Tài liệu: Phiến đá Birger

Tài liệu
Phiến đá Birger

Nội dung

Phiến đá Birger

Phiến đá Birger, chứa trầm tích hóa thạch quan trọng, vẫn được phát hiện thêm…

Năm 1909, Charles Doelittle Wolcott phát hiện trong lớp hóa thạch hiện có lớp phiến đá Berger, là tảng đá đầu tiên còn nằm trong lớp hóa thạch. Giữa hai núi thuộc tỉnh Columbia Brit-ain có một khối đá dài khoảng 61 mét, dày gần 24 mét, được miêu tả là trầm tích hóa thạch quan trọng nhất đã phát hiện. Dù khối nham thạch này chứa động vật không xương sống (bảo tồn trong sạch, không tì vết), nhưng không phải xương khủng long, là tin sốt dẻo hàng đầu, lại được nhận định như thế lại càng khiến người ta chú ý.

Vài năm sau khi phát hiện tảng nham thạch, lại sưu tập được số mẫu vật kha khá và nghiên cứu kỹ. Công tác kỹ thuật này giúp nhà khảo cổ có thể lần ra trong những dấu vết mỏng như giấy lại càng tìm ra thêm được nhiều bí mật. Đầu nham thạch lộ ra hiện đã được bảo vệ trong công viên quốc gia Yuho.

Tính cực kỳ cổ xưa đã được phát hiện trong phiến đá Berger khiến các nhà khảo cổ học có thể tìm hiểu tính phong phú đa dạng rất lạ của động vật không xương sống, sống dưới đáy biển và lớp nước trên trong thời sinh vật cổ đại cách nay từ 500.000 đến 1.500.000 năm trước. Trầm tích phiến đá sở dĩ quan trọng, là bởi hóa thạch hình thành trong điều kiện lạ thường, đặc biệt cơ thể mềm mại, có thể bảo tồn được trong điều kiện vẹn toàn.

Tính cách phong phú của động vật không xương sống, sống dưới biển đã tạo ra cơ hội quí báu để ta đào sâu tìm hiểu những loài này. Trong đó, có nhiều động vật hiếm trong hồ sơ ghi nhận về hóa thạch. Lớp động vật này thuộc hệ mở rộng, có hơn 120 giống, trong đó còn hậu duệ của rất nhiều hệ còn sống đến ngày nay, như hải miên, loài xoang tràng (gồm sứa và san hô) loài đốt tròn, nhuyễn thể (như ấu trùng của bướm và giun đất hiện nay), loài da gai như (hải sâm, con huệ, sao biển), loài thân mềm và chân đốt. Tất cả những mẫu vật đó đều đã được xác định, nhưng theo người ta biết, có trên 20 loại mẫu không còn hậu duệ đến nay. Phát hiện này làm đảo lộn cách nhìn của chúng ta về sinh vật biển trong kỷ Hàn Vũ, thể hiện qui mô của động vật nhờ thông tin mới, đã mang tính đa dạng, những động vật đó đã khéo thích ứng để sống còn sau khi tính đa dạng của hình thái đa bào tăng vọt, công tác thăm dò, miêu tả với nhiều loại hóa thạch vẫn đang tiến hành, phát hiện mới ở các khu vực khác trên thế giới cũng giúp ích cho việc hoàn thành công tác này để lý giải toàn diện hệ thống hiểu biết sinh động vật của chúng ta...

Các nhà khoa học còn tìm ra nhiều động vật đáng chú ý như lần đem Hallucigenia, mô tả thành động vật dài 2,5cm, trên lưng nổi lên một dãy 7 ống thông hơi mềm, dựa vào 7 đôi gai dựng đứng. Nghi vấn về một giống động vật như vậy có thực hay không? Mãi cho đến khi Trung Quốc phát hiện một hóa thạch khác thuộc kỷ Hàn Vũ, mở ra cuộc đo đạc xác định lại về Hallucigenia, nó giống con sâu róm, chân ngắn, trên lưng có gai, nó dựa vào 7 ống hơi thở phụ, trong mỗi ống có một đồng loại ẩn nấp. Miêu tả ban đầu loạn xà ngầu rằng: chân dài như cà kheo, nhưng trên thực tế gai bảo hộ, ống thông hơi lại là những chân ngắn.

Trong phiến đá Birger, không phải tất cả các động vật đều nhỏ như Hallucigenia, mà con tắc kè dị dạng dài 60cm lớn nhất, là một loài ăn thịt, thân nó hình thoi dựa vào một đôi cánh vẫy đề tiến về phía trước. Theo sự nối tiếp phát hiện các bộ vị của tắc kè dị dạng, coi chúng biến dạng từ động vật khác, chỉ đến khi phát hiện tảng hóa thạch hoàn chỉnh thì vấn đề mới được hóa giải.

 

 

 

 

 

 

 

                                    




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1368-02-633423785665240000/Ky-quan-thien-nhien-the-gioi/Phien-da-Bir...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận