Số lượng cầu, cống bị sập và bị cuốn trôi:.............. Cái

- Chiều dài đường xe cơ giới bị phá hỏng, bị cuốn trôi:..... m

- Số cột điện trung và cao thế bị đổ, bị gãy:............... Cột

- Số trạm biến thế bị đổ, bị ngập và hư hại nặng: ....... Trạm

b. Thiệt hại về sản xuất

- Diện tích lúa màu bị ngập:................................ Ha

+ Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng:..................... Ha

- Diện tích mạ bị ngập và bị cuốn trôi:..................... Ha

- Số lượng nhà xưởng, kho tàng, công trình phục vụ sản xuất bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Cái

- Số lượng ô tô, tàu, thuyền bị cuốn trôi, bị chìm, vỡ:..... Cái

- Số lượng trâu, bò bị chết:................................ Con

- Số lượng lợn bị chết:..................................... Con

c. Thiệt hại về công trình Văn hoá, phúc lợi

- Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Phòng

- Số phòng khám, phòng điều trị của Bệnh viện,

Trạm xá bị sập đổ, bị cuốn trôi:.......................... Phòng

- Số lượng công trình văn hoá phúc lợi

khác bị hư hỏng nặng:............................... Công trình

d. Nhà ở:

- Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi:............................. Nhà

- Số nhà ở bị ngập nước:..................................... Nhà

e. Môi trường sinh thái và đời sống dân cư:

- Số người mất nhà ở do nhà đổ, sập hoặc bị cuốn trôi:..... Người

- Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc trừ sâu, xăng dầu,

phân bón, hoá chất độc hại hoà tan trong nước:............. Km2

f. Tài sản khác (ghi cụ thể theo loại, số lượng và đơn vị tính):

-...............................................................

-...............................................................

-...............................................................

Ngày... tháng... năm 199...

UBND xã, phường, thị trấn

Người được uỷ quyền báo cáo

(Họ và tên, chức vụ)

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: UBND xã, số

01/TCTK-TT ngày 26/9/96 phường, thị trấn:......................

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: Phòng Thống kê và Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận, thị xã

- Ngày nhận b/c:5 ngày sau mỗi đợt lụt, bão (và báo cáo kết thúc sau 10 ngày)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

- Xã/phường/thị trấn:...........................................

- Huyện/Quận/Thị xã:............................................

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

Tổng thiệt hại như sau:

A- Thiệt hại về người

1. Số người chết:.................................. Người

2. Số người mất tích:.............................. Người

3. Số người bị thương:............................. Người

B- Thiệt hại về tài sản

 

Đơn vị tính

Thiệt hại trong xã, phường

Ghi nơi thiệt hại

  

Số lượng

Ước trị giá (triệu đồng)

nặng nhất theo từng loại

A

B

1

2

3

A. Công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

-

x

  

I. Công trình phòng chống lụt, bão

-

x

  

1. Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

2. Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở

m

 

x

 

3. ước khối lượng đất đê bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

 

x

 

4. Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

5. ước khối lượng đá kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m3

   

6. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

II. Công trình thuỷ lợi

-

x

  

7. Số lượng công trình phai, đập, cống bị phá huỷ

cái

   

8. Số lượng công trình phai, đập, cống bị hư hỏng

cái

   

9. Số trạm bơm bị phá huỷ, hư hỏng

cái

   

10. Chiều dài kênh mương bị sạt lở, bị cuốn trôi

m

 

x

 

11. ước khối lượng đất bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

12. ước khối lượng đá bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

13. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

III. Công trình giao thông, thuỷ sản

-

x

  

14. Số tầu, thuyền bị phá huỷ, bị chìm

Chiếc

   

15. Số tầu, thuyền bị hư hại

Chiếc

   

16. Số tầu, thuyền bị mất tích

Chiếc

 

x

 

17. Số cầu, cống bị phá huỷ

Chiếc

   

18. Số cầu, cống bị hư hỏng

Chiếc

   

19. Chiều dài đường xe cơ giới bị sát lở, bị cuốn trôi

m

   

20. Chiều dài đường xe cơ giới bị ngập

m

 

x

 

21. ước khối đất, đá, bê tông,... bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

22. Số ô tô bị hỏng, bị trôi

Chiếc

   

23. Số ô tô bị hư hại

Chiếc

   

IV. Công trình điện và bưu điện

-

x

  

24. Số cột điện trung và cao thế bị gãy, đổ

Cột

   

25. Số cột điện hạ thế bị đổ

Cột

   

26. Số trạm biến thế bị ngập, hư hại

Trạm

   

27. Số cột đường dây thông tin bị đổ

Cột

   

28. Số lượng dây thông tin bị cuốn trôi

Km

   

B- Thiệt hại về sản xuất kinh doanh

-

x

  

29. Diện tích lúa bị ngập, bị hư hỏng

Ha

 

x

 

29.1- Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

   

30. Diện tích mạ bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31. Diện tích hoa màu bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31.1- Trong đó: Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

   

32. Diện tích cây ăn quả bị hỏng

Ha

   

33. Diện tích cây công nghiệp bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

34. Diện tích cây phòng hộ bị hư hỏng

Ha

   

35. Diện tích vườn ươm cây giống bị hư hỏng

Ha

   

36. Số trâu, bò bị chết

Con

   

37. Số lợn bị chết

Con

   

38. Gia súc, gia cầm khác bị thiệt hại

-

x

  

39. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản bị hư hỏng

Ha

   

40. Số lượng nhà xưởng, kho tàng, khách sạn, cửa hàng, công trình phục vụ SXKD.... bị hư hỏng

Cái

   

41. Số lượng máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi (ghi cụ thể số lượng và đơn vị tính từng loại)

-

x

  

+ Số lượng máy nông nghiệp bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng máy bơm điện bị ngập, bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng phân bón bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ Số lượng thuốc trừ sâu bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

42. Số lượng từng loại máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng, bị ẩm, ướt, ngập nước nhưng có thể sửa chữa, phục hồi

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

C- Thiệt hại về công trình văn hoá, phúc lợi

-

x

  

43. Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

44. Số phòng học bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

   

45. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

46. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập và bị hư hại một phần

Phòng

   

47. Số lượng công trình văn hoá, phúc lợi khác bị hư hỏng nặng (ghi cụ thể từng loại, số lượng và đơn vị tính)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

D- Nhà ở bị thiệt hại

-

x

  

48. Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi

Nhà

   

49. Số nhà ở bị ngập nước

Nhà

   

50. Số nhà ở bị sạt lở, tốc mái

Nhà

   

E- Môi trường sinh thái và đời sống

-

x

  

51. Số người mất nhà ở do nhà bị sụp đổ hoặc bị cuốn trôi

Người

   

52. Số người tạm thời không có chỗ ở do nhà ở bị ngập nước

Người

   

53. Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc sâu, xăng dầu, phân bón, hoá chất độc hại tan trong nước

Km2

 

x

 

F. Tài sản khác bị thiệt hại (nếu có) (Ghi rõ từng loại, số lượng và đơn vị tính)

-

x

  

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

G. ước tính tổng giá trị thiệt hại

-

x

  

H. Kết quả khắc phục bước đầu hậu quả lụt, bão

-

x

  

1- Cứu hộ người và tài sản

-

x

  

- Số người được cứu

Người

 

x

 

- Số tài sản được cứu (ghi rõ từng loại)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

2. Cứu trợ, giúp đỡ và ổn định đời sống

-

x

  

- Số người được trợ giúp

Người

 

x

 

- Số tiền trợ giúp

-

x

  

Ngày... tháng... năm...

UBND xã, phường

(Ký, đóng dấu ghi rõ họ và tên)

 

BIỂU SỐ 01/THLB-H

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: Phòng Thống

01/TCTK-TT ngày 26/9/96 kê huyện, quận, thị xã:......

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: Cục Thống kê và Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận, thị xã

- Ngày nhận b/c: Hàng ngày (trong từng đợt lụt, bão)

BÁO CÁO NHANH HÀNG NGÀY VỀ THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

(Báo cáo bằng điện thoại, điện tín và phương tiện nhanh nhất)

- Xã/phường/thị trấn:...........................................

- Huyện/Quận/Thị xã:............................................

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Tại các xã, phường, thị trấn (Ghi rõ tên từng xã, phường, thị trấn):.........................................................................

..........................................................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

Tổng thiệt hại như sau:

1- Thiệt hại về người:

- Số người chết:................... Người

- Số người mất tích:............... Người

- Số người bị thương:.............. Người

2- Thiệt hại về tài sản:

a. Thiệt hại về công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

- Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở:.......................... m

- Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Số lượng cầu, cống bị sập và bị cuốn trôi:.............. Cái

- Chiều dài đường xe cơ giới bị phá hỏng, bị cuốn trôi:..... m

- Số cột điện trung và cao thế bị đổ, bị gãy:............... Cột

- Số trạm biến thế bị đổ, bị ngập và hư hại nặng: ....... Trạm

b. Thiệt hại về sản xuất

- Diện tích lúa màu bị ngập:................................ Ha

+ Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng:..................... Ha

- Diện tích mạ bị ngập và bị cuốn trôi:..................... Ha

- Số lượng nhà xưởng, kho tàng, công trình phục vụ sản xuất bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Cái

- Số lượng ô tô, tàu, thuyền bị cuốn trôi, bị chìm, vỡ:..... Cái

- Số lượng trâu, bò bị chết:................................ Con

- Số lượng lợn bị chết:..................................... Con

c. Thiệt hại về công trình Văn hoá, phúc lợi

- Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Phòng

- Số phòng khám, phòng điều trị của Bệnh viện,

Trạm xá bị sập đổ, bị cuốn trôi:.......................... Phòng

- Số lượng công trình văn hoá phúc lợi

khác bị hư hỏng nặng:............................... Công trình

d. Nhà ở:

- Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi:............................. Nhà

- Số nhà ở bị ngập nước:..................................... Nhà

e. Môi trường sinh thái và đời sống dân cư:

- Số người mất nhà ở do nhà đổ, sập hoặc bị cuốn trôi:..... Người

- Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc trừ sâu, xăng dầu,

phân bón, hoá chất độc hại hoà tan trong nước:............. Km2

f. Tài sản khác (ghi cụ thể theo loại, số lượng và đơn vị tính):

-...............................................................

-...............................................................

-...............................................................

Ngày... tháng... năm 199...

Trưởng phòng Thống kê

(Họ và tên)

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: Phòng Thống

số 01/TCTK-TT ngày 26/9/96 kê huyện, quận, thị xã:.....

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: Cục Thống kê và Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Huyện, Quận, thị xã

- Ngày nhận b/c:5 ngày sau mỗi đợt lụt, bão (và báo cáo kết thúc sau 10 ngày)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

- Huyện/Quận/Thị xã:............................................

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

- Trong đó: Các xã phường, thị trấn bị thiệt hại nặng:.....

................................................................................

Tổng thiệt hại như sau:

A- Thiệt hại về người

1. Số người chết:.................................. Người

2. Số người mất tích:.............................. Người

3. Số người bị thương:............................. Người

B- Thiệt hại về tài sản

 

Đơn vị tính

Thiệt hại trong xã, phường

Ghi nơi thiệt hại

  

Số lượng

Ước trị giá (triệu đồng)

nặng nhất theo từng loại

A

B

1

2

3

A. Công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

-

x

  

I. Công trình phòng chống lụt, bão

-

x

  

1. Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

2. Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở

m

 

x

 

3. ước khối lượng đất đê bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

 

x

 

4. Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

5. ước khối lượng đá kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m3

   

6. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

II. Công trình thuỷ lợi

-

x

  

7. Số lượng công trình phai, đập, cống bị phá huỷ

cái

   

8. Số lượng công trình phai, đập, cống bị hư hỏng

cái

   

9. Số trạm bơm bị phá huỷ, hư hỏng

cái

   

10. Chiều dài kênh mương bị sạt lở, bị cuốn trôi

m

 

x

 

11. ước khối lượng đất bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

12. ước khối lượng đá bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

13. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

III. Công trình giao thông, thuỷ sản

-

x

  

14. Số tầu, thuyền bị phá huỷ, bị chìm

Chiếc

   

15. Số tầu, thuyền bị hư hại

Chiếc

   

16. Số tầu, thuyền bị mất tích

Chiếc

 

x

 

17. Số cầu, cống bị phá huỷ

Chiếc

   

18. Số cầu, cống bị hư hỏng

Chiếc

   

19. Chiều dài đường xe cơ giới bị sát lở, bị cuốn trôi

m

   

20. Chiều dài đường xe cơ giới bị ngập

m

 

x

 

21. ước khối đất, đá, bê tông,... bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

22. Số ô tô bị hỏng, bị trôi

Chiếc

   

23. Số ô tô bị hư hại

Chiếc

   

IV. Công trình điện và bưu điện

-

x

  

24. Số cột điện trung và cao thế bị gãy, đổ

Cột

   

25. Số cột điện hạ thế bị đổ

Cột

   

26. Số trạm biến thế bị ngập, hư hại

Trạm

   

27. Số cột đường dây thông tin bị đổ

Cột

   

28. Số lượng dây thông tin bị cuốn trôi

Km

   

B- Thiệt hại về sản xuất kinh doanh

-

x

  

29. Diện tích lúa bị ngập, bị hư hỏng

Ha

 

x

 

29.1- Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

   

30. Diện tích mạ bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31. Diện tích hoa màu bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31.1- Trong đó: Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

   

32. Diện tích cây ăn quả bị hỏng

Ha

   

33. Diện tích cây công nghiệp bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

34. Diện tích cây phòng hộ bị hư hỏng

Ha

   

35. Diện tích vườn ươm cây giống bị hư hỏng

Ha

   

36. Số trâu, bò bị chết

Con

   

37. Số lợn bị chết

Con

   

38. Gia súc, gia cầm khác bị thiệt hại

-

x

  

39. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản bị hư hỏng

Ha

   

40. Số lượng nhà xưởng, kho tàng, khách sạn, cửa hàng, công trình phục vụ SXKD.... bị hư hỏng

Cái

   

41. Số lượng máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi (ghi cụ thể số lượng và đơn vị tính từng loại)

-

x

  

+ Số lượng máy nông nghiệp bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng máy bơm điện bị ngập, bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng phân bón bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ Số lượng thuốc trừ sâu bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

42. Số lượng từng loại máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng, bị ẩm, ướt, ngập nước nhưng có thể sửa chữa, phục hồi

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

C- Thiệt hại về công trình văn hoá, phúc lợi

-

x

  

43. Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

44. Số phòng học bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

   

45. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

46. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập và bị hư hại một phần

Phòng

   

47. Số lượng công trình văn hoá, phúc lợi khác bị hư hỏng nặng (ghi cụ thể từng loại, số lượng và đơn vị tính)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

D- Nhà ở bị thiệt hại

-

x

  

48. Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi

Nhà

   

49. Số nhà ở bị ngập nước

Nhà

   

50. Số nhà ở bị sạt lở, tốc mái

Nhà

   

E- Môi trường sinh thái và đời sống

-

x

  

51. Số người mất nhà ở do nhà bị sụp đổ hoặc bị cuốn trôi

Người

   

52. Số người tạm thời không có chỗ ở do nhà ở bị ngập nước

Người

   

53. Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc sâu, xăng dầu, phân bón, hoá chất độc hại tan trong nước

Km2

 

x

 

F. Tài sản khác bị thiệt hại (nếu có) (Ghi rõ từng loại, số lượng và đơn vị tính)

-

x

  

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

G. ước tính tổng giá trị thiệt hại

-

x

  

H. Kết quả khắc phục bước đầu hậu quả lụt, bão

-

x

  

1- Cứu hộ người và tài sản

-

x

  

- Số người được cứu

Người

 

x

 

- Số tài sản được cứu (ghi rõ từng loại)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

2. Cứu trợ, giúp đỡ và ổn định đời sống

-

x

  

- Số người được trợ giúp

Người

 

x

 

- Số tiền trợ giúp

-

x

  

Ngày... tháng... năm...

Trưởng phòng Thống kê

Huyện/Quận/Thị xã

(Ký, đóng dấu ghi rõ họ và tên)

 

BIỂU SỐ 01/THLB-T

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: Cục Thống

01/TCTK-TT ngày 26/9/96 kê Tỉnh, thành phố:....

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: UBNN tỉnh, thành phố Cục Thống kê và Ban chỉ đạo phòng

chống bão lụt TW

- Ngày nhận b/c: Hàng ngày (trong từng đợt lụt, bão)

BÁO CÁO NHANH HÀNG NGÀY VỀ THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

(Báo cáo bằng điện thoại, điện tín và phương tiện nhanh nhất)

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Tại các Quận, huyện:................................................

..........................................................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

- Trong đó: Các xã, phường, thị trấn thiệt hại nặng (Ghi tên xã, phường thuộc quận, huyện):

................................................................................

