Văn bản pháp luật: Thông tư 134/1999/TT-BNN/QLN

Phạm Hồng Giang
Toàn quốc
Công báo số 47/1999;
Thông tư 134/1999/TT-BNN/QLN
Thông tư
25/09/1999
25/09/1999

Tóm tắt nội dung

Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện kiên cố kênh mương.

Thứ trưởng
1.999
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Toàn văn

THÔNG TƯ sổ 134/1999~-BNN-QLN ngày 25/09/1999 hướng dẫn việc tổchứcthựchiện kiêncốkênhmưng

THÔNG TƯ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện kiên cố kênh mương

 

Căn cứ Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi được y ban Thường vụ Quốc hội ban hànhngày 31 tháng 8 năm 1994;

Căn cứ Nghị quyết số 08/1999/NQ-CP ngày 09 tháng 7 năm 1999 củaChính phủ về giải pháp điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội 6 tháng củanăm 1999;

Căn cứ Thông tư của Bộ Tài chính số 94/1999/ TT-BTC ngày 31 tháng 7năm 1999 hướng dẫn việc sử dụng thuế sử dụng đất nông nghiệp, thủy lợi phí vàcác nguồn thu khác để thực hiện kiên cố kênh mương;

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số nội dung đểcác địa phương thực hiện chủ trương kiên cố kênh mương của Chính phủ,

 

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CỦA VIỆC KIÊN CỐ KÊNH MƯƠNG.

1.Mục tiêu:

Việckiên cố là nhằm đảm bảo cho các cấp kênh chuyển đủ lưu lượng và đạt cao trìnhmực nước thiết kế. Nhờ vậy, các hệ thống thủy nông kể cả cũ và mới sẽ được hoànchỉnh đồng bộ thông suốt từ đầu mối đến mật ruộng, do đó sẽ nâng cao năng suấttưới, tiết kiệm nước, tiết kiệm đất xây dựng, tiết kiệm điện, giảm chi phí quảnlý khai thác và kéo dài tuổi thọ công trình.

2.Đối tượng ưu tiên.

2.1.Vùng khan hiếm nước, công trình đầu mối là trạm bơm, hồ chứa, đập dâng.

2.2.Các tuyến kênh nổi, đất cát thấm lớn. Kênh qua vùng đất xấu không ổn định, vùngven đô, vùng bán sơn địa, vàng núi có địa hình phức tạp.

3.Các đối tượng chưa đưa vào kế hoạch kiên cố hóa kênh mương lần này:

3.1.Hệ thống kênh tiêu và những kênh tưới tiêu kết hợp.

3.2Hệ thống tưới bằng kênh chìm có ảnh hưởng triều.

3.Kênh tưới hoặc các đoạn kênh tưới của các hệ thống có nguồn nước tương đối bảođảm, mặt cắt kênh đang ổn định.

4.Các kênh tưới ở vùng đồng bằng phụ trách tưới cho diện tích nhỏ hơn l0 đến 20ha.

II. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ KIÊN CỐ KÊNH MƯƠNG

1.Phân loại kênh:

Căncứ vào khả năng đầu tư và yêu cầu kỹ thuật, các kênh thuộc đối tượng kiên cố đượcphân loại như sau:

LoạiI: Kênh trục chính của những hệ thống lớn ở đồng bằng và một số hệ thống quantrọng ở miền núi.

LoạiII: Kênh liên huyện, liên xã.

LoạiIII: Kênh mương liên thôn, nội đồng.

Nguồnvốn đầu tư

1.Kênh loại I:

a)Đối với kênh chính thuộc các dự án đang được triển khai, nguồn vốn được quyđịnh trong văn bản phê duyệt dự án.

b)Đối với các kênh không thuộc các dự án đang được triển khai thì kinh phí đầu tưlấy từ nguồn vốn Trung ương đầu tư xây dựng cơ bản thủy lợi hàng năm do Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý.

2.Kênh loại II:

a)Đối với đồng bằng: Kinh phí đầu tư gồm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thủy lợiphí và vay vốn tín dụng ưu đãi do y ban nhân dân tỉnh, thành phốquyết định phân bổ.

b)Đối với miền núi:

Nhữngkênh nằm trong dự án đang triển khai, nguồn vốn đầu tư được quy định trong vănbản phê duyệt dự án.

Nhữngkênh không nằm trong dự án đang triển khai, nguồn vốn lấy từ ngân sách đầu tưcho thủy lợi hàng năm do địa phương quản lý với mức tối thiểu bằng 50%. Phầncòn lại vay vốn tín dụng ưu đãi do y bannhân dân tỉnh phânbổ.

