Nhìn gã, người ta tưởng đâu hừng hực khí phách “giữa đường thấy chuyện bất bìng chẳng tha”, bất chấp mọi hiểm nguy của cõi nhân tình thế thái chúng ta, tưởng đâu phải hớp hồn hết thảy đám dàn bà con gái, phải sẵn sàng tổ chức những kỳ nghỉ gia đình, phải xởi lởi bắt chuyện với bà con chòm xóm đi chung thang máy, hay, cao cấp hơn, phải cảm được phim của David Lynch. Gã ắt hẳn sẽ thuộc hạng người hùng của thời đại chúng ta, nếu có thêm cơ bắp cuồn cuộn. Thế mà bỗng đâu gã quyết dịnh tự tử. Tạ ơn trời, có thế người ta mới nhìn nhận tổt hơn về người hùng. Hẳn là có chút câm đắc nào đó với những cảnh phim, gã chọn ga tàu điện ngẩm. Tất cả mọi người đểu SC biết đôn cái chết của gã, đó sẽ giống như một buổi họp báo giới thiệu một bộ phim không bao giờ khởi quay. Hector đung đưa người khc khẽ khi lắng nghe, vì lịch sự, những lời khuyến cáo sang sảng để không vội mua vé xem phim; rủi gã chết hụt, nhớ lại điểu này cũng sẽ hữu ích. Người ta chẳng biết gì về gã, vậy nên người ta ít nhiều mong sự rủi này, ít nhất củng đế biết liệu có nên trông mặt mà bắt hình dong hay không. Cái gã tướng tá người hùng này thế mà điên. Gã bắt đầu nhìn mờ dần, những viên thuốc nhằm mục đích gây ngủ đã được nốc sớm quá. Chết trong lúc ngủ thì vẫn tốt hơn. Rốt cuộc, chuyện đó thành ra may mắn, bởi vì Hector lăn ra ngất. Trong mắt gã, người ta chẳng nhìn thấy điểu gì. Gã được phát hiện nằm sõng soài trên hành lang ga tàu điện ngầm, gẩn Châtelet-Lcs Halles hơn là gần cái chết.
Cơ thể gục xuống của gã trông như một chai nhi bị phá bỏ. Hai người khiêng cáng tướng tá như mấy tay vận động viên dùng dẫy thuốc kích thích (nhưng giờ không thể trông mặt mà bắt hình dong được) vừa giải cứu gã khỏi mọi cái nhìn của đám dân lao động đang âm ỉ sướng khi trông thẩy cái tình cảnh còn thảm hơn của họ. Hector chỉ nghĩ độc một điểu: vì tự tử hụt, gã vừa bị ép phải sống. Gã được chuyến dến một bệnh viện mới vừa được sơn sửa lại; nên dỗ hiểu là người ta có thế thấy khắp nơi dòng chữ “sơn mới”. Vài tháng tới, gã sẽ tha hổ buồn chán trong cái khoa dành cho người hổi sức này. Chẳng mấy chốc, cái chú duy nhất của gã đã định hình: vừa ngẳm cô y tá vừa tơ tưởng được vuốt ve bẩu ngực nàng. Gã cứ đắm đuổi với cái thú này, cho đến khi thừa nhận cô ả quá xấu. Gã lay lắt sống trong cái tình cành sự xâu phải nói là huyên thoại. Nói thế có phấn nghiệt ngã quá; vì cô ả có thể rất gợi tình giữa hai mũi moóc phin. Và còn có tay bác sĩ, chốc chốc lại lướt qua như thể đi vũ hội. Những cuộc gặp gỡ hiếm khi quá mộc phúc, và nhất định phải ra cái vẻ vội vội vàng vàng để chăm chút cho riếng tăm của hắn (tiếng tăm, đó đúng là thứ duy nhẩt hắn chăm chút). Cái tay có nước da rám nắng đáng ngạc nhiên này bắt gã thè lưỡi ra chỉ để kết luận rằng gã có một cái lưỡi đẹp. Kế cũng tốc nếu có một cái lưỡi đẹp, ta cảm thấy thoải mái với một cái lưỡi đẹp, với Hector, thế chẳng khác gì có cặp chân đẹp. Gã không biết chính xác mình đang chờ đợi gì, đó là cơn trâm uất rến rí từ sâu thẳm lònggă. Người ta để nghị gã liên hệ với gia đình hoặc bạn bc nếu như may mắn còn ai đó (một cách kín đáo, người ta bóng gió VỀ khả năng nên thuê lấy mộc người)ử Những gựi ý này cỉổii bị từ chối bằng một sự im lặng kém lịch duyệt, cũng phải châm chước cho gã. Hector không muốn gặp bất kỳ ai. Chính xác hơn, và giống như hết thảy người ốm, gã không muốn để ai chấy gã như lúc này. Gã xấu hổ phải là thằng người mấp mé giữa chả là cái thá gì và còn không bằng cả cái thá gì. Gã đã gọi cho một người bạn và lòe anh ta rằng gã đang ở nước ngoài, khe núi Grand Canyon tuyệt vời, cái vết nứt đáng mặt vết nứt ấy; và gã gác máy, trong khi, chính gã, mới nứt toác như Grand Canyon.
Cô y tá thấy gã đáng mến, cô thậm chí đá nói với gã răng gá là một người dàn ông đặc biệt. Liệu ta có thể ngủ với một người phụ nữ thấy ta đặc biệt? Đấy quả là một cầu hỏi lớn. Trước tiên, không nên: cứ cho là phụ nữ có bao giờ ngủ đâu, thế thôi. Cô gái
quan tâm đến chuyện của gã; cuối cùng, thứ cô biết vê chuyện đời gã, chỉ là hồ sơ bệnh ánề Khó có thể nói trong ấy ẩn chứa các chi tiết đắt giá hơn. Liệu có tổn tại cô gái áy, người sân sàng hiến dâng cơ thể cho bạn bởi vì cô nàng yêu cái cách bạn không bao giờ quên đi tiêm nhắc lại một mũi vắc xin 3 trong 1 ? Ổ, anh làm em hưng phán đấy, người đàn ông đích thực của vắc xin. Cô y tá gãi cằm, rất thường xuyên. Những lúc ấy, cô nàng tự cho mình là bác sĩ; phải nói là cũng có đất diỗn cho vai dó. Khi áy cô thường tiến sát lại giường Hector. Cô nàng dù gì cũng có cái cách vuốt qua vuốt lại bàn tay một cách đấy nhục cảm trên tấm ga trải giường trắng muốt, những ngón tay cô dược chăm sóc 14 cẩn thận như cặp chân trên bậc cầu chang, chúng đang sải những bước dài qua sắc trắng.
Người ta thả gã ra vào đầu tháng Ba, mà xét cho cùng, ngày tháng đầu có nghĩa lý gì, mà thật ra chẳng cái thá gì có nghĩa lý. Bà gác cổng, một bà cô mà chẳng còn mấy ai có thể đoán được tuổi, làm ra vẻ lo lắng về sự vắng mặc của người khách thuê nhà. Các bạn biết đấy, cái vẻ lo lắng giả tạo, cái kiểu mơ tưởng đang ở năm 1942, với chất giọng the thé chói đến độ nếu đứng cạnh đường ray, hẳn đủ làm trật bánh cả đoàn tàu.
“Thua ngài Balanchiiunc, rát vui lại được thây ngài. Là tôi, tôi rất lo lắng...”
Hector không phải thẳng đần; vì gã vắng mặt đã hơn sáu tháng, mụ hẳn cố vòi ít tiền quà cho Giáng
sinh vừa rồi. Không muốn dùng thang máy, đặc biệt là ngại chạm mặt một ông bà hàng xóm nào đẩy và phải trình bày, kể lể cuộc đời mình, gá lê thân lên thang bộ. Gã thở phì phò thành tiếng, và người ta xúm lại bên các cửa sổ. Gã đi đến đâu, người ta mở cửa chính ra đến đấy. Thậm chí hôm đó còn không phải là Chủ nhật, tòa nhà này toàn người vô công rối nghi đốn phát sợ. Và thể nào cũng có một gã hàng xóm say khướt nào đó - giữa họ và chúng ta hẳn có nhiểu điểm chung như là hai đưòng thẳng song song - sẽ nằng nặc đòi bạn phải tạt qua nhà. Tat cả chỉ tíê’ được hỏi ba lấn “Thế nào, đằng ấy khỏe chứ?” và trả lời đủ ba lẩn “khỏe cả, dằng ấy thì sao?” Tình thần ái khó mà chịu nổi; khi người ta vừa hết thời kỳ dưỡng bệnh, có lẽ người ta sẽ thích sống ở Thụy Sĩ[1]ẻ Hay, nếu dược, tốt nhất là làm một cung phi trong lãnh cung. Gã viện cớ một cơn đau gan để cáo lui về nhà, vậy là chắc mẩm nhận được cấu hỏi: “Không phải anh mang theo bệnh xơ gan vé từ chuyến đi nghỉ đấy chứ?” Hector nở một nụ cười và tiếp tục đoạn đường vòng. Cuối cùng, gã mở cửa và ấn lên công tẳc đế bật điện. Chẳng có thứ gl thay đới, tất nhiên. Chỉ có điểu, với Hector dường như nhiểu cuộc đời đã trôi qua; người ta ngửi thấy mùi thác sinh. Bụi đã toàn quyển chăm sóc căn hộ, trước khi buồn chán quá mà sinh sôi nảy nở thêm.
Đêm buông xuống, giống như mọi tối. Gã pha một tách cà phê, cốt để mang lại ít không khí bình thường cho chứng mất ngủ của mình. Ngồi trong bếp, gã lắng nghe tiếng chân mèo đi trên máng xối; gă chỉ biết làm thế. Gã nghĩ về tất cả thư tín đã không nhận dược. Ánh mắt gã dừng lại trên tấm gương nhỏ mua tại một tiệm đổ cũ, gă vẫn còn nhớ như in cửa tiệm này và lcỷ niệm dó nhanh chóng 1-àm gã khiếp sợ. Cơn sốt sình sịch vào cái ngày gã mua nó lại ập vể, giống như người ta cảm nhận được mùi của một con người chỉ bằng cách nhìn ngắm bức ảnh của họ. Gă nhát định không được nghĩ vổ nó, tất cả đã kết thúc; gã đã khỏi bệnh. Không đời nào còn chuyện gã bước chân vào một tiệm đổ cũ mua một tấm gương nữa. Gã tự ngắm mình chốc lát. Khuôn mặt gã, sau sáu tháng dưỡng bệnh, có vẻ đã khác. Tương lai, lân đẩu tiên trong đời, gã hình dung nó SC ổn dịnh; dĩ nhiên, gã nhầm. Nhưng chẳng ai ớ nơi đây - còn - hơi đâu làm phiổn lòng gã trong ảo mộng vê' sự phát triển này. Và trước khi tiến tới cái tương lai đó, ta có thể lùi lại nhìn vế quá khứ chưa xa lắm.
[1] Người Thụy SI thường bị cho là có tính cách lạnh lùng. (Mọi chú thích không có lưu ý thêm đều của người dịch.)