Tổng thiệt hại như sau:

1- Thiệt hại về người:

- Số người chết:................... Người

- Số người mất tích:............... Người

- Số người bị thương:.............. Người

2- Thiệt hại về tài sản:

a. Thiệt hại về công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

- Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở:.......................... m

- Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi:................ m

- Số lượng cầu, cống bị sập và bị cuốn trôi:.............. Cái

- Chiều dài đường xe cơ giới bị phá hỏng, bị cuốn trôi:..... m

- Số cột điện trung và cao thế bị đổ, bị gãy:............... Cột

- Số trạm biến thế bị đổ, bị ngập và hư hại nặng: ....... Trạm

b. Thiệt hại về sản xuất

- Diện tích lúa màu bị ngập:................................ Ha

+ Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng:..................... Ha

- Diện tích mạ bị ngập và bị cuốn trôi:..................... Ha

- Số lượng nhà xưởng, kho tàng, công trình phục vụ sản xuất bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Cái

- Số lượng ô tô, tàu, thuyền bị cuốn trôi, bị chìm, vỡ:..... Cái

- Số lượng trâu, bò bị chết:................................ Con

- Số lượng lợn bị chết:..................................... Con

c. Thiệt hại về công trình Văn hoá, phúc lợi

- Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi:................. Phòng

- Số phòng khám, phòng điều trị của Bệnh viện,

Trạm xá bị sập đổ, bị cuốn trôi:.......................... Phòng

- Số lượng công trình văn hoá phúc lợi

khác bị hư hỏng nặng:............................... Công trình

d. Nhà ở:

- Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi:............................. Nhà

- Số nhà ở bị ngập nước:..................................... Nhà

e. Môi trường sinh thái và đời sống dân cư:

- Số người mất nhà ở do nhà đổ, sập hoặc bị cuốn trôi:..... Người

- Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc trừ sâu, xăng dầu,

phân bón, hoá chất độc hại hoà tan trong nước:............. Km2

f. Tài sản khác (ghi cụ thể theo loại, số lượng và đơn vị tính):

-...............................................................

-...............................................................

-...............................................................

Ngày... tháng... năm 199...

Cục trưởng cục Thống kê

tỉnh, thành phố

(Họ và tên)

Ban hành theo Thông tư - Đơn vị báo cáo: Cục Thống

số 01/TCTK-TT ngày 26/9/96 kê tỉnh, thành phố:.....

của Tổng cục Thống kê - Đơn vị nhận b/c: UBNN tỉnh, thành phố; Tổng cục Thống kê và BCĐ phòng chống lụt bão TW

- Ngày nhận b/c:5 ngày sau mỗi đợt lụt, bão (và báo cáo kết thúc sau 10 ngày)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO LỤT, BÃO

- Tỉnh/Thành phố:...............................................

- Loại lụt, bão xảy ra:.........................................

- Từ ngày..... đến ngày.... tháng.... năm.......................

- Tại các Quận, huyện:............................................

- Trong đó: Các xã phường, thị trấn bị thiệt hại nặng:.....

................................................................................

Tổng thiệt hại như sau:

A- Thiệt hại về người

1. Số người chết:.................................. Người

2. Số người mất tích:.............................. Người

3. Số người bị thương:............................. Người

B- Thiệt hại về tài sản

 

Đơn vị tính

Thiệt hại trong xã, phường

Ghi nơi thiệt hại

  

Số lượng

Ước trị giá (triệu đồng)

nặng nhất theo từng loại

A

B

1

2

3

A. Công trình phòng chống lụt, bão và công trình hạ tầng

-

x

  

I. Công trình phòng chống lụt, bão

-

x

  

1. Chiều dài các đoạn đê bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

2. Chiều dài các đoạn đê bị sạt lở

m

 

x

 

3. ước khối lượng đất đê bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

 

x

 

4. Chiều dài các đoạn kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

x

 

5. ước khối lượng đá kè bị vỡ, bị cuốn trôi

m3

   

6. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

II. Công trình thuỷ lợi

-

x

  

7. Số lượng công trình phai, đập, cống bị phá huỷ

cái

   

8. Số lượng công trình phai, đập, cống bị hư hỏng

cái

   

9. Số trạm bơm bị phá huỷ, hư hỏng

cái

   

10. Chiều dài kênh mương bị sạt lở, bị cuốn trôi

m

 

x

 

11. ước khối lượng đất bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

12. ước khối lượng đá bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

13. ước khối lượng bê tông bị sạt lở, cuốn trôi

m3

   

III. Công trình giao thông, thuỷ sản

-

x

  

14. Số tầu, thuyền bị phá huỷ, bị chìm

Chiếc

   

15. Số tầu, thuyền bị hư hại

Chiếc

   

16. Số tầu, thuyền bị mất tích

Chiếc

 

x

 

17. Số cầu, cống bị phá huỷ

Chiếc

   

18. Số cầu, cống bị hư hỏng

Chiếc

   

19. Chiều dài đường xe cơ giới bị sát lở, bị cuốn trôi

m

   

20. Chiều dài đường xe cơ giới bị ngập

m

 

x

 

21. ước khối đất, đá, bê tông,... bị sạt lở, bị cuốn trôi

m3

   

22. Số ô tô bị hỏng, bị trôi

Chiếc

   

23. Số ô tô bị hư hại

Chiếc

   

IV. Công trình điện và bưu điện

-

x

  

24. Số cột điện trung và cao thế bị gãy, đổ

Cột

   

25. Số cột điện hạ thế bị đổ

Cột

   

26. Số trạm biến thế bị ngập, hư hại

Trạm

   

27. Số cột đường dây thông tin bị đổ

Cột

   

28. Số lượng dây thông tin bị cuốn trôi

Km

   

B- Thiệt hại về sản xuất kinh doanh

-

x

  

29. Diện tích lúa bị ngập, bị hư hỏng

Ha

 

x

 

29.1- Trong đó: Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

   

30. Diện tích mạ bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31. Diện tích hoa màu bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

31.1- Trong đó: Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

   

32. Diện tích cây ăn quả bị hỏng

Ha

   

33. Diện tích cây công nghiệp bị ngập, bị hư hỏng

Ha

   

34. Diện tích cây phòng hộ bị hư hỏng

Ha

   

35. Diện tích vườn ươm cây giống bị hư hỏng

Ha

   

36. Số trâu, bò bị chết

Con

   

37. Số lợn bị chết

Con

   

38. Gia súc, gia cầm khác bị thiệt hại

-

x

  

39. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản bị hư hỏng

Ha

   

40. Số lượng nhà xưởng, kho tàng, khách sạn, cửa hàng, công trình phục vụ SXKD.... bị hư hỏng

Cái

   

41. Số lượng máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị cuốn trôi (ghi cụ thể số lượng và đơn vị tính từng loại)

-

x

  

+ Số lượng máy nông nghiệp bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng máy bơm điện bị ngập, bị hư hỏng

Chiếc

   

+ Số lượng phân bón bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ Số lượng thuốc trừ sâu bị ngập, bị trôi

Tấn

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

42. Số lượng từng loại máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng, bị ẩm, ướt, ngập nước nhưng có thể sửa chữa, phục hồi

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

C- Thiệt hại về công trình văn hoá, phúc lợi

-

x

  

43. Số phòng học bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

44. Số phòng học bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

   

45. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, bị cuốn trôi

Phòng

   

46. Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập và bị hư hại một phần

Phòng

   

47. Số lượng công trình văn hoá, phúc lợi khác bị hư hỏng nặng (ghi cụ thể từng loại, số lượng và đơn vị tính)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

D- Nhà ở bị thiệt hại

-

x

  

48. Số nhà ở bị sập, bị cuốn trôi

Nhà

   

49. Số nhà ở bị ngập nước

Nhà

   

50. Số nhà ở bị sạt lở, tốc mái

Nhà

   

E- Môi trường sinh thái và đời sống

-

x

  

51. Số người mất nhà ở do nhà bị sụp đổ hoặc bị cuốn trôi

Người

   

52. Số người tạm thời không có chỗ ở do nhà ở bị ngập nước

Người

   

53. Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm do thuốc sâu, xăng dầu, phân bón, hoá chất độc hại tan trong nước

Km2

 

x

 

F. Tài sản khác bị thiệt hại (nếu có) (Ghi rõ từng loại, số lượng và đơn vị tính)

-

x

  

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

G. ước tính tổng giá trị thiệt hại

-

x

  

H. Kết quả khắc phục bước đầu hậu quả lụt, bão

-

x

  

1- Cứu hộ người và tài sản

-

x

  

- Số người được cứu

Người

 

x

 

- Số tài sản được cứu (ghi rõ từng loại)

    

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

+ ......................................

....

   

......................................

....

   

2. Cứu trợ, giúp đỡ và ổn định đời sống

-

x

  

- Số người được trợ giúp

Người

 

x

 

- Số tiền trợ giúp

-

x

  

Ngày... tháng... năm...

Cục Trưởng Cục Thống kê Tỉnh/TP

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

 


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=9034&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận