SIÊU TÂN TINH LÀ GÌ?
Theo những ghi chép trong sách sử của Trung Quốc, vào thời Bắc Tống, người ta phát hiện ở trên không trung một ngôi sao khách, ban ngày cũng có thể nhìn thấy tình trạng này duy trì được 23 ngày. Những nghiên cứu khoa học đã chứng minh, cái gọi là sao khách là một lần bùng nổ của Siêu tân tinh vào năm 1054, các nhà thiên văn học nổi tiếng Outer xác nhận, tinh vân hình con cua nằm ở chòm Kim ngưu chính là vật được ném ra sau lần bùng nổ của Siêu tân tinh, đồng thời được gọi là di tích của Siêu tân tinh. Năm 1969, các nhà thiên văn học căn cứ vào chùm tia bức xạ và của tinh vân dạng rùa phát ra, ở phần trung tâm của nó phát hiện một sao mạch xung, mà sao mạch xung chính là một thiên thể tự quay quanh mình với tốc độ cao, chặt chẽ - Trung tử tinh, một chuỗi phát hiện này đã dẫn đến sự quan tâm chú ý cực lớn trong giới khoa học.
Căn cứ lý luận biến hoá hành tinh, khi một hành tinh biến hoá đến giai đoạn cuối cùng, năng lượng hạt của bộ phận hạt nhân của nó đã tiêu hao gần hết. Lúc này, hành tinh phát sinh sụp đổ co cụm lại và do đó dẫn đến phát nổ lớn, quăng ra lượng vật chất lớn, hình thành một vỏ khí giãn nở hướng ra ngoài tốc độ cao. Sau khi hành tinh sụp đổ co cụm, nó đồng thời gây ra vụ nổ lớn của hành tinh, vứt ra ngoài một lượng lớn vật chất, hình thành một vỏ khí phình to hướng ra ngoài với tốc độ cao. Sau khi hành tinh sụp đổ hành tinh ban đầu không tồn tại mà hình thành một thiên thể chặt chẽ. Do chất lượng của hành tinh ban đầu to nhỏ không đồng đều, sẽ hình thành lỗ đen, Trung tử tinh hoặc Bạch ải tinh. Do đó, vụ nổ của Siêu tân tinh năm 1054 và lý luận về sự biến hoá của hành tinh hiện nay là hoàn toàn thống nhất, nó là toàn bộ quá trình một lần huỷ diệt của hành tinh mà con người quan trắc được. Khi Siêu tân tinh phát nổ, độ sáng hành tinh sẽ tăng mạnh lên mấy chục triệu lần, thậm chí đến hàng trăm triệu lần.
Lúc đầu nhìn lên, Siêu tân tinh và Tân tinh rất giống nhau, đều là vật chất quăng ra khi hành tinh phát nổ, làm cho tinh thể giãn nở và đột nhiên tăng sáng, chỉ là Siêu tân tinh phát nổ mãnh liệt hơn Tân tinh, tinh thể giãn nở, độ tăng sáng mạnh hơn mà thôi. Nhưng trên thực tế, Siêu tân tinh và Tân tinh hoàn toàn không giống nhau, do một lần nổ của Tân tinh chỉ quăng ra 0,1% ~ 0,01% chất lượng của hành tinh, vụ nổ này không ảnh hưởng quá lớn đối với bản thân hành tinh. Còn Siêu tân tinh phát nổ đã quăng đi đại bộ phận chất lượng của hành tinh, sau khi phát nổ, hành tinh ban đầu đã không thể tái tồn tại, thiên thể chặt chẽ lưu lại với tính chất của hành tinh ban đầu hoàn toàn khác nhau. Do đó Siêu tân tinh phát nổ là một quá trình quan trọng làm cho hành tinh tử vong.