3.Kênh loại III:

a)Đối với đồng bằng: Kinh phí đầu tư do dân đóng góp, ngân sách tỉnh, thành phốhỗ trợ. Mức hỗ trợ tối thiểu bằng 40% giá thành xây dựng, chủ yếu là xi măng.sắt, thép và các vật tư thiết bị dân không sản xuất được. Để rút ngắn thời gian hoànthành kế hoạch có thể đề nghị yban nhân dân tỉnh phân bổ vay vốn tín dụng ưu đãi.

b)Đối với miền núi: Kinh phí đầu tư do dân đóng góp lao động và vốn hỗ trợ thủylợi nhỏ của ngân sách Trung ương. Mức hỗ trợ không quá 70% giá thành xây dựng.Để rút ngắn thời gian hoàn thành kế hoạch có thể đề nghị tỉnh phân vay vốn ưuđãi.

Việchuy động và sử dụng các nguồn vốn thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính vàNgân hàng Nhà nước Việt Nam.

a.Nhà nước quy định về điều kiện vay vốn tín dụng ưu đăi.

l.Chủ đầu tư:

Côngty Khai thác công trình thủy lợi là Chủ đầu tư được vay để kiên cố hóa nhữngkênh loại II.

Hợptác xã dịch vụ nước ở cơ sở (hợp tác xã dùng nước, đội thủy nông của hợp tácxã) hoặc y ban nhân dân xã là Chủ đầu tưđược vay để kiên cố những tuyến kênh loại III.

2.Điều kiện được vay

Nguồnvốn vay chỉ để kiên cố kênh.

Códự án và đồ án kỹ thuật được cấp có thẩm quyền duyệt theo đúng các quy địnhhiện hành của Nhà nước, trong đó phải nêu rõ tiến độ và biện pháp thực hiện.

Đốivới các kênh loại III, phải thành lập tổ chức quản lý để thực hiện kế hoạchkiên cố kênh ngay từ đầu và sau đó tiếp tục duy tu, bảo dưỡng, quản lý khaithác nhằm giữ gìn và phát huy hiệu quả lâu dài của hệ thống kênh mương đã kiêncố.

3.Thời hạn vay, trả:

Vaytrong 15 năm, ân hạn 5 năm.

4.Quản lý vốn.

Côngty Khai thác công trình thủy lợi là Chủ đầu tư quản lý vốn theo Điều lệ quản lýđầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị Quyết số 52/CP của Chính phủ và cácvăn bản pháp luật khác có liên quan.

Hợptác xã dịch vụ nước là chủ đầu tư quản lý vốn theo quy chế của Chính phủ quyđịnh sử dụng vốn đóng góp của dân và các quy định hiện hành của Nhà nước về đầutư và xây dựng có liên quan.

III. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.Về quy hoạch.

Đốivới kênh loại I, thực hiện theo đúng quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi đãđược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đốivới kênh loại II và loại III cần lưu ý những vấn đề cơ bảnsau:

Trêncơ sở hệ thống công trình đã có khi lựa chọn tuyến kênh và để kiên cố có thểcăn cứ vào những tồn tại đã bộc lộ trong quá trình quản lý khai thác để xem xétđiều chỉnh diện tích tưới hoặc nắn tuyến kênh cho phù hợp với thực tế. Đối vớimiền núi cần quan tâm tránh hoặc hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất do lũ quéthoặc lở đất đá gây ra.

Tuyếnkênh được kiên cố sẽ có tuồi thọ lâu dài hàng chục năm, do vậy để tránh mâuthuẫn trong tương lai cần kết hợp với quy hoạch phân vùng trồng trọt, hướngphát triển cơ giới hóa nông nghiệp, quy hoạch giao thông và đặc biệt là quyhoạch phát triển nông thôn mới.

2.Về lập dự án:

Côngty Khai thác công trình thủy lợi chịu trách nhiệm lập dự án cho các vùng tronghệ thống công trình thủy lợi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Hệthống nhỏ trong phạm vi một huyện sẽ lập một dự án, hệ thống lớn có thể phânchia ra mỗi trạm huyện lập một dự án.Vùng ngoài hệ thống do Phòng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn huyện chịu trách nhiệm lập dự án... Nội dung dự án phảibao gồm đủ các thành phần chính: số lượng kênh được kiên cố, hình thức và kếtcấu công trình, khối lượng và kinh phí, nguồn vốn huy động và vốn vay, kế hoạchtrả nợ, giám sát thi công và nghiệm thu bàn giao, tổ chức quản lý. Dự án lậpxong sẽ tiến hành trình duyệt như hướng dẫn trong phần IV của văn bản này. Trên cơ sở dựán dược duyệt sẽ phân giao Công ty Khai thác công trình thủy lợi hoặc huyện(vùng ngoài hệ thống) chịu trách nhiệm kiên cố các kênh loại II, Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệmkiên cố các kênh loại III.

Làmnhư vậy để tất cả các kênh đều phải theo một quy hoạch thống nhất của hệ thốngcông trình thủy lợi.

Đốivới miền núi dự án phân chia đúng kênh loại II và loại III là rất quan trọng,có ảnh hưởng quyết định đến việc cân đối các nguồn vốn đầu tư và tổ chức quảnlý khai thác.

3.Về thiết kế.

Việcthiết kế những loại kênh này không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, nhưng vì số lượngnhiều, trải rộng trên những địa bàn khác biệt nhau và tổng mức đầu tư lớn. Đểđạt mục tiêu tiết kiệm nước, tiết kiệm đất, tuổi thọ cao, giá thành hạ khithiết kế cần cân nhắc vận dụng những nội dung sau:

Lựachọn hình dạng mặt cắt và kết cấu công trình cho phù hợp với thực tế của từngđịa phương.

Hiệntại đã tổng kết được kênh lát tấm bê tông mái mương có giá thành thấp nhất,tiếp đó là kênh gạch, đá xây và bê tông lắp ghép.

Kênhlát tấm bê tông thì tỷ lệ chiếm đất cao.

Kênhxây bằng gạch, đá giá thành hạ.

Kênhbê tông lắp ghép giá thành đắt, nhưng tuổi thọ cao, thi công nhanh, tỷ lệ chiếmđất thấp và khi cần có thể di chuyển đi nơi khác dược.

Khicân nhắc lựa chọn phương án, cần xem xét kỹ khả năng đóng góp của dân để sửdụng vật liệu và lực lượng thi công ở địa phương.

Đốivới miền núi tuyến kênh tưới thường đi men theo sườn đồi núi nên khi thiết kếcần đặc biệt quan tâm đến việc thoát lũ, những đoạn vượt suối phải lựa chọn phươngán giữa xi phông và cầu máng để tránh lũ, những đoạn kênh chìm phải có nắp hoặcđặt ống ngầm để tránh đất đá bồi lấp.

Kênhđi qua vùng hiểm trở, ít người qua lại cần lựa chọn hình thức kết cấu và vậtliệu có độ bền vững cao.

Trongquá trình thiết kế kênh phải lưu ý kết hợp chặt chẽ với việc phát triển giaothông nông thôn.

Thiếtkế kênh của các xã nằm trong hệ thống thủy nông do Công ty Khai thác công trìnhthủy lợi chịu trách nhiệm ngoài hệ thống thủy nông do Phòng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn huyện chịu trách nhiệm. Đây là công trình kỹ thuật phải do cánbộ chuyên ngành thủy lợi được đào tạo, tập huấn, đảm đương thiết kế.

4.Về quản lý thi công và nghiệm thu bàn giao.

Chủđầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ trong quá trình thi công:

Kênhdo Công ty Khai thác công trình thủy lợi làm chủ đầu tư thì Công ty phải tổchức giám sát.

Kênhdo Hợp tác xã dịch vụ nước làm chủ đầu tư thì hợp tác xã dịch vụ nước phải tổchức lực lượng kiểm tra, giám sát chặt chẽ, bảo dưỡng công trình đúng quy phạmkỹ thuật, nghiệm thu bàn giao và sau đó tiếp tục quản lý khai thác lâu dài. Cácđịa phương phải tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ giám sát thicông để đảm bảo chất lượng công trình.

5.Về tổ chức quản lýkhai thác: Song song với việc khôi phục lại và kiên cố kênh mương liên thôn,nội dồng, các địa phương phải thành lập tổ chức quản lý khai thác để duy tu,bảo dưỡng và khai thác phục vụ có hiệu quả cho sản xuất và dân sinh. Hiện đangcó nhiều mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động khác nhau: như hợp tác xã nôngnghiệp thực hiện chức năng dịch vụ nước, hợp tác xã dùng nước, tổ dùng nước...Các địa phương cần nhận thức đầy đủ tính chất cấp bách và lâu dài của tổ chứcnày để lựa chọn mô hình phù hợp với thực tế.

Đốĩvới miền núi do công trình nhỏ phân tán trên diện rộng nên việc quản lý ngoàicác hình thức trên sẽ tổ chức khoán cho hộ nông dân quản lý và hàng năm có bồidưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho họ như một số huyện của Lạng Sơn đã làm.

IV TỒ CHỨC THỰC HIỆN Ở TRUNG ƯƠNG

BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ chỉ đạocông tác này.

CụcQuản lý nước và công trình thủy lợi là cơ quan chức năng được Bộ giao thực hiệncác nhiệm vụ sau:

Chủtrì thẩm định hồ sơ dự án bên cố kênh loại I và thỏa thuận để yban nhân dân tỉnh phê duyệt theo trình tự xây dựng cơ bản hiện hành.

Chủtrì thẩm định kế hoạch vay vốn hàng năm nhằm đảm bảo công bằng hợp lý trongviệc cân đối giữa tổng mức vốn Nhà nước cho vay và nhu cầu vay của các tỉnh,thành phố để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chính phủ và đề nghịBộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính giao chỉ tiêu và cấp vốn.

Kiểmtra đôn đốc các địa phương thực hiện, giải quyết những vướng mắc theo chức năngđược giao hoặc đề xuất ý kiến trình Bộ quyết định.

Pháthiện kịp thời những điển hình tốt, tổng kết bài học kinh nghiệm, tổ chức phổbiến cho các địa phương vận dụng.

2.cấp tỉnh:

Thànhlập Ban chỉ đạo kiên cố kênh mương do Chủ tịch y ban nhândân tỉnh hoặc Phó Chủ tịch phụ trách nông nghiệp làm trưởng ban, các thành viênkhác gồm có:

Giámđốc các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (ủy viên thường trực), Sở Kếhoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Ngân hàng và Cục trưởng Cục Đầu tưphát triển.

(Tùytheo hoàn cảnh cụ thể của từng tỉnh mà có thể tăng hoặc giảm các thành viên chophù hợp).

Banchỉ đạo có nhiệm vụ giúp tỉnh cân đối ngân sách địa phương đề xuất mức vay vàphân bổ vốn vay cho các huyện, các Công ty khai thác công trình thủy lợi; đônđốc kiểm tra và giải quyết những vương mắc trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Nhữngnơi phong trào kiên cố kênh mương chưa phát triển thì Ban chỉ đạo cần chọn mộthệ thống thủy nông để chỉ đạo điển hình, rút ra những bài học kinh nghiệm phổbiến cho các địa phương trong tỉnh để kịp thời khắc phục khuyết điểm, phát huy ưuđiểm.

SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhànước và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Chi cục Quản lý nước và công trình thủy lợihoặc Phòng Thủy lợi (nơi chưa thành lập Chi cục) là cơ quan chức năng giúp SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước và là Văn phòngthường trực cho Ban chỉ đạo tỉnh có nhiệm vụ sau:

Tổnghợp kế hoạch vay vốn của các Công ty khai thác công trình thủy lợi, các huyện,cân đoĩ hợp lý thông qua Ban chỉ đạo để y bannhân dân tỉnh,thành phố trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và khi có chỉ tiêu kếhoạch thì phê duyệt kế hoạch phân bổ vốn vay trong tỉnh.

Thẩmđịnh dự án kiên cố các kênh thuộc nhóm II để Giám đốc Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn trình y ban nhân dân tỉnh, thành phố phêduyệt.

Thẩmđịnh phương án kiên cố các kênh thuộc nhóm III trình Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt.

Nghiêncứu, đề xuất những quy định cụ thể trong việc lập thiết kế dự toán thi công cáckênh thuộc nhóm IIIđể Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn thông qua Ban chỉ đạo, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệtcho phù hợp với hoàn cảnh của địa phương, nhằm rút ngắn thời gian và giảm chiphí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

GiúpSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra đôn đốc các Công ty khai tháccông trình thủy lợi và các huyện thực hiện kế hoạch, kịp thời phát hiện,giải quyết những vướng mắc.

3.cấp huyện và cấp xã:

Tùytheo hoàn cảnh cụ thể của dịa phương, y ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định phương án tổ chức chỉ đạocho phù hợp và có hiệu quả.

miền núi,Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo các Ủy ban nhân dân xã lập kế hoạchkiên cố kênh loại 3 kết hợp chặt chẽ với việc lập kế hoạch xây dựng thủy lợinhỏ.

4.Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch: Theo định kỳ 6 tháng một lần, các địa phươngbáo cáo về Bộ (Cục Quản lý nước và Công trình thủy lợi) tình hình thực hiện kếhoạch, đề xuất những vấn đề cần giải quyết và những bài học kinh nghiệm để kịpthời khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, đẩy nhanh tốc dộ thực hiện kếhoạch./.


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=6583&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận