Cục Cưng Kiêu Ngạo PK Tổng Tài PaPa Chương 25

Chương 25
Dằn vặt nhau

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 - THPT CÙ HUY CẬN HÀ TĨNH

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

1. Nguyên nhân của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam ở nước ta? Trình bày đặc điểm nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

2. Qua bảng số liệu sau, em hãy tính mật độ dân số và cho nhận xét.

DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH NĂM 2009 PHÂN THEO VÙNG

Vùng

Dân số

(Nghìn người)

Diện tích (Km2)

Vùng

Dân số

(Nghìn người)

Diện tích (Km2)

CẢ NƯỚC

86024.6

331051.5

Duyên hải Nam Trung Bộ

8780.0

44360.7

Đồng bằng sông Hồng

19625.0

21063.1

Tây Nguyên

5124.9

54640.6

Trung du và miền núi phía Bắc

11095.2

95338.8

Đông Nam Bộ

14095.7

23605.2

Bắc Trung Bộ

10090.4

51524.6

Đồng bằng sông Cửu Long

17213.4

40518.5

Câu II (3,0 điểm): Công cuộc đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn.  Em hãy:

1. Tìm các dẫn chứng để chứng minh nhận định trên.

2. Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập của nước ta thời gian tới ?

Câu III (3,0 điểm): Cho bảng số liệu:

 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2005

                                                                                                                              Đơn vị: Nghìn ha

Vùng

Tổng diện tích

Đất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất chuyên dùng

Đất ở

Đất chưa sử dụng

Đồng bằng sông Hồng

1486,2

760,9

123,4

230,4

115,9

255,6

Tây Nguyên

5466,0

1596,1

3066,4

125,7

43,7

634,1

1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên năm 2005.

2. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét cơ cấu sử dụng đất của hai vùng trên.

PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)

Câu IV.a (2,0 điểm) Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn:

Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu IV.b (2,0 điểm) Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao:

1. Tại sao có thể nói tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế nước ta?

2. Trong những năm thực hiện Đổi mới, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng như thế nào?

-------------Hết------------

Thí sinh không được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam và bất cứ tài liệu nào trong khi làm bài.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 - THPT CÙ HUY CẬN HÀ TĨNH

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

 Câu I

 

2.0

1.

2.

Nguyên nhân của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam

Thiên nhiên phân hoá theo Bắc nam chủ yếu thay đổi của khí hậu: Yếu tố vĩ độ và sự suy yếu của gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam, kết hợp các bức chắn địa hình (dãy Hoành Sơn, Bạch mã…) làm cho khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam.

Đặc điểm nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam

(có thế trình bày theo các ý riêng hoặc lập thành bảng như sau)

Giới hạn

Phần lãnh thổ phía Bắc

Phần lãnh thổ phía Nam

Từ dãy núi Bạch Mã trở ra

Từ dãy núi Bạch Mã trở vào

Khí hậu

Kiểu khí hậu

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm.

Nhiệt độ trung bình năm

22 – 240 C

>250C

Số tháng lạnh

< 200C

3 tháng

Không có

Sự phân hoá mùa

Mùa đông – Mùa hạ

Mùa khô - Mùa  mưa

Đới cảnh quan

Đới rừng gió mùa nhiệt đới

Đới rừng gió mùa cận xích đạo

Tính mật độ dân số, nhận xét:

- Tính MĐDS: MĐDS = Số dân/diện tích (người/km2)

CẢ NƯỚC: 259.9; Đồng bằng sông Hồng: 931.7;Trung du và miền núi phía Bắc:116.4

Bắc Trung Bộ: 195.8;Duyên hải Nam Trung Bộ: 197.9; Tây Nguyên: 93.8

Đông Nam Bộ: 597.1; Đồng bằng sông Cửu Long: 424.8

- Nhận xét: Dân số nước ta phân bố không đều: MĐDS trung bình của cả nước là 259.9 người/km2, các vùng có MĐDS cao là ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL. Các vùng có MĐDS thấp là: Tây Nguyên, TDMN phía Bắc... (Thí sinh có thể nhận xét chi tiết về các vùng cao gấp mấy lần cả nước, các vùng thấp hơn cả nước mấy lần...)

0.25

 

 

 

1.0

(mỗi phần lãnh thổ đủ ý được 0.5 điểm)

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

0.25

 

 Câu II

 

3.0

1.

2.

Thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta:

- Khái quát quá trình đổi mới ở nước ta:

+ Bối cảnh

+ Diễn biến

Công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn:

+ Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH, đẩy lùi được lạm phát và kiếm chế ở một con số đến 2006 ( 2007 là 12% và 2008 19%)

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (1975- 1980 là 0,2% , đạt 6% - 1988, 9,5% - 1995, 8,4% - 2005, cao nhất ĐNA và hàng đầu Châu  Á)

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH: Tỉ trọng KVI giảm, KVII và KVIII tăng, đến 2005 tỉ trọng 3 khu vực kinh tế tương ứng là: 21%, 41% và 38%.

+ Cơ cấu lãnh thổ chuyển biến rõ rệt: xuất hiện các vùng chuyên canh cây CN quy mô lớn, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế phát triển năng động (ví dụ), ưu tiên phát triển vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa.

+ Những thành tựu trong xoá đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình kinh tế xã hội ổn định và đi lên, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

=> Công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt đựơc những thành tựu to lớn khẳng định vai trò lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN.

Định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới

- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.

- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn với phát triển tri thức.

- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Bảo vệ môi trường, tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững.

- Phát triển văn hoá mới, chống các tệ nạn xã hội…

2.0

 

0.25

0.5

1.25

0.25

 

0.25

 

0.25

 

0.25

 

0.25




1.0

Câu III

 

3.0

1.

2.

Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:    CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

               VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2005 (Đơn vị: %)

Vùng

Tổng diện tích

Đất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất chuyên dùng

Đất ở

Đất chưa sử dụng

Đồng bằng sông Hồng

100,0

51,2

8,3

15,5

7,8

17,2

Tây Nguyên

100,0

29,2

56,1

2,3

0,8

11,6

+ Tính bán kính:  R (Tây Nguyên) > R (ĐBSH)

R (Tây Nguyên) = R (ĐBSH) x  = R (ĐBSH) x 1,9

Chọn R (ĐBSH) = 2 cm _R (Tây Nguyên) = 3,8 cm

- Vẽ biểu đồ:

+ Vẽ biểu đồ tròn (nếu vẽ các loại biểu đồ khác không cho điểm).

+ Yêu cầu vẽ đẹp, chính xác, đúng tỉ lệ, đúng kích thước R đã tính

+ Có tên biểu đồ, chú giải. (Thiếu một trong các điều kiện trên trừ  0.25 điểm)

- Nhận xét:

Cơ cấu sử dụng đất của hai vùng là khác nhau: Về đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở, đất chưa sử dụng (so sánh các loại đất trên vùng nào lớn hơn – có số liệu chứng minh). HS có thể triển khai theo ý:

+ ĐBSH: Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ vì đây là vùng đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (sản xuất LTTP). Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ trọng khá lớn, cao hơn rất nhiều Tây Nguyên do đây là vùng kinh tế phát triển, dân cư tập trung đông. Đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ còn khá lớn...

+ Tây Nguyên: Đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ khá lớn vì đây là vùng thuận lợi trồng cây công nghiệp lâu năm, diện tích rừng nhiều nên đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ trọng nhỏ vì ở đây kinh tế chưa phát triển, dân cư thưa thớt, đất chưa sử dụng nhìn chung vẫn còn cao.

2.0

0.5

0.25

1.25

1,0

 

PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu ( câu IV.a hoặc IV.b)

Câu IV.a

Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

2.0

  Nguyên nhân:  Vị trí địa lí nước ta quy định đặc điểm điểm khí hậu nước ta.

Tọa độ địa lí: Từ 8034’B đến 23023’B ðNCT Bắc bán cầu, quanh năm có góc nhập xạ lớn, Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần/năm…

+ Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, lãnh thổ hẹp ngang kéo dài giáp biển do đó nhận được nguồn ẩm phong phú.

+ Vị trí trung tâm ĐNA là khu vực hoạt động mạnh mẽ của gió mùa…

Biểu hiện:

Nền hiệt độ cao: Khí hậu mang tính chất nhiệt đới điển hình, đặc điểm biệt là Nam Bộ. (Nêu ra các chỉ số về nền nhiệt).

+ Chế độ mưa ẩm phong phú: Nêu số liệu về lượng mưa, độ ẩm, cân bằng ẩm.

+ Khí hậu chịu tác động mạnh của gió mùa + yếu tố vĩ độ và địa hình nên phân hoá đa dạng: Trình bày tóm tắt cơ chế và hệ quả của gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ và sự phân hoá khí hậu theo mùa nước ta (Miền Bắc: Mùa đông và mùa hạ, Miền Nam: Mùa khô và mùa mưa)

=> Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến các thành phần tự nhiên khác, làm cho thiên nhiên nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

0.75

1.25

0.25

0.25

0.75

 

Câu IV.b

 

2.0

1.

2.

Tầm quan trọng của tăng trưởng GDP

- Quy mô nến kinh tế nước ta còn nhỏ, GDP/người cũng ở mức thấp =>Tăng trưởng GDP với tốc độ cao và bền vững sẽ chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước.

- Tăng trưởng GDP tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, chống lạm phát, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo...

Những thành tựu của của nước ta trong tăng trưởng kinh tế.

- Trước đổi mới: Tốc độ tăng GDP thấp (1976-1985: 4,6%), lạm phát tăng cao, tình trạng nhập siêu kể cả các mặt hàng thiết yếu...

- Thời kỳ đổi mới:

+ Tốc độ tăng GDP tăng liên tục: 1990-2003 tăng bình quân 7,2%/ năm, năm 2005 đạt 8,4 % ðViệt Nam đứng vào hàng các nước có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực ĐNA và châu Á.

+ Tăng trưởng kinh tế thể hiện ở tất cả các ngành kinh tế then chốt, trong đó công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao hơn rất nhiều so với nông nghiệp.

Chất lượng tăng trưởng của nề KT được cải thiện hơn trước, tuy nhiên nền kinh tế vẫn phát triển theo chiều rộng, hiệu quả còn thấp, sức cạnh tranh của nền KT còn yếu.

0.5

 

 

 

 

1.5

0.25

0.5

0.5

0.25

 Các đề thi thử đại học tiếp theo môn Địa khối C năm 2014 sẽ được Tuyensinh247 cập nhật liên tục các em chú ý theo dõi nhé!

Nguồn THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh

Tống Ngọc San trở lại phòng, Tư Thành Đống đang nằm trên giường đọc báo, thấy bà ta bước tới: “Nói chuyện với con trai cưng, hài lòng chứ hả?”

Tống Ngọc San vừa nhìn thấy Tư Thành Đống, nghĩ đến Nhan Nghiên ở dưới lầu, ngực trào sôi lửa giận: “Tư Thành Đống, ông bây giờ là người có địa vị, ông ở bên ngoài mèo mả gà đồng tôi mặc kệ. Ở nhà, ông hãy nghiêm chỉnh một chút, để cho con cái khinh thường như thế, ông đắc ý lắm sao?”

“Con tôi khinh thường tôi, nhưng lẽ nào nó lại rất tôn trọng một người mẹ như bà sao?” Tư Thành Đống buông tờ báo xuống, cười lạnh nói, “Tống đại phiên dịch à, nghe nói gần đây bà làm phiên dịch cho Mạc Dật tr ong chuyến đi đến Autralia, dọc đường hẳn là rất vui vẻ nhỉ?”

Tống Ngọc San sắc mặt cứng đờ: “Ông có ý gì?”

“Tôi muốn nói gì, lẽ nào bà không hiểu?” Tư Thành Đống cầm tờ báo lên, nhìn lướt qua, cũng chẳng thèm để ý nói, “Tốt xấu gì cũng cùng chung chăn gối với bà nhiều năm như vậy, đừng trách tôi không nhắc nhở bà. Hai người đều là nhân viên công vụ của quốc gia, nên biết kiềm chế một chút, nếu như vụ việc vỡ lở ra, đó thực sự là vụ bê bối lớn nhất ở Bắc Kinh, chẳng những phiền hà đến nhà họ Tống, mà ngay cả con cái của bà còn có thể ngẩng cao đầu mà sống sao.”

“Tư Thành Đống, ông đừng ngậm máu phun người.” Tống Ngọc San sắc mặt chuyển sang tái nhợt, “Tôi và Mạc sư huynh hoàn toàn trong sạch, cây ngay không sợ chết đứng. Ngược lại, ông ở bên ngoài kiếm chuyện thì thôi, về đến nhà lại vẫn còn kiếm chuyện. Đừng cho là tôi không biết ánh mắt ông nhìn Nhan Nghiên lộ ra vẻ gì, ông không biết xấu hổ sao, nó cùng tuổi với Lập Hạ, dù sao cũng là bậc con cháu của ông, vậy mà ông cũng làm vậy được.”

“Không sai, tôi cũng có hứng thú với con nhỏ Nhan Nghiên.” Tư Thành Đống tuyệt không hề che giấu, “hơn nữa con bé sẽ trở thành người của tôi, tốt nhất bà nên chuẩn bị tâm lý đi.”

Tống Ngọc San tức giận, hận không thể ném thứ gì vào ông ta. Tư Thành Đống dù sao cũng là nhân vật có tiếng tăm nhất nhì trong thành phố. Ai lại có thể ngờ trong đầu ông ta lại tồn tại suy nghĩ ghê tở đó, “Ông sao lại có thể làm ra loại chuyện này, ông không sợ bị người ta biết được, ông sẽ thân bại danh liệt sao?”

“Nếu bà muốn chồng bà thân bại danh liệt thì bà có thể đi truyên truyền xung quanh giúp tôi.” Tư Thành Đống không còn có ý định muốn nói thêm gì nữa, “Tống Ngọc San, bà nghe đây, lúc trước tôi không có được Tuệ Tuệ thì giờ tôi nhất định phải có được Nhan Nghiên.”

Tống Ngọc San chấn động, ánh mắt của Tư Thành Đống rất chăm chú. Ông ta muốn Nhan Nghiên không phải vì ông thích một cô bé trẻ tuổi, mà vì cô chính là con gái của Đường Tuệ Hà. Đây chính là đứa con mang dòng máu của Đường Tuệ Hà, được di truyền nét đẹp của Đường Tuệ Hà. Hồi trước ông ta bị lấy mất, bây giờ ông ta nhất định muốn có được. “Tư Thành Đống, ông điên rồi, đã lớn tuổi như vậy rồi mà còn chưa chịu thôi sao.”

“Chuyện này không phải bà đã sớm biết rồi sao?” Tư Thành Đống một tay kéo bà lên giường, xoay người đặt bà ở dưới thân mình, ông nói vào tai bà ta, “Lúc trước tôi đã nói với bà, tôi có thể lấy bà, cho bà làm Tư phu nhân. Thế nhưng Tư Thành Đống tôi vĩnh viễn không có khả năng yêu thương bà. Vất vả lắm Tuệ Tuệ mới trở lại bên cạnh tôi, bà có còn nhớ rõ bà đã làm gì cô ấy không?”

“Chuyện năm đó, ông cũng có trách nhiệm như tôi thôi!” Trái tim bà chợt đập liên hồi, đã bao lâu rồi bà chưa cùng chồng thân mật chung một chỗ như thế này, không ngờ vẫn còn không thể kiềm chế được tim đập gia tốc vì người đàn ông này.

“Chính vì thế nên đời này, tôi với bà nhất định sẽ bị dằn vặt dưới địa ngục!” Ông ta cởi bỏ y phục của bà, vùi đầu vào ngực bà.

Nguồn: truyen8.mobi/t90522-cuc-cung-kieu-ngao-pk-tong-tai-papa-chuong-25.html


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận