• Từ điển tiếng Việt: Việt Cường


    • (xã) tên gọi các xã thuộc h. Châu Giang (Hưng Yên), h. Trấn Yên (Yên Bái)
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Việt Chu


    • (xã) h. Hạ Lang, t. Cao Bằng
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Việt Đoàn


    • (xã) h. Tiên Sơn, t. Bắc Ninh
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Việt Đông


    • Chỉ tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) ở về phía đông sông Việt, nên gọi là Việt Đông
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Việt


    • Một tên gọi khác của dân tộc Kinh
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viện trợ


    • I. đgt. (Nước này) giúp đỡ nước khác về của cải tiền bạc: viện trợ không hoàn lại hàng viện trợ viện trợ kinh tế viện trợ quân sự. II. dt. Vật chất viện trợ: trao viện trợ tượng trưng.
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viện sách


    • Tức thư viện, phòng đọc sách
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viện

    1 d. 1 Cơ quan nghiên cứu khoa học. Viện sử học. 2 Tên gọi một số cơ quan đặc biệt. Viện kiểm sát nhân dân. Viện bảo tàng*. 3 (kng.; kết hợp hạn chế). Bệnh viện (nói tắt). Nằm viện. Ra viện.2 I đg. 1 (kng.; id.). Nhờ đến sự giúp sức để giải quyết khó khăn. Phải viện đến người ngoài mới xong. 2 Đưa ra làm cái lẽ dựa vào để làm một việc khó hoặc không thể nói rõ lí do. Viện hết lí do này đến lí do khác để từ chối. Viện cớ ốm.II d. (kết hợp hạn chế). binh (nói tắt). Xin viện. Diệt viện....
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: việc làm


    • d. 1 Hành động cụ thể. Lời nói đi đôi với việc làm. Một việc làm vô ý thức. 2 Công việc được giao cho làm và được trả công. Đã ra trường, nhưng chưa có việc làm.
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: việc

    dt 1. Cái phải làm hằng ngày để sinh sống và được trả công: Đi kiếm việc, bị mất việc; Phải nghỉ việc. 2. Cái phải coi như bổn phận của mình: Việc học hành; Việc nhà cửa; Việc nước, Việc tòng quân; Việc cai trị. 3. Chuyện xảy ra: Mới về có việc chi mà động dung (K); Lại mang những việc tầy trời đến sau (K); Trót lòng gây việc chông gai (K); 4. Chuyện lôi thôi, rắc rối: Việc ganh đua; Việc tranh chấp; Việc cãi cọ. 5. Sự thiệt hại: Bão to, nhà anh có việc gì không. 6. Sự danh từ hoá một động từ: ...
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viền


    • đg. Khâu thêm vào một miếng vải cho kín và làm nổi rõ lên một đường mép. Cổ áo viền đăngten. Đường viền.
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viết tùng cổ thi


    • viết dựa dẫm theo thơ cũ có sẵn
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viết Châu biên sách Hán

    Ngòi viết của Chu Bột chép sử nhà Hán, ý nói được người bề tôi như Chu Bột cứu nguy cho nhà HánHán Thư: Cao Tổ mất, Lã Hậu dùng thuốc độc giết Triệu Vương, mưu toan đưa người họ Lã vào nắm những chức vụ quan trọng trong triều Hán. Hiếu Huệ mất, Lã Hậu cho anh em mình là Lỗ Thái, Lã Sâm, Lã Lộc làm tướng nắm giữ các đạo quân phía Nam và phía Bắc, cho những người họ Lã nắm giữ các chức vụ trong cung, uy quyền họ Lã bắt đầu từ đó, các công khanh ai cũng không chắc số mệnh mình sẽ sống. Họ Lã nắm h...
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viết


    • I đg. 1 Vạch những đường nét tạo thành chữ. Tập viết. Viết lên bảng. 2 Viết chữ ghi ra nội dung muốn nói đã được sắp xếp. Viết thư. Viết bài báo. Viết sách.
    • II d. (ph.). Bút. Cây . Viết chì.
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viếng thăm


    • đgt 1. Đến thăm hỏi: Ngày chủ nhật mới có thì giờ đi viếng thăm bà con. 2. Thăm mộ: ấy mồ vô chủ ai mà viếng thăm (K).
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viêng Lán


    • (xã) h. Yên Châu, t. Sơn La
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viên Tính


    • Tên một học trò nghèo, chết đói ở dọc đường
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viên Sơn


    • (xã) tx. Hà Tây, t. Hà Tây
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viên ngoại


    • Một chức quan giữ việc sổ sách tại các bộ, đặt ra từ thời Lục triều. Về sau, "Viên ngoại" dần dần trở thành một hư hàm. Chữ "Viên ngoại" ở đây được dùng theo nghĩa này
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viên Nội


    • (xã) h. ứng Hoà, t. Hà Tây
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viên Môn

    Cửa dựng bằng càng xe (Viên: Càng xe)Thời xưa, vua đi tuần thú, săn bắn cõi ngoài, dừng lại ở đâu thì quây các cỗ xe làm giậu, dựng càng xe làm cửa ra vào gọi là "Viên môn"Lời sớ sách Chu Lễ nói: Vua dừng lại nghĩ nơi hiểm trở, phòng bị những việc bất thường nên lấy cỗ xe làm giậu, dựng ngược xe làm cửa tức là dựng ngược hai càng xe mỗi bên một cái giáp lại với nhau gọi là "Viên môn"...
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viên lương


    • nóng, mát. ý nói: sự ăn ở thay đổi của thói đời, tuỳ theo sang hèn mà nóng hay mát, hậu hay bạc
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: viên chức


    • dt (H. viên: người giữ một chức vụ; chức: việc về phần mình) Người làm công tác chính quyền: ý thức và trình độ làm chủ tập thể của công nhân, nông dân, cán bộ, viên chức phải được nâng cao hơn nữa (PhVĐồng).
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »
  • Từ điển tiếng Việt: Viên Bình


    • (xã) h. Mỹ Xuyên, t. Sóc Trăng
    Like 0
    0
    Ngày: 01/01/1970
    Chi tiết »