Văn bản pháp luật: Thông tư 179/2001/TT-BQP

Phạm Văn Trà
Toàn quốc
Công báo số 13/2001;
Thông tư 179/2001/TT-BQP
Thông tư
07/02/2001
22/01/2001

Tóm tắt nội dung

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 34/2001/NĐ/CP ngày 18/8/2000 về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bộ trưởng
2.001
Bộ Quốc phòng

Toàn văn

No tile

THÔNG TƯ

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 34/2001/NĐ/CP ngày18/8/2000

về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

 

Ngày 18 tháng 8 năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số34/2000/NĐ-CP về Quy chế Khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định số 34/CP), trong đó tại Điều 26Nghị định số 34/CP quy định "Bộ Quốc phòng phối hợp với các Bộ, ngành cóliên quan xây đựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định này"

Sau khi thống nhất với các Bộ, ngành liên quan, B Quốc phòng hướng dẫn thực hiệncụ thể như sau:

 

I. KHU VỰC BIÊN GII, VÀNH ĐAI BIÊN GII, VÙNG CẤM

1. Xác định khu vựcbiên giới, vành đai biên giới và vùng cấm.

a) Khu vực biên giới.

Khu vực biên giới đấtliền quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/CP bao gồm các xã, phường, thịtrấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên giới quốc gia trên đấtliền (sau đây gọi tắt là xã biên giới và được ghi trong Phụ lục số 1 kèm theoThông tư này).

b) Vành đai biên giới.

Việc xác định vành đaibiên giới căn cứ vào tình hình quốc phòng, an ninh trật tự, kinh tế, địa hìnhvà yêu cầu quản lý bảo vệ biên giới ở từng địa phương để quy định cho phù hợp.

Trường hợp đặc biệt dođịa hình, yêu cầu quản lý, bảo vệ biên giới ở những khu vực nhất định, nếu có quy định khác với điểma khoản 2 Điều 2 Nghị định số 34/CP thì Uỷ ban nhân dân tỉnh thống nhất với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an để báo cáo Thủ tướngChính phủ quyết định.

c) Vùng cấm.

Trong khu vực biêngiới ở những nơi cần thiết, quantrọng, hoặc từng thời điểm cần thiết để đảm bảo cho an ninh, quốc phòng, kinhtế thì xác định vùng cấm. Vùng cấm có thể xác lập trong vành đai biên giới hoặcngoài vành đai biên giới thuộc khu vực biên giới.

Vùng cấm thuộc lĩnhvực quản lý của ngành nào thì ngành chức năng đó thống nhất với Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng, Bộ chỉ huy Quân sự và Ban Giám đốcCông an tỉnh để báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Chính phủ quyết định.

Vùng cấm được quản lý,bảo vệ theo quy định của pháp luật hiện hành và quy chế quản lý, bảo vệ do cơquan quyết định vùng cấm ban hành.

Khi xác định vùng cấmnếu cần di dời dân phải thông báo trước và thực hiện việc đền bù theo quy địnhcủa pháp luật.

d) Căn cứ vào tìnhhình cụ thể ở từng địa phương, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng chủ trì phối hợpvới Ban Giám đốc Công an, Bộ chỉhuy Quân sự, Ban Biên giới tỉnh và các ngành chức năng tham mưu cho Uỷ ban nhândân tỉnh thống nhất với Bộ Quốcphòng, Bộ Công an để xác định phạm vi"vành đai biên giới", "vùng cấm" và báo cáo Chính phủ.

Quyết định xác định"vành đai biên giới", "vùng cấm" phải lập thành hồ sơ, cósơ đồ và đánh dấu trên thực địa bằng các biển báo.

2. Các loại biển báo"khu vực biên giới", "vành đai biên giới" và "vùngcấm" làm theo mẫu thống nhất bằng xi măng cốt thép mác 200, cắm ở nhữngnơi cần thiết, dễ nhận biết. Trên biển báo viết bằng ba thứ tiếng thành 3 dòng:Dòng thứ nhất viết bằng chữ Việt Nam, dòng thứ hai viết bằng chữ của nước tiếpgiáp tương ứng, dòng thứ ba viết bằng chữ Anh. Quy cách, kích thước biển báo,chữ của biển báo theo Phụ lục số 2a, 2b, 2c kèm theo Thông tư này.

3. Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng phối hợp với BanGiám đốc Công an, Bộchỉ huy Quân sự,Ban Biên giới tỉnh và các ngành chức năng tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh:

a) Tiến hành khảo sátlại "vành đai biên giới", "vùng cấm" và vị trí cắm biển báocác khu vực đã được xác định theo các Nghị định số 427/HĐBT ngày 12/12/1990 củaHội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế Khu vựcbiên giới Việt Nam - Lào; Nghị định số 42/HĐBT ngày 29/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về Quy chế Khu vực biêngiới Việt Nam - Cam pu chia; Nghị quyết số 99/HĐBT ngày 27/3/1992 của Hội đồngBộ trưởng ban hành Quy chế Khu vựcbiên giới Việt Nam - Trung Quốc, nếu còn phù hợp với Nghị định số 34/CP và hướngdẫn của Thông tư này thì giữ nguyên, nếu không còn phù hợp thì phải điều chỉnhlại theo Nghị định số 34/CP và hướng dẫn của Thông tư này:

b) Những nơi trước đâychưa xác định "vành đai biên giới", "vùng cấm" theo cácNghị định số 427/HĐBT, Nghị định số 42/HĐBT, Nghị định số 99/HĐBT nêu trên thìthực hiện theo Nghị định số 34/CP và hướng dẫn của Thông tư này.

II. CƯ TRÚ, ĐI LẠIVÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG KHU VỰC BIÊN GIỚI, VÀNH ĐAI BIÊN GIỚI

1. Cư trú trong khuvực biên giới.

a) Ngoài những ngườiquy định tại điểm a, điểm c khoản 1 Điều 4 Nghị định số 34/CP, những người đượcCông an tỉnh cấp giấy phép cho cư trú khu vực biên giới quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định số 34/CP gồm:

Những người đến xâydựng vùng kinh tế mới theo kế hoạch và quy hoạch của Uỷ ban nhân dân tỉnh biêngiới.

Những người đến khuvực biên giới để đoàn tụ với gia đình (cha, mẹ, vợ, chồng hoặc con) hiện có hộkhẩu thường trú ởkhu vực biên giới.

Cán bộ, công nhân,viên chức của các cơ quan, cơ sở kinh tế, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang đãđăng ký hộ khẩu tập thể ởkhu vực biên giới,nay nghỉ hưu, thôi việc muốn ở lạicư trú khu vực biên giới thì phải chuyển đăng ký hộ khẩu thường trú theo quyđịnh của pháp luật.

Những người đang cưtrú hợp pháp ở khu vực biên giới (có hộ khẩuthường trú ở khu vực biên giới) đã được cấpchứng minh nhân dân biên giới, khi chuyển chỗ ở khỏi khu vực biên giới phải đến cơ quan Công an nơi cấpđể đổi giấy chứng minh nhân dân và chuyển hộ khẩu đến nơi cư trú mới theo quyđịnh của pháp luật.

b) Những người đến làmăn, sinh sống ở khu vực biên giới trước khiNghị định số 34/CP có hiệu lực nhưng chưa được Công an tỉnh cấp giấy phép, chưađăng ký hộ khẩu thì Đồn biên phòng phối hợp với Công an xã, phường, thị trấn,chính quyền sở tại tiến hành kiểm tra, xem xét. Nếu đủ điều kiện được cư trú ở khu vực biên giới thì hướng dẫnhọ làm thủ tục chuyển đến nơi cư trú mới và phải đăng ký hộ khẩu theo quy địnhcủa pháp luật.

Trường hợp họ thuộcdiện cấm cư trú ởkhu vực biên giớinhư quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 34/CP thì Bộ đội biên phòng thống nhất vớicơ quan Công an tham mưu cho chính quyền sở tại có biện pháp giáo dục, vận độngyêu cầu họ rời khỏi khu vực biên giới.

2. Ra, vào, hoạtđộng trong khu vực biên giới.

a) Công dân Việt Namra, vào, hoạt động trong khu vực biên giới thực hiện theo quy định tại Điều 6Nghị định số 34/CP. Những người không có chứng minh nhân dân phải có giấy tờ doCông an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp, trong giấy phải ghi rõ nơi cư trú,mục đích, lý do ra, vào, đi lại, hoạt động trong khu vực biên giới. Phải xuấttrình giấy tờ khi cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phòng, Công an xã, phường, thị trấn biên giới đang làmnhiệm vụ yêu cầu. Nếu nghỉ qua đêm phải trình báo, đăng ký tạm trú với Công anphường, xã, thị trấn nơi tạm trú theo đúng quy định về đăng ký và quản lý hộkhẩu. Hết hạn tạm trú phải rời khỏi khu vực biên giới, nếu có nhu cầu lưu lạithì phải đến nơi đã đăng ký tạm trú để xin gia hạn.

b) Người nước ngoàira, vào, hoạt động trong khu vực biên giới phải có giấy tờ theo quy định tạiĐiều 7 Nghị định số 34/CP, khi đến địa điểm ghi trong giấy phép phải trình báovới Đồn biên phòng hoặc chính quyền sở tại và chịu sự kiểm tra, kiểm soát củaBộ đội biên phòng, Công an, chínhquyền địa phương.

Người nước ngoài đitrong tổ chức Đoàn cấp cao quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 34/CP làĐoàn từ cấp Bộ trưởng và tương đương trở lênđến khu vực biên giới, cơ quan chủ quản phải cử cán bộ đi cùng và thông báo choBộ đội biên phòng, Công an cấptỉnh nơi đến biết ít nhất 24 giờ trước khi đến.

c) Việc đi lại, hoạtđộng, tạm trú của nhân dân trong khu vực biên giới hai nước tiếp giáp thực hiệntheo Hiệp định về Quy chế Biên giới và thỏa thuận giữa hai nước.

3. Ra, vào, cư trú,hoạt động trong vành đai biên giới.

a) Chỉ những người quyđịnh tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 34/CP mới được cư trú trong vành đai biêngiới; những người không thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều 4 nói trên khi đượcphép đi lại, hoạt động trong vành đai biên giới phải tuân theo các quy địnhtrong Nghị định số 34/CP, hết thời gian cho phép phải rời khỏi vành đai biêngiới. Trong thời gian đi lại, hoạt động ở vành đai biên giới phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát và hướng dẫncủa Bộ đội biên phòng.

b) Trường hợp hết thờigian cho phép đi lại, hoạt động trong vành đai biên giới nhưng chưa giải quyếtxong công việc, nếu có nhu cầu chính đáng cần phải lưu lại thì đến nơi đã khaibáo tạm trú để đăng ký gia hạn tạm trú theo quy định và thông báo cho Đồn biênphòng sở tại biết.

4. Hoạt động trongcác khu du lịch, dịch vụ, thương mại, khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế khácđược mở ra cho hoạt động của người, phương tiện Việt Nam và nước ngoài liênquan đến khu vực biên giới thực hiện theo quy chế riêng của Chính phủ đối vớikhu vực đó

Các hoạt động có liênquan đến vành đai biên giới phải thực hiện theo các quy định của Nghị định số34/CP như sau:

a) Nếu là người, phươngtiện Việt Nam (trừ những người quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 34/CP)khi đi vào vành đai biên giới phải thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 11Nghị định số 34/CP và phải trực tiếp trình báo Đồn biên phòng hoặc Uỷ ban nhândân sở tại, nếu nghỉ qua đêm phải đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luậtvà chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ đội biên phòng, Công an.

b) Nếu là người, phươngtiện nước ngoài khi vào vành đai biên giới phải thực hiện theo quy định tạiĐiều 7, Điều 11 Nghị định số 34/CP. Nếu đi cùng với người của cơ quan, tổ chứcViệt Nam thì đại diện cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm xuất trình giấy tờ,phải trực tiếp trình báo Đồn biên phòng hoặc Uỷ ban nhân dân sở tại, nếu nghỉqua đêm phải đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra,kiểm soát của bộ đội biên phòng, Công an.

5. Quy hoạch dân cưvà các hoạt động phát triển kinh tế xã hội và xây dựng các công trình ở khu vực biên giới.

a) Việc xây dựng khudân cư, điểm họp chợ biên giới, bến bãi neo đậu của các loại phương tiện; xâydựng các công trình giao thông, thủy lợi thủy điện, các xí nghiệp, nông, lâm trường,trạm, trại, khu kinh tế liên doanh, khu du lịch, dịch vụ và các khu kinh tếkhác có liên quan đến đường biên giới quốc gia phải được quy hoạch và thốngnhất với Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Ban Giámđốc Công an tỉnh trước khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

b) Các hoạt động nêutại điểm a trên đây thực hiện theo các quy định trong Nghị định số 34/CP, cácquy định khác của pháp luật Việt Nam và Hiệp định về quy chế biên giới mà ViệtNam đã ký kết với các nước tiếp giáp.

c) Các chủ dự án thựchiện các công trình nêu tại điểm a của mục này liên quan đến đường biên giớiquốc gia phải thông báo cho Đồn biên phòng và Uỷ ban nhân dân huyện sở tại biếtít nhất 7 ngày trước khi tiến hành.

III. QUẢN LÝ, BẢOVỆ KHU VỰC BIÊN GIỚI

1. Để quản lý, bảo vệan ninh, trật tự, an toàn xã hội; chống buôn lậu, gian lận thương mại; Uỷ bannhân dân tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ thành lập các trạm kiểm soát liên hợpcố định hoặc lưu động ởnhững nơi cầnthiết trên các trục đường giao thông từ nội địa ra, vào khu vực biên giới.Thành phần bao gồm bộđội biên phòng,Công an, Hải quan, Quản lý thị trường, Thuế vụ.

a) Tại trạm kiểm soátliên hợp các cơ quan thực hiện nhiệm vụ theo chức năng chuyên ngành, Uỷ bannhân dần tỉnh chỉ định cơ quan chủ trì và ban hành quy chế phối hợp hoạt độngcủa các cơ quan đó.

b) Tại trạm kiểm soátliên hợp, bộ đội biên phòng thực hiện nhiệmvụ kiểm tra, kiểm soát đối với người, phương tiện ra, vào hoạt động ở khu vựcbiên giới, khu du lịch, dịch vụ, thương mại, khu kinh tế cửa khẩu và các khukinh tế khác theo chức năng, nhiệm vụ của bộ đội biên phòng được pháp luật quy định.

c) Cán bộ, chiến sĩ,nhân viên hoạt động tại trạm kiểm soát liên hợp phải mặc trang phục, đeo phùhiệu, biển kiểm soát theo quy định của từng ngành.

2. Tư lệnh bộ đội biên phòng căn cứ tình hìnhcụ thể của từng địa bàn, chỉ đạo bộ chỉ huy bộđội biên phòng cáctỉnh tổ chức các trạm kiểm soát cố định để kiểm soát việc ra vào vành đai biêngiới hoặc các đội tuần tra, kiểm soát lưu động để kiểm soát việc ra vào khu vựcbiên giới.

3. Để quản lý bảo vệbiên giới quốc gia, duy trì an ninh, trật tự an toàn ở khu vực biên giới theo quy địnhtại khoản 2 Điều 19 Nghị định số 34/CP, Bộ đội biên phòng được quyền hạn chế hoặc tạm dừng qua lại ở cửa khẩu và các hoạt động trongvành đai biên giới, khu vực biên giới theo quy định tại Nghị định số02/1998/NĐ-CP ngày 06 tháng 1 năm 1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Pháp lệnh Bộ độibiên phòng, Thông tư số 2866/1998/TT-BQP ngày 12/9/1998 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thi hànhNghị định số 02/1998/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Pháp lệnh Bộ đội biên phòng và điều ước quốctế về biên giới mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh căn cứ chỉđạo của Tư lệnh Bộđội biên phòng vàUỷ ban nhân dân tỉnh phối hợp với Ban Giám đốc Công an tỉnh, chỉ đạo Đồn biênphòng phối hợp với Công an các huyện, thị xã biên giới tiến hành kiểm tra việccư trú, đi lại, hoạt động trong khu vực biên giới. Thường xuyên trao đổi tìnhhình về an ninh, trật tự, tình hình các đối tượng và người nước ngoài đến khuvực biên giới. Hướng dẫn nhân dân thực hiện việc khai báo, đăng ký tạm trú, tạmvắng và chấp hành nội quy bến bãi khi vào khu vực biên giới.

5. Trong khu vực biêngiới đội biên phòng phù hợp, hiệp đồng với các lực lượng, các ngành chức năngđể quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường, rừng quốc gia, ngăn chặn các hành vivi phạm pháp luật.

IV. TỔ CHỨC THỰCHIỆN

1. Thông tư này cóhiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký.

2. Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh phối hợpvới Sở Tư pháp tham mưu cho Uỷ bannhân dân tỉnh tổ chức hội nghị quán triệt nội dung Nghị định số 34/CP và cácvăn bản hướng dẫn thi hành tới các cấp, các ngành ở địa phương, tuyên truyền phổbiến sâu rộng tới quần chúng nhân dân quán triệt để tổ chức thực hiện thống nhất.

3. Việc lập dự toánngân sách để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn anninh trật tự, an toàn xã hội ở khuvực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tạiĐiều 25 Nghị định số 34/CP, Bộ Quốcphòng và Bộ Tài chính có Thông tư hướng dẫnriêng.

4. Bộ Tư lệnh bộ đội biên phòng giúp Bộ Quốc phòng theo dõi, đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện Nghị định số 34/CP và Thông tư này. Hàng năm tiến hànhsơ kết và báo cáo kết quả tổ chức thực hiện về Bộ Quốc phòng./.

 

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THUỘC KHU VỰC BIÊNGIỚI ĐẤT LIỀN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(Kèm theo Thông tư số 179/2001/TT-BQP ngày 22 tháng 1năm 2001)

Tỉnh biên giới

Huyện biên giới

Xã biên giới

Ghi chú

I. TUYẾN BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

1. Tỉnh Quảng Ninh

1. Thị xã Móng Cái

1. Hải Sơn

 

 

 

2. Hải Yên

 

 

 

3. Hải Hoà

 

 

 

4. Phường Ninh Dương

 

 

 

5. Phường Ka Long

 

 

 

6. Phường Trần Phú

 

 

 

7. Phường Trà Cổ

 

 

2. Quảng Hà

8. Quảng Sơn

 

 

 

9. Quảng Đức

 

 

3. Bình Liêu

10. Đồng Văn

 

 

 

11. Hoành Mô

 

 

 

12. Lục Hồn

 

 

 

13. Đồng Tâm

 

 

 

14. Tình Húc

 

 

 

15. Vô NgạI

 

2. Tỉnh Lạng Sơn

1. Đình Lập

1. Bắc Xa

 

 

 

2. Bính Xá

 

 

2. Lộc Bình

3. Tam Gia

 

 

 

4. Tú Mịch

 

 

 

5. Yên KhoáI

 

 

 

6. Mẫu Sơn

 

 

3. Cao Lộc

7. Mẫu Sơn

 

 

 

8. Xuất Lễ

 

 

 

9. Cao Lâu

 

 

 

10. Lộc Thanh

 

 

 

11. Bảo Lâm

 

 

 

12. Thị trấn Đồng Đăng

 

 

4. Văn Lãng

13. Tân Mỹ

 

 

 

14. Tân Thanh

 

 

 

15. Thanh Long

 

 

 

16. Thuỵ Hùng

 

 

 

17. Trùng Khánh

 

 

5. Tràng Định

18. Đào Viên

 

 

 

19. Tân Minh

 

 

 

20. Đội Cấn

 

 

 

21. Quốc Khánh

 

3. Tỉnh Cao Bằng

1. Thạch An

1. Đức Long

 

 

2. Quảng Hoà

2. Mỹ Mưng

 

 

 

3. Thị trấn Tà Lùng

 

 

 

4. Đại Sơn

 

 

 

5. Cách Linh

 

 

3. Hạ Long

6. Cô Ngân

 

 

 

7. Thị Hoa

 

 

 

8. Thái Đức

 

 

 

9. Việt Chu

 

 

 

10. Quang Long

 

 

 

11. Đồng Loan

 

 

 

12. Lý Quốc

 

 

 

13. Minh Long

 

 

4. Trùng Khánh

14. Đàm Thuỷ

 

 

 

15. Chi Viễn

 

 

 

16. Đình Phong

 

 

 

17. Ngọc Khê

 

 

 

18. Phong Nậm

 

 

 

19. Ngọc Chung

 

 

 

20. Lăng Yên

 

 

5. Trà Lĩnh

21. Tri Phương

 

 

 

22. Xuân Nội

 

 

 

23. Hùng Quốc

 

 

 

24. Quang Hán

 

 

 

25. Cô Mười

 

 

6. Hà Quảng

26. Tổng Cọt

 

 

 

27. Nội Thôn

 

 

 

28. Cải Viên

 

 

 

29. Vân Anh

 

 

 

30. Lũng Nậm

 

 

 

31. Kéo Yên

 

 

 

32. Trường Hà

 

 

 

33. Nà Xác

 

 

 

34. Sóc Hà

 

 

7. Thông Nông

35. Vị Quang

 

 

 

36. Cần Viên

 

 

8. Bảo Lạc

37. Xuân Trường

 

 

 

38. Khánh Xuân

 

 

 

39. Cô Ba

 

 

 

40. Thượng Hà

 

 

 

41. Cốc Pàng

 

 

9. Bảo Lâm

42. Đức Hạnh

 

4. Tỉnh Hà Giang

1. Mèo Vạc

1. Sơn Vĩ

 

 

 

2. Xín CáI

 

 

 

3. Thượng Phùng

 

 

2. Đồng Văn

4. Đồng Văn

 

 

 

5. Lũng Cú

 

 

 

6. Mã Lé

 

 

 

7. Lũng Táo

 

 

 

8. Xà Phìn

 

 

 

9. Sủng Là

 

 

 

10. Thị trấn Phố Bảng

 

 

 

11.Phố Là

 

 

 

12. Phố Cáo

 

 

3. Yên Minh

13. Thắng Mỗ

 

 

 

14. Phú Lũng

 

 

 

15. Bạch Đích

 

 

 

16. Na Khê

 

 

4. Quản Bạ

17. Bát Đại Sơn

 

 

 

18. Nghĩa Thuận

 

 

 

19. Cao Mã Pờ

 

 

 

20. Tùng Vài

 

 

 

21. Tả Ván

 

 

5. Vị Xuyên

22. Minh Tân

 

 

 

23. Thanh Thuỷ

 

 

 

24. Thanh Đức

 

 

 

25. Xín Chải

 

 

 

26. Lao Chải

 

 

6. Hoàng Su Phì

27. Thèn Chu Phìn

 

 

 

28. Pố Lồ

 

 

 

29. Thàng Tín

 

 

 

30. Bản Máy

 

 

Xín Mần

31. Nàn Xỉn

 

 

 

32. Xín Mần

 

 

 

33. Chí Gà

 

 

 

34. Pà Vầy Sử

 

5. Tỉnh Lào Cai

1. Bắc Hà

1. Sán Chải

 

 

 

2. Xi Ma Cai

 

 

 

3. Xã Nàn Sán

 

 

2. Mường Khương

4. Tả Gia Khâu

 

 

 

5. Dìn Chin

 

 

 

6. Pha Long

 

 

 

7. Tả Ngải Chồ

 

 

 

8. Tung Trung Phố

 

 

 

9. Mường Khương

 

 

 

10. Nậm Chảy

 

 

 

11. Lùng Vai

 

 

 

12. Bản Lầu

 

 

3. Bảo Thắng

13. Bản Phiệt

 

 

4. Bát Sát

14. Quang Kim

 

 

 

15. Bản Qua

 

 

 

16. Bản Vược

 

 

 

17. Cốc Mỳ

 

 

 

18. Trịnh Tường

 

 

 

19. Nậm Chạc

 

 

 

20. A Mú Sung

 

 

 

21. Ngài Thầu

 

 

 

22. A Lù

 

 

 

23. Y Tý

 

 

5. Thị xã Lào Cai

24. Phường Lào Cai

 

 

 

25. Phường Duyên Hải

 

 

 

26. Xã Đông Tuyển

 

6. Tỉnh Lai Châu

1. Sìn Hồ

1. Huổi Luông

 

 

 

2. Pa Tần

 

 

 

3. Nậm Ban

 

 

2. Phong Thổ

4. Ma Li Pho

 

 

 

5. Vàng Ma Chải

 

 

 

6. Pa Vây Sử

 

 

 

7. Mồ Sì San

 

 

 

8. Sì Lờ Lầu

 

 

 

9. Ma Li Chải

 

 

 

10. Dào San

 

 

 

11. Tông Qua Lìn

 

 

 

12. Mù Sang

 

 

 

13. Nậm Se

 

 

 

14. Bản Lang

 

 

 

15. Sìn Suối Hồ

 

 

3. Huyện Mường Tè

16. Hua Bum

 

 

 

17. Pa Vệ Sử

 

 

 

18. Pa

 

 

 

19. Ka Lăng

 

 

 

20. Thu Lũm

 

 

 

21. Mù Cả

 

II. TUYẾN BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO

1. Tỉnh Lai Châu

1. Mường Tè

1. Mường Nhé

 

 

 

2. Mường Tong

 

 

 

3. Xín Thầu

 

 

 

4. Chung Chải

 

 

2. Mường Lay

5. Mường Mươn

 

 

 

6. Mường Pồn

 

 

 

7. Nà Hi

 

 

 

8. Si Pha Phìn

 

 

 

9. Chà Nưa

 

 

3. Điện Biên

10. Thanh Nưa

 

 

 

11. Thanh Luông

 

 

 

12. Thanh Hưng

 

 

 

13. Thanh Chăn

 

 

 

14. Pa Thơm

 

 

 

15. Na Ư

 

 

 

16. Mường Lói

 

 

 

17. Mường Nhà

 

2. Tỉnh Sơn La

1. Sông Mã

1. Mường Lèo

 

 

 

2. Púng Bánh

 

 

 

3. Dồm Cang

 

 

 

4. Nậm Lạnh

 

 

 

5. Mường Và

 

 

 

6. Mường Lạn

 

 

 

7. Mường Cai

 

 

 

8. Chiềng Khương

 

 

 

9. Mường Hung

 

 

 

10. Mường Sai

 

 

2. Mai Sơn

11. Phiêng Pằn

 

 

3. Yên Châu

12. Phiêng Khoài

 

 

 

13. Chiềng On

 

 

 

14. Chiềng Tương

 

 

 

15. Lóng Phiêng

 

 

4. Mộc Châu

16. Lóng Sập

 

 

 

17. Chiềng Khừa

 

 

 

18. Xuân Nha

 

 

 

19. Chiềng Sơn

 

 

1. Thường Xuân

1. Bát Mọt

 

 

2. Lang Chánh

2. Yên Khương

 

 

3. Quan Sơn

3. Tam Lư

 

 

 

4. Tam Thanh

 

 

 

5. Mường Mìn

 

 

 

6. Sơn Điện

 

 

 

7. Na Mèo

 

 

 

8. Sơn Thuỷ

 

 

4. Quan Hoá

9. Hiền Kiệt

 

 

5. Mường Lát

10. Trung Lý

 

 

 

11. Pù Nhi

 

 

 

12. Mường Chanh

 

 

 

13. Quang Chiểu

 

 

 

14. Tén Tần

 

 

 

15. Tam Chung

 

4. Tỉnh Nghệ An

1. Quế Phong

1. Thông Thụ

 

 

 

2. Hạnh Dịch

 

 

 

3. Nậm Giải

 

 

 

4. Tri Lễ

 

 

2. Tương Dương

5. Nhôn Mai

 

 

 

6. Mai Sơn

 

 

 

7. Tam Hợp

 

 

 

8. Tam Quang

 

 

3. Kỳ Sơn

9. Mỹ Lý

 

 

 

10. Bắc Lý

 

 

 

11. Keng Đu

 

 

 

12. Na Loi

 

 

 

13. Đoọc Mạy

 

 

 

14. Nậm Cắn

 

 

 

15. Tà Cạ

 

 

 

16. Mường Típ

 

 

 

17. Mường i

 

 

 

18. Na Ngoi

 

 

 

19. Nậm Càn

 

 

4. Con Cuông

20. Châu Khê

 

 

 

21. Môn Sơn

 

 

5. Anh Sơn

22. Phúc Sơn

 

 

6. Thanh Chương

23. Hạnh Lâm

 

 

 

24. Thanh Hương

 

 

 

25. Thanh Thịnh

 

 

 

26. Thanh Thuỷ

 

5. Tỉnh Hà Tĩnh

1. Hương Sơn

1. Sơn Hồng

 

 

 

2. Sơn Kim

 

 

2. Hương Khê

3. Vũ Quang

 

 

 

4. Hoà Hải

 

 

 

5. Phú Gia

 

 

 

6. Hương Lâm

 

 

 

7. Hương Liên

 

 

 

8. Hương Vĩnh

 

6. Tỉnh Quảng Bình

1. Tuyên Hoá

1. Thanh Hoá

 

 

2. Minh Hoá

2. Dân Hoá

 

 

 

3. Thượng Hóa

 

 

 

4. Hoá Sơn

 

 

3. Bố Trạch

5. Thượng Trạch

 

 

4. Quảng Ninh

6. Trường Sơn

 

 

5. Lệ Thuỷ

7. Ngân Thuỷ

 

 

 

8. Kim Thuỷ

 

7. Tỉnh Quảng Trị

1. Đak Rông

1. A Bung

 

 

 

2. A Ngo

 

 

 

3. A Vao

 

 

 

4. Pa Nang

 

 

 

5. Hướng Lập

 

 

 

6. Hướng Phùng

 

 

 

7. Thị trấn Lao Bảo

 

 

 

8. Tân Long

 

 

 

9. Tân Thành

 

 

 

10. Thuận

 

 

 

11. Thanh

 

 

 

12. A Xing

 

 

 

13. A Túc

 

 

 

14. Xi

 

 

 

15. Pa Tầng

 

 

 

16. A Dơi

 

8. Tỉnh Thừa Thiên - Huế

1. A Lưới

1. Hồng Thuỷ

 

 

 

2. Hồng Vân

 

 

 

3. Hồng Trung

 

 

 

4. Hồng Bắc

 

 

 

5. Xã Nhâm

 

 

 

6. Hồng Thái

 

 

 

7. Hồng Thượng

 

 

 

8. Hương Phong

 

 

 

9. Đông Sơn

 

 

 

10. A Đớt

 

 

 

11. A Roàng

 

 

 

12. Hương Nguyên

 

9. Tỉnh Quảng Nam

1. Hiên

1. A Tiêng

 

 

 

2. BHa Lê

 

 

 

3. A Nông

 

 

 

4. Lăng

 

 

 

5. Tr" Hy

 

 

 

6. A Xan

 

 

 

7. Ch" Ơm

 

 

 

8. Ga Ri

 

 

2. Nam Giang

9. La ÊÊ

 

 

 

10. La Dê

 

 

 

11. Đắk Pre

 

 

 

12. Đắk Pring

 

10. Tỉnh Kon Tum

1. Đắc Glei

1. Đắk Blô

 

 

 

2. Đắk Nhoong

 

 

 

3. Đắk Long

 

 

2. Ngọc Hồi

4. Đắk Dục

 

 

 

5. Đắk Nông

 

 

 

6. Đắk Sú

 

 

 

7. Bờ Y

 

III. TUYẾN BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAM PU CHIA

1. Tỉnh Kon Tum

1. Ngọc Hồi

1. Sa Loong

 

 

2. Sa Thầy

2. Mô Rai

 

 

 

3. Rờ Cơi

 

2. Tỉnh Gia Lai

1. Ia Grai

1. Ia O

 

 

 

2. Ia Chia

 

 

2. Đức Cơ

3. Ia Dom

 

 

 

4. Ia Nan

 

 

 

5. Ia PNôn

 

 

3. Chư Prông

6. Ia Púch

 

 

 

7. Ia Mơr

 

3. Tỉnh Đắc Lắc

1. Ea Súp

1. Ya Tờ Mốt

 

 

 

2. Ea Bung

 

 

 

3. Ya Lốp

 

 

2. Buôn Đôn

4. Krông Na

 

 

3. Cư Rút

5. Ea Pô

 

 

4. Đắk Mil

6. Đắk Lao

 

 

 

7. Thuận An

 

 

 

8. Thuận Hạnh

 

 

5. Đắc Rlấp

9. Quảng Trực

 

 

 

10. Đắk Buk So

 

4. Tỉnh Bình Phước

1. Lộc Ninh

1. Lộc Thành

 

 

 

2. Lộc Thiện

 

 

 

3. Lộc Tấn

 

 

 

4. Lộc Hoà

 

 

 

5. Lộc An

 

 

 

6. Tân Thành

 

 

 

7. Tân Tiến

 

 

 

8. Thanh Hoà

 

 

 

9. Thiện Hưng

 

 

 

10. Hưng Phước

 

 

2. Phước Long

11. Đak Ơ

 

 

 

12. Bù Gia Mập

 

5. Tỉnh Tây Ninh

1. Tân Châu

1. Tân Hoà

 

 

 

2. Tân Đông

 

 

 

3. Tân Hà

 

 

 

4. Suối Ngô

 

 

2. Tân Biên

5. Tân Lập

 

 

 

6. Tân Bình

 

 

 

7. Hoà Hiệp

 

 

3. Châu Thành

8. Phước Vinh

 

 

 

9. Hoà Thạnh

 

 

 

10. Hoà Hội

 

 

 

11. Thành Long

 

 

 

12. Ninh Điền

 

 

 

13. Biên Giới

 

 

4. Bến Cầu

14. Long Phước

 

 

 

15. Long Khánh

 

 

 

16. Long Thuận

 

 

 

17. Lợi Thuận

 

 

 

18. Tiên Thuận

 

 

5. Trảng Bàng

19. Phước Chỉ

 

 

 

20. Bình Thạnh

 

6. Tỉnh Long An

1. Đức Huệ

1. Mỹ Quý Đông

 

 

 

2. Mỹ Quý Tây

 

 

 

3. Mỹ Thạnh Tây

 

 

 

4. Bình Hoà Hưng

 

 

2. Thạnh Hoá

5. Thuận Bình

 

 

 

6. Tân Hiệp

 

 

3. Mộc Hoá

7. Bình Thạnh

 

 

 

8. Bình Hoà Tây

 

 

 

9. Thạnh Trị

 

 

 

10. Bình Hiệp

 

 

 

11. Bình Tân

 

 

4. Vĩnh Hưng

12. Tuyên Bình

 

 

 

13. Thái Bình Trung

 

 

 

14. Thái Trị

 

 

 

15. Hưng Điền A

 

 

 

16. Khánh Hưng

 

 

5. Tân Hưng

17. Hưng Hà

 

 

 

18. Hưng Điền B

 

 

 

19. Hưng Điền

 

7. Tỉnh Đồng Tháp

1. Tân Hồng

1. Thông Bình

 

 

 

2. Tân Hội Cơ

 

 

 

3. Bình Phú

 

 

 

4. Bình Thạnh

 

 

 

5. Tân Hội

 

 

 

6. Thường Thới Hậu B

 

 

 

7. Thường Thới Hậu A

 

 

 

8. Thường Phước I

 

8. Tỉnh Long An

1. Tân Châu

1. Vĩnh Xương

 

 

2. An Phú

2. Phú Lộc

 

 

 

3. Phú Hữu

 

 

 

4. Quốc Thái

 

 

 

5. Khánh An

 

 

 

6. Khánh Bình

 

 

 

7. Nhơn Hội

 

 

 

8. Phú Hội

 

 

 

9. Vĩnh Hội Đông

 

 

 

10. Vĩnh Ngươn

 

 

 

11. Vĩnh Tế

 

 

 

12. Nhơn Hưng

 

 

 

13. An Phú

 

 

 

14. Xuân Tô

 

 

 

15. An Nông

 

 

 

16. Lạc Qiới

 

 

 

17. Vĩnh Gia

 

9. Tỉnh Kiên Giang

1. Kiên Lương

1. Vĩnh Điều

 

 

 

2. Tân Khánh Hoà

 

 

 

3. Phú Mỹ

 

 

 

4. Mỹ Đức

 

 

 

5. Phường Đông Hồ

 

TỔNG SỐ

+ Tuyến Việt Nam - Trung Quốc có 6 tỉnh

+ Tuyến Việt Nam - Lào có 10 tỉnh

+ Tuyến Việt Nam - Cam pu chia có 9 tỉnh

Tổng cộng: có 25 tỉnh biên giới đất liền

32 huyện biên giới

 

31 huyện biên giới

30 huyện biên giới

 

Cộng: 93 huyện biên giới đất liền

159 xã, phường biên giới (trong đó có 150 xã, 6 phường, 3 thị trấn)

140 xã, phường biên giới (trong đó có 139 xã, 1 thị trấn)

101 xã, phường biên giới (trong đó có 100 xã, 1 phường)

Tổng cộng: Có 400 xã, phường thị trấn biên giới

 

 

Huyện Mường Tè giáp 2 nước

Huyện Ngọc Hồi giáp 2 nước

 


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=23117&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận