THÔNG TƯ
Hướng dẫn xét tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân
và nhà giáo ưu tú lần thứ bảy
Thi hành Pháp lệnh ngày 30-5-1985 của Hội đồng Nhà nước và Nghịđịnh số 52/HĐBT ngày 26-4-1986 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) vềviệc xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Nhà giáo Ưu tú, trên cơ sở đánh giákết quả 6 đợt phong tặng danh hiệu vinh dự nhà giáo từ năm 1988 đến năm 1998,nay Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Chủ tịch Hội đồng, thay mặt Hội đồng xéttặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Nhà giáo Ưu tú Trung ương hướng dẫn việc xéttặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ bảy như sau:
I. Đối tượng:
Cônuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo, giáo viên tiểu học, giáo viên THCS, giáo viênTHPT, giáo viên dạy XMC, giáo viên BTVH, giáo viên các trung tâm GDTX.
Giáoviên các trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp; Giảng viên các trườngcao đẳng, trường đại học, các trường Đảng, đoàn thể và các trường, học viện, cơsở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Cánbộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý trường học, chỉ đạo tại các cơ quan quản lýgiáo dục và nghiên cứu giáo dục.
II. Tiêu chuẩn:
A. Tiêu chuẩn Nhà giáo nhân dân:
1. Đạo đức: Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tha thiết yêunghề, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh,gương mẫu, mô phạm, thực sự là tấm gương sáng.
2. Có tài năng sư phạm xuất sắc, có nhiều công lao lớn đối với sựnghiệp giáo dục của dân tộc, cụ thể là:
Cónhiều thành tích xuất sắc, công lao lớn đóng góp có hiệu quả rõ rệt vào côngcuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục.
Trongcông tác giảng dạy đạt chất lượng tốt, hiệu quả cao, thể hiện tài năng sư phạmxuất sắc, có nhiều học sinh giỏi, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năngkhiếu, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước.
Hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có nhiều công lao xây dựng đơn vị trở thànhtrường học tiên tiến xuất sắc hoặc mô hình phát triển giáo dục.
Cónhiều sáng kiến, giải pháp, công trình nghiên cứu khoa học được ứng dụng rộngrãi đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy, giáo dục (hoặc quản lý giáo dục)được Hội đồng khoa học cấp Bộ xếp hạng cao.
3. Ảnh hưởng của Nhà giáo:
Cónhiều thành tích trong công tác bồi dưỡng, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn vànghiên cứu khoa học, có năng lực và thực hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡngnghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra chuyên môn đạt kết quả cao.
Cóuy tín lớn và ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội, được đồng nghiệpthừa nhận là nhà giáo mẫu mực, tiêu biểu, được học sinh, đồng nghiệp và nhândân kính trọng.
4. Đã trực tiếp giảng dạy ít nhất 15 năm.
Nhữngngười có thời gian công tác từ 10 năm trở lên ở vùng kinh tế xã hội đặc biệtkhó khăn (vùng cao, biên giới, hải đảo...); cán bộ, giáo viên được điều động đicông tác B, C trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những người giảngdạy các nghề nặng nhọc, độc hại, ngoài trời thì được giảm 3 năm.
Cánbộ đang công tác ở các cơ quan quản lý giáo dục, nghiên cứu giáo dục phải có ítnhất 10 năm trực tiếp giảng dạy trong số 15 năm công tác.
B. Tiêu chuẩn Nhà giáo ưu tú:
1. Đạo đức: Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tha thiết yêunghề, hết lòng thương yêu chăm sóc giáo dục học sinh, đạo đức gương mẫu.
2. Có tài năng sư phạm, có nhiều công lao trong sự nghiệp giáo dục, cụ thể là:
Trongcông tác giảng dạy có chất lượng tốt, đạt hiệu quả rõ rệt, thể hiện tài năng sưphạm, có nhiều học sinh giỏi.
Hoànthành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có nhiều công lao xây dựng đơn vị, trườnghọc trở thành đơn vị tiên tiến xuất sắc.
Cócải tiến hoặc sáng kiến, kinh nghiệm, hoặc công trình nghiên cứu khoa học đượcáp dụng đạt hiệu quả trong công tác giảng dạy, giáo dục (hoặc quản lý giáo dục)được Hội đồng khoa học các cấp đánh giá, xếp hạng.
3.Ảnh hưởngcủa Nhà giáo:
Cónhiều thành tích bồi dưỡng, giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao trình độ nghiệp vụ: cónăng lực và thực hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡng, kiểm tra và thanh trachuyên môn.
Cóảnh hưởng rộng rãi ở địa phương, được học sinh, đồng nghiệp và nhân dân tínnhiệm.
4. Đã trực tiếp giảng dạy ít nhất 10 năm.
Nhữngngười có thời gian công tác từ 7 năm trở lên ở vùng kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn (vùng cao, biên giới, hải đảo...); cán bộ, giáo viên được điều động đicông tác B, C trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những người giảngdạy các nghề nặng nhọc, độc hại, ngoài trời được giảm 3 năm.
Cánbộ công tác ở các cơ quan quản lý, nghiên cứu giáo dục phải có ít nhất 7 nămtrực tiếp giảng dạy trong số 10 năm công tác.
C. Vận dụng tiêu chuẩn "Có tài năng sư phạm và công lao đốivới sự nghiệp giáo dục" với danh hiệu Nhà giáo Nhân dân:
Nhữngngười được xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân phải là nhà giáo đã được Nhà nướcphong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú đủ 6 năm trở lên (từ năm 1994 về trước) vàđạt cả 4 tiêu chuẩn của danh hiệu NGND. Về tài năng sư phạm và công lao đối vớisự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời gian từ sau năm được phong tặng danh hiệuNGƯT đến nay cần được xác định thể hiện rõ các yêu cầu sau:
1.Có nhiều thành tích xuất sắc, công lao lớn đóng góp có hiệu quả rõ rệt vào côngcuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục.
2.Có nhiều sáng kiến, giải pháp, công trình nghiên cứu khoa học để nâng cao chấtlượng giáo dục đào tạo được Hội đồng khoa học cấp Bộ đánh giá và xếp hạng cao.
3.Tiếp tục giữ vững và phát huy ảnh hưởng của NGƯT, là nhà giáo đầu đàn tiêu biểucó uy tín lớn, có ảnh hưởng rộng rãi trong ngành và trong xã hội.
D. Vận dụng tiêu chuẩn "Có tài năng sư phạm và công lao đốivới sự nghiệp giáo dục" với danh hiệu Nhà giáo Ưu tú:
Nhữngngười được xét tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú phải đạt cả 4 tiêu chuẩn của danhhiệu, trong đó cần xác định rõ tài năng sư phạm và công lao đối với sự nghiệpgiáo dục với từng ngành học, bậc học cụ thể là:
1. Đối với cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo:
Đánhgiá trên cơ sở chất lượng và hiệu quả nuôi dạy các cháu, thực hiện các chuyênđề giáo dục với chất lượng cao, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, giữ vững số lượng,nâng cao tỷ lệ trẻ đến trường. Thương yêu, chăm sóc các cháu bằng tình thươngcủa "Người mẹ thứ hai".
Trongnuôi dạy các cháu đã có sáng kiến, hoặc cải tiến để nuôi dạy các cháu được tốthơn, được tập thể sư phạm từ cấp trường trở lên công nhận.
Đảmbảo thực hiện xuất sắc những mục tiêu, yêu cầu của ngành học GDMN, góp phần xâydựng đơn vị trở thành đơn vị tiên tiến xuất sắc của ngành học.
Giúpđỡ, bồi dưỡng được nhiều cô nuôi dạy trẻ giỏi, giáo viên mẫu giáo giỏi. Đượcđồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là cô nuôi dạy trẻ giỏi, giáo viên mẫu giáogiỏi, tiêu biểu của địa phương, được cha mẹ các cháu tín nhiệm.
Hướngdẫn, vận động được nhiều cha mẹ các cháu thực hiện nuôi dạy con theo phươngpháp mới đạt kết quả.
Cóít nhất 5 năm là giáo viên giỏi hoặc CSTĐ cấp quận, huyện và cấp ngành GD tỉnh,thành phố (từ năm 1999 trở đi tính theo danh hiệu GV giỏi hoặc CSTĐ cơ sở).
2. Đối với giáo viên tiểu học:
Thựchiện xuất sắc nhiệm vụ của bậc tiểu học, có nhiều thành tích trong công tác CMCvà Phổ cập GDTH; trong giảng dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao; có nhiều họcsinh xếp loại giỏi.
Cónhiều đóng góp xây dựng đơn vị trở thành đơn vị TTXS. Được đồng nghiệp thừanhận là giáo viên giỏi tiêu biểu của bậc tiểu học ở địa phương; là nhà giáo mẫumực, tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương. Được học sinh kính trọng,cha mẹ học sinh và nhân dân tín nhiệm.
Cónhiều thành tích giúp đỡ đồng nghiệp phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên giỏi của trường, của địa phương.
Cócải tiến, hoặc sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong giảng dạy, giáo dục họcsinh, được Hội đồng khoa học ngành Giáo dục từ cấp huyện trở lên công nhận.
Cóít nhất 5 năm là GV giỏi hoặc CSTĐ cấp quận huyện và cấp ngành GD tỉnh, thànhphố (từ năm 1999 trở đi tính theo danh hiệu GV giỏi hoặc CSTĐ cơ sở).
Đốivới giáo viên ở các địa bàn miền núi, vùng sâu có nhiều khó khăn, giáo viên ngườidân tộc ít người, khi xem xét cần chú ý tinh thần khắc phục khó khăn "Bámtrường, bám lớp", hết lòng vì học sinh, có nhiều biện pháp, giải pháp vậnđộng được nhiều học sinh ra lớp, giữ vững sĩ số.
3. Đối với giáo viên trung học phổ thông (THCS, THPT):
Giảngdạy, giáo dục học sinh đạt chất lượng tốt, hiệu quả cao, phát huy tính chủ độngvà trí thông minh của học sinh, có học sinh đạt học sinh giỏi các cấp.
Đượcđồng nghiệp thừa nhận là GV giỏi tiêu biểu của cấp học. Là nhà giáo mẫu mực, làtấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương. Được học sinh kính trọng, cha mẹhọc sinh và nhân dân tín nhiệm.
Cónhiều thành tích trong công tác bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên giỏicủa trường, của địa phương.
Cónhiều đóng góp xây dựng đơn vị trở thành đơn vị TTXS, góp phần xây dựng, ổnđịnh và phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương.
Cócải tiến, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trong giảng dạy, trong quản lý được Hộiđồng khoa học ngành Giáo dục từ cấp huyện trở lên đánh giá và công nhận.
Cóít nhất 5 năm là giáo viên giỏi hoặc CSTĐ cấp ngành GD tỉnh, thành phố (từ năm1999 trở đi tính theo danh hiệu GV giỏi hoặc CSTĐ cơ sở ).
Đốivới giáo viên ở các địa bàn miền núi, vùng sâu... có nhiều khó khăn, giáo viênngười dân tộc ít người, khi xem xét cần chú ý tinh thần khắc phục khó khăn xâydựng trường lớp, dìu dắt học sinh, có nhiều học sinh trưởng thành đóng góp xâydựng địa phương.
4. Đối với giáo viên các trường THCN, trường Dạy nghề:
Giảngdạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có nhiều đóng góp để đổi mới mục tiêu, nộidung, chương trình đào tạo thích ứng với sự đổi mới của nền kinh tế. Có nhiềuđóng góp để đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cho ngành vàđịa phương. Có nhiều học sinh giỏi cả về lý thuyết, kỹ năng và tay nghề.
Đượcđồng nghiệp tín nhiệm và thừa nhận là giáo viên tiểu biểu của các trường THCN,trường DN của địa phương, của ngành. Bồi dưỡng nhiều giáo viên có trình độnghiệp vụ và tay nghề vững vàng.
Cónhiều công lao xây dựng nhà trường trở thành đơn vị tiên tiến xuất sắc trongnhiều năm, được học sinh tín nhiệm.
Cónhiều giải pháp, sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến được áp dụng mang lại hiệuquả, được Hội đồng khoa học từ cấp trường trở lên đánh giá, xếp hạng.
Cóít nhất 5 năm được công nhận là GV giỏi ngành GD cấp tỉnh, thành phố đối vớicác trường THCN và trường DN địa phương, hoặc được Bộ chủ quản công nhận làgiáo viên giỏi đối với các trường THCN, trường DN trực thuộc các Bộ (từ năm1999 trở đi tính theo danh hiệu GV giỏi cơ sở).
5. Với giảng viên các trường cao đẳng:
Giảngdạy đạt chất lượng và hiệu quả cao, có đóng góp đổi mới mục tiêu nội dung chươngtrình, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Cósáng kiến, kinh nghiệm, công trình NCKH phục vụ GD-ĐT đã áp dụng trong nhà trường,được Hội đồng Khoa học từ cấp trường trở lên đánh giá, xếp hạng.
Cónhiều đóng góp xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBGD giỏi của khoa, của trường.
Cónhiều đóng góp trong việc hướng dẫn sinh viên cải tiến phương pháp học tập vànghiên cứu khoa học đạt kết quả, có nhiều sinh viên giỏi.
Cóít nhất 5 năm được công nhận là giảng viên giỏi cấp trường (trước đây là cán bộgiảng dạy giỏi).
6. Với giảng viên các trường đại học:
Giảngdạy, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực tập đạt chất lượng và hiệuquả đào tạo cao; có nhiều đóng góp trong đổi mới mục tiêu, nội dung, chươngtrình, phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Cóbề dầy thành tích NCKH với những sáng kiến, cải tiến, công trình NCKH được ứngdụng trong giảng dạy đã nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo được Hội đồng khoahọc cấp Bộ xếp hạng cao.
Cónhiều đóng góp xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBGD giỏi của chuyên ngành, của trường.
Cónhiều đóng góp trong việc hướng dẫn sinh viên, học viên cải tiến phương pháphọc tập; tích cực nghiên cứu khoa học đạt thành tích cao, có nhiều sinh viêngiỏi, có thành tích đóng góp đào tạo những người giỏi cho đất nước.
Cóít nhất 5 năm được công nhận là giảng viên giỏi cấp trường (trước đây là cán bộgiảng dạy giỏi).
E.Vận dụng khi xét chọn danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưutú:
1.Đối với cán bộ, giáo viên đang công tác trong ngành giáo dục được điều động điB, C trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, thời gian công tác ở chiến trường B, C đượctính là thời gian trực tiếp giảng dạy.
2.Đối với cán bộ quản lý: là cán bộ đang công tác tại các cơ quan quản lý giáodục (Phòng GD và ĐT, Sở GD và ĐT, Bộ GD và ĐT, bộ phận quản lý đào tạo ở cácBộ, Ngành), cơ quan nghiên cứu giáo dục, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trườngĐH, CĐ.
Phảiđạt các tiêu chuẩn quy định cho danh hiệu NGND, NGƯT, có đủ thời gian trực tiếpgiảng dạy 7 năm với NGƯT, 10 năm với NGND, trong thời gian trực tiếp giảng dạyphải đạt số năm và cấp giáo viên giỏi quy định theo bậc học.
Thờikỳ công tác quản lý giáo dục đã có những giải pháp, sáng kiến hoặc công trìnhnghiên cứu khoa học có tác dụng đổi mới công tác quản lý, nâng cao hiệu quảquản lý, đã tham mưu, tổ chức thực hiện có kết quả công cuộc đổi mới và pháttriển sự nghiệp giáo dục
Vớicán bộ lãnh đạo cơ quan quản lý GD, nghiên cứu giáo dục, trường Cao đẳng, trườngĐại học cần xem xét tài năng quản lý, thành tích, công lao của cá nhân gắn vớithành tích của đơn vị, phải là đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng vớithành tích cao.
3.Hội đồng các cấp cần đặc biệt quan tâm xét tặng danh hiệu NGND-NGƯT đối vớigiáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT, bổ túc văn hoá. Do vị trí nghề nghiệp,đối với các Nhà giáo ở các bậc học, cấp học này, khi xem xét tiêu chuẩn"ảnh hưởng của Nhà giáo" thì chủ yếu xem xét ảnh hưởng Nhà giáo trongbậc học, cấp học ở địa phương.
4.Khi xét tặng danh hiệu vinh dự Nhà giáo, các địa phương, trường học cần quantâm nhiều hơn tới các nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy, giáo viên đang côngtác ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và giáo viên người dân tộc ít người.
5.Đối với giáo viên dạy XMC, giáo viên BTVH, giáo viên của các trung tâm GDTX đượcvận dụng tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu NGND NGƯT của các cấp học, bậc học tươngứng.
6.Đối với cán bộ, giáo viên, giảng viên đã nghỉ hưu:
Chỉxét các nhà giáo đã nghỉ hưu từ trước năm 1988 thực sự có công lao và tiêubiểu.
Đốivới các nhà giáo lão thành, có công lao to lớn, tiêu biểu thì Hội đồng xét tặngdanh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Trung ương sẽ tiếp tục xét đặc cáchdanh hiệu Nhà giáo nhân dân.
III. Thành lập hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhàgiáo ưu tú các cấp:
1. Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân-Nhà giáo Ưu tú cấpcơ sở.
LàHội đồng ở nhà trường của các bậc học, cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốcdân, Hội đồng ở các cơ quan quản lý giáo dục (Phòng GD và ĐT, Sở GD và ĐT, cơquan Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hội đồng ở các đơn vị nghiên cứu giáo dục; gọitắt là Hội đồng cấp cơ sở do Hiệu trưởng, Thủ trưởng đơn vị ra quyết định thànhlập.
Thànhphần Hội đồng cấp cơ sở quy định như sau:
Đốivới trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường BTVH,trung tâm dạy nghề, trung tâm GDTX:
Hiệutrưởng, Giám đốc làm Chủ tịch, Chủ tịch Công đoàn làm Phó Chủ tịch, Phó Hiệu trưởng,Phó giám đốc, tổ trưởng chuyên môn, đại diện giáo viên giỏi và NGND, NGƯT (nếucó) làm uỷ viên.
Đốivới trường THCN, trường dạy nghề:
Hiệutrưởng làm Chủ tịch, Chủ tịch Công đoàn làm Phó Chủ tịch, Phó Hiệu trưởng, Trưởngbộ môn (hoặc trưởng khối), Trưởng phòng ban, đại diện giáo viên giỏi và NGND,NGƯT (nếu có) làm uỷ viên.
Đốivới các trường cao đẳng, đại học, các trường thành viên (ĐH, CĐ, DN) nằm trongĐại học Quốc gia hoặc Đại học khu vực:
Hiệutrưởng làm Chủ tịch, Chủ tịch công đoàn làm Phó Chủ tịch, Phó Hiệu trưởng, chủnhiệm khoa, phụ trách các phòng, ban chức năng có liên quan, đại diện giảngviên giỏi, NGND, NGƯT (nếu có) làm uỷ viên.
Đốivới các cơ quan quản lý giáo dục, nghiên cứu giáo dục.
Thủtrưởng cơ quan làm Chủ tịch, Chủ tịch công đoàn làm Phó Chủ tịch, Phụ trách cácđơn vị hoặc phòng ban chức năng trực thuộc, đại diện giáo viên giỏi, giảng viêngiỏi, đại diện NGND, NGƯT (nếu có) làm uỷ viên.
2. Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Nhà giáo Ưu tú cấphuyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là Hội đồng cấphuyện).
Hộiđồng cấp huyện xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT đối với các nhà giáo được Hội đồngcấp cơ sở ở các trường thuộc GD mầm non, trường tiểu học, trường THCS, trườngBTVH, Trung tâm Dạy nghề, trung tâm GDTX thuộc huyện (quận, thị xã) quản lý doUỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã) ra quyết định thành lập.
Thànhphần Hội đồng cấp huyện gồm:
Trưởngphòng GD và ĐT làm Chủ tịch, Chủ tịch công đoàn GD huyện làm Phó Chủ tịch, Phótrưởng phòng GD và ĐT, phụ trách ngành học, Tổ chức cán bộ, Thanh tra GD, đạidiện giáo viên giỏi, NGND, NGƯT (nếu có) làm uỷ viên.
3. Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT của Đại học Quốc gia, Đạihọc khu vực(gọi tắt là Hội đồng ĐHQG, ĐH khu vực).
Hộiđồng của ĐHQG, ĐH khu vực xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT đối với nhà giáo đượcHội đồng cấp cơ sở ở các trường thành viên và các đơn vị trực thuộc đề nghị doGiám đốc ĐHQG, ĐH khu vực ra quyết định thành lập.
Thànhphần Hội đồng của ĐHQG, ĐH khu vực gồm:
Giámđốc hoặc Phó Giám đốc thường trực làm Chủ tịch Hội đồng, Chủ tịch Công đoàn làmPhó Chủ tịch hội đồng, các Phó Giám đốc Đại học, các Hiệu trưởng trường thànhviên nằm trong ĐHQG hoặc ĐH khu vực, trưởng các ban đào tạo, tổ chức cán bộ,thanh tra, tổng hợp, đại diện NGND, NGƯT, giảng viên giỏi làm uỷ viên.
4. Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương(gọi tắt là Hội đồng cấp tỉnh).
Hộiđồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT đối với các nhà giáo được Hội đồngcấp huyện và Hội đồng cấp cơ sở ở các trường, đơn vị trực thuộc đề nghị, do Uỷban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định thành lập.
Thànhphần Hội đồng cấp tỉnh gồm:
Giámđốc Sở GD và ĐT làm Chủ tịch, Chủ tịch Công đoàn giáo dục tỉnh, thành phố làmPhó Chủ tịch, các Phó Giám đốc Sở, trưởng phòng phụ trách các bậc học, tổ chứccán bộ, thanh tra, tổng hợp, đại diện giáo viên giỏi, giảng viên giỏi, NGND,NGƯT làm uỷ viên.
5. Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT cấp Bộ, Ngành (gọi tắt là Hội đồng cấp Bộ).
Hộiđồng cấp Bộ xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT đối với các nhà giáo được Hội đồngcấp dưới ở các trường học, các đơn vị trực thuộc Bộ, Ngành đề nghị, do Bộ trưởngra quyết định thành lập.
Thànhphần Hội đồng cấp Bộ gồm:
Bộtrưởng hoặc Thứ trưởng thường trực làm Chủ tịch, Chủ tịch Công đoàn Ngành hoặcVụ trưởng Vụ TCCB (ở những ngành không có Công đoàn Ngành dọc) làm Phó Chủtịch, Thủ trưởng các cơ quan chức năng có liên quan, đại diện giáo viên giỏi,giảng viên giỏi, NGND, NGƯT làm uỷ viên.
6. Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT Trung ương.
Hộiđồng xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT Trung ương được thành lập và hoạt động theoquy định tại Nghị định số 52/HĐBT ngày 26-4-1986 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ).
7. Một số quy định chung đối với Hội đồng xét tặng danh hiệu NGND,NGƯT các cấp:
Sốgiáo viên giỏi, giảng viên giỏi, NGND, NGƯT tham gia Hội đồng mỗi cấp phải bằng1/3 tổng số thành viên của Hội đồng mỗi cấp.
Cáccuộc họp của Hội đồng có ít nhất 2/3 số thành viên của Hội đồng dự họp thì cuộchọp đó mới hợp lệ.
Cácnhà giáo được Hội đồng cấp dưới đề nghị lên Hội đồng cấp trên xét tặng danhhiệu NGND, NGƯT phải có số phiếu tán thành ít nhất bằng 2/3 tổng số thành viênHội đồng có trong quyết định.
Hộiđồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo ở mỗi cấp có một tổ thư ký hoặc ban thư kýgiúp việc, do Chủ tịch Hội đồng ra quyết định thành lập.
IV. Quy trình xét chọn danh hiệu nhà giáo nhân dân nhà giáo ưu túcác cấp.
Quyđịnh qua 4 bước sau:
Bước 1: Cán bộ, giáo viên giới thiệu và bỏ phiếu tín nhiệm.
Bước 2: Hội đồng sơ duyệt.
Bước 3: Công bố kết quả sơ duyệt và tổ chức thăm dò dư luận.
Bước 4: Hội đồng xét duyệt và bỏ phiếu tán thành.
Cụthể là:
1. Đối với Hội đồng cấp cơ sở.
1.1.Bước 1: Giới thiệu và bỏ phiếu tín nhiệm.
Họptoàn thể cán bộ giáo viên trong đơn vị nghiên cứu quán triệt Thông tư hướng dẫnxét tặng danh hiệu NGND, NGƯT lần thứ 7.
Trêncơ sở nắm vững đối tượng, tiêu chuẩn, quy trình xét chọn, tổ chức cho cán bộ,giáo viên tự giới thiệu và giới thiệu công khai những người có đủ tiêu chuẩn.,
Toànthể cán bộ, giáo viên trong đơn vị trao đổi thành tích, công lao của từng người,so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn và bỏ phiếu tín nhiệm. Kết quả kiểm phiếu tínnhiệm được công bố công khai trong đơn vị.
Cácnhà giáo được Hội đồng cấp cơ sở đưa vào danh sách xét chọn là những người phảiđạt từ 60% số phiếu tín nhiệm của CB, GV trở lên.
Đốivới các trường Cao đẳng, Đại học có quy mô lớn thì tổ chức cho CB, GV bỏ phiếutín nhiệm tại các khoa.
1.2.Bước 2: Hội đồng sơ duyệt.
HọpHội đồng xem xét, trao đổi thành tích công lao của từng người, xem xét những ýkiến đóng góp, đánh giá của CB, GV ở bước 1, đối chiếu với tiêu chuẩn và bỏphiếu sơ duyệt.
1.3.Bước 3: Công bố kết quả sơ duyệt và tổ chức thăm dò dư luận.
Hộiđồng công bố kết quả sơ duyệt trong toàn đơn vị, tổ chức thăm dò dư luận trongcán bộ cốt cán, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Thăm dò dư luậntrong đại diện học sinh, cha mẹ học sinh (hoặc hội cha mẹ học sinh) đối với trườngmầm non, trường phổ thông. trong đại diện học sinh, sinh viên đối với trườngTHCN, dạy nghề, trường cao đẳng, đại học.
Đốivới các trường cao đẳng, đại học có quy mô lớn, thì tổ chức thăm dò dư luận ởcác khoa.
1.4.Bước 4: Hội đồng bỏ phiếu tán thành.
Trêncơ sở danh sách đã sơ duyệt và kết quả thăm dò dư luận, Hội đồng họp xem xét vàbỏ phiếu tán thành. Danh sách bỏ phiếu tán thành là danh sách đã bỏ phiếu sơduyệt hoặc Hội đồng ấn định đưa vào danh sách những nhà giáo đã đạt số phiếunhất định khi sơ duyệt. Kết quả bỏ phiếu tán thành được công bố trongtoàn đơn vị.
Cácnhà giáo có số phiếu đạt từ 2/3 tổng số thành viên Hội đồng (tổng số thành viêntheo quyết định thành lập Hội đồng) trở lên được hoàn chỉnh hồ sơ và đưa vàodanh sách đề nghị lên Hội đồng cấp trên.
Hồsơ của Hội đồng cấp cơ sở gửi lên Hội đồng cấp trên được quy định như sau:
Cáctrường thuộc GDMN, trường tiểu học, trường THCS, trường BTVH, trung tâm dạynghề thuộc huyện (quận, thị xã), hồ sơ gửi lên Hội đồng cấp huyện.
Cáctrường cao đẳng, đại học, THCN, dạy nghề, THPT, trường chính trị trực thuộc cáctỉnh, thành phố, hồ sơ gửi lên Hội đồng cấp tỉnh.
Cáctrường cao đẳng, đại học, THCN, DN trực thuộc Bộ, hồ sơ gửi lên Hội đồng Bộ chủquản (kèm theo ý kiến của UBND tỉnh, thành phố nơi trường đóng).
Cáctrường cao đẳng, đại học, THCN, DN thành viên thuộc Đại học Quốc gia, Đại họckhu vực , hồ sơ gửi lên Hội đồng ĐHQG, Hội đồng ĐH khu vực.
2. Đối với Hội đồng cấp huyện, Hội đồng của ĐHQG, ĐH khu vực, Hộiđồng cấp tỉnh, Hội đồng cấp Bộ.
2.1.Bước 1: Lập danh sách và hồ sơ:
Trêncơ sở danh sách đề nghị của Hội đồng cấp dưới, kiểm tra và lập danh sách nhữngngười đủ tiêu chuẩn (có đủ 60% số phiếu tín nhiệm của CB-GV, có số phiếu tánthành đạt từ 2/3 tổng số thành viên Hội đồng trở lên của mỗi cấp) trình Hộiđồng.
Lậphồ sơ gửi tới mỗi thành viên của Hội đồng để nghiên cứu trước.
2.2.Bước 2: Hội đồng sơ duyệt:
HọpHội đồng đối chiếu với tiêu chuẩn để xem xét, so sánh, trao đổi thành tích,công lao của từng nhà giáo trong danh sách.
Hộiđồng bỏ phiếu sơ duyệt.
2.3.Bước 3: Công bố kết quả sơ duyệt và tổ chức thăm dò dư luận.
Hộiđồng công bố kết quả sơ duyệt và tổ chức thăm dò dư luận, với các cấp Hội đồngquy định như sau:
Hộiđồng cấp huyện:
Côngbố kết quả sơ duyệt và lấy ý kiến thăm dò với các Hội đồng cấp cơ sở, bằng côngvăn thông báo lấy ý kiến.
Hộiđồng của ĐHQG, ĐH khu vực.
Côngbố kết quả sơ duyệt và lấy ý kiến thăm dò với các trường, đơn vị trực thuộcĐHQG, ĐH khu vực bằng niêm yết công khai và công văn thông báo lấy ý kiến.
Hộiđồng cấp tỉnh.
Côngbố kết quả sơ duyệt và lấy ý kiến thăm dò với các phòng GD và ĐT huyện (quận,thị xã) bằng công văn thông báo lấy ý kiến.
Hộiđồng cấp Bộ.
Côngbố kết quả sơ duyệt và lấy ý kiến thăm dò với các Hội đồng cấp cơ sở trực thuộcBộ bằng công văn thông báo lấy ý kiến.
2.4.Bước 4: Hội đồng bỏ phiếu tán thành.
Trêncơ sở danh sách đã sơ duyệt, kết quả thăm dò dư luận, Hội đồng họp xem xét, cânnhắc và bỏ phiếu tán thành. Danh sách bỏ phiếu tán thành là danh sách đã bỏphiếu sơ duyệt hoặc Hội đồng ấn định đưa vào danh sách những nhà giáo đã đạt sốphiếu nhất định khi sơ duyệt.
Cácnhà giáo có số phiếu đạt từ 2/3 tổng số thành viên Hội đồng (Tổng số thành viêntheo quyết định thành lập Hội đồng) trở lên mới được đưa vào danh sách đề nghịlên Hội đồng cấp trên.
Hoànchỉnh hồ sơ cá nhân, hồ sơ của Hội đồng đề nghị lên Hội đồng cấp trên.
V. Hồ sơ đề nghị tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân nhà giáo ưu tú.
1. Hồ sơ cá nhân bao gồm:
Bảnkhai thành tích NGND (theo mẫu M1A)
Bảnkhai thành tích NGƯT (theo mẫu M1B)
Bảnkhai sáng kiến, giáo trình, giải pháp, công trình NCKH của NGND (theo mẫu M2A).
Bảnkhai kinh nghiệm, cải tiến, sáng kiến của NGƯT thuộc GDMN, Tiểu học, THCS,THPT, BTVH, GDTX (theo mẫu M2B1).
Bảnkhai cải tiến, sáng kiến, giáo trình, công trình NCKH của NGƯT thuộc Cao đẳng,Đại học, THCN, Dạy nghề (theo mẫu M2B2).
Đốivới danh hiệu NGND:
Kèmtheo bản khai theo mẫu M2A có 1 bản tóm tắt nội dung sáng kiến, giải pháp, côngtrình NCKH để nâng cao chất lượng GD-ĐT được Hội đồng khoa học cấp Bộ công nhậnvà xếp hạng và đã được phổ biến áp dụng từ sau năm được phong tặng danh hiệuNGƯT, kèm theo ý kiến đánh giá, xác nhận của Hội đồng khoa học cấp Bộ (theo mẫuM2A1).
Đốivới danh hiệu NGƯT:
Bảnkhai kinh nghiệm, cải tiến, sáng kiến, giáo trình, công trình NCKH theo mẫuM2B1, M2B2 phải có ý kiến xác nhận của Hội đồng khoa học Sở GD-ĐT hoặc Hội đồngkhoa học trường trực thuộc Bộ.
2. Hồ sơ của Hội đồng cấp dưới đề nghị lên Hội đồng cấp trên gồm có:
Danhsách đề nghị xét tặng danh hiệu NGND (theo mẫu M3A)
Danhsách đề nghị xét tặng danh hiệu NGƯT (theo mẫu M3B)
Biênbản kiểm phiếu bầu NGND (theo mẫu M4A)
Biênbản kiểm phiếu bầu NGƯT (theo mẫu M4B)
Tờtrình đề nghị xét tặng danh hiệu NGND NGƯT có ý kiến xác nhận của UBND cùng cấp(theo mẫu M5).
Báocáo quá trình tổ chức xét chọn danh hiệu Nhà giáo (theo mẫu M6)
Biênbản thăm dò dư luận.
Quyếtđịnh thành lập Hội đồng.
Hồsơ cá nhân của các nhà giáo được đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo (mẫu M1A,M1B, M2A, M2A1, M2B1, M2B2).
VI. Thời gian tiến hành.
Đểkịp trình Chính phủ và Chủ tịch nước ra quyết định phong tặng danh hiệu vinh dựNhà giáo công bố vào trước ngày Nhà giáo Việt nam 20-11, việc xét tặng danhhiệu vinh dự Nhà giáo của các địa phương và Bộ, Ngành phải đảm bảo thời giantheo quy định sau:
Ngày05-7-2000 là hạn cuối cùng của Hội đồng cấp tỉnh, đơn vị và trườngtrực thuộc Bộ nộp hồ sơ lên Hội đồng cấp Bộ.
Ngày05-8-2000 là hạn cuối cùng của Hội đồng cấp Bộ nộp hồ sơ lên Hội đồngxét tặng danh hiệu NGND-NGƯT Trung ương (tại Văn phòng Bộ Giáo dục vàĐào tạo 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội Tel: 8-692013).
Thôngtư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Đềnghị các Bộ, Ngành, các địa phương nắm vững tinh thần hướng dẫn của Thông tưnày để vận dụng và có văn bản hướng dẫn riêng phù hợp với ngành và địa phương,chỉ đạo các cấp thực hiện đúng các nội dung và tiến độ thời gian nêu trên đểviệc xét tặng danh hiệu vinh dự Nhà giáo lần thứ 7 đạt kết quả tốt./.
Văn phòng Thi đua | Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc ---------------------------- Hà Nội, ngày 7 tháng 3 năm 2000 LT |
TỜ TRÌNH
Kính gửi : Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển
Về việc : Ban hành Thông tư hướng dẫnxét tặng danh hiệu NGND-NGƯT lần thứ 7
Thi hành pháp lệnhngày 30-5-1985 của Hội đồng Nhà nước và Nghị định số 52/HĐBT ngày 26-4-1986 củaHội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhândân Nhà giáo Ưu tú, việc xét tặng tiến hành 2 năm 1 lần. Năm 2000 tiến hành xéttặng danh hiệu NGND NGƯT lần thứ 7.
Qua 6 lần, Chủ tịch Nướcphong tặng 108 NGND, 2583 NGƯT, cơ cấu như sau:
Bậc học NGND Tỷ lệ % NGƯTTỷ lệ %
GDMN 2 1,85 109 4,2
Tiểu học 1 0,92 194 7,5
THPT 6 5,55 494 19,1
GDTX 0 33 1,27
DN 2 1,85 93 3,6
THCN 5 4,62 214 8,28
CĐ 2 1,85 129 4,99
ĐH 84 77,77 1108 42,8
CB Quản lý 6 5,55 209 8,09
Sự không cân đối về sốlượng NGƯT giữa GDMN, GD Phổ thông với GD Đại học là một tồn tại đã được PhóChủ tịch Nước nhắc nhở trong các lần xét tặng. Những lần xét tặng gần đây đãtừng bước khắc phục, song vẫn còn cách nhau xa.
Thông tư hướng dẫn lầnnày tiếp tục lưu ý, phân tích rõ hơn trong tiêu chuẩn đối với GDMN, GD Phổthông để các địa phương hướng dẫn vận dụng đúng hơn, khắc phục quan niệm đòihỏi quá cao và nâng tiêu chuẩn lên trên mức yêu cầu.
Nội dung, cấu trúc củaThông tư giữ như lần trước, đã được rút kinh nghiệm và bổ khuyết qua các lầnxét tặng trước, nay đã tương đối ổn định. Trong các bước tiến hành xét chọn cónói rõ hơn một vài điểm (Những chỗ khác với Thông tư năm 1998 in chữ nghiêng).
Về ngôn từ sử dụngtrong Thông tư được sửa lại theo ngôn từ trong Luật GiD
Văn phòng trình Thứ trưởngNguyễn Tấn Phát đã xem và có ý kiến nhất trí.
Trình Bộ trưởng cho ýkiến xét duyệt để kịp ban hành.
Chuyên viên KT/Chánh Văn Phòng
Phó Chánh Văn phòng
Nguyễn Khải Mô
Nguyễn Thái Long
BẢN KÊ KHAI MẪU M2B1
Kinh nghiệm, giảipháp, cải tiến, sáng kiến của Nhà giáo Ưu tú
Đối với : GD Mầmnon, Tiểu học, THCS, THPT, BTVH, GDTX
Họ và tên:.................................................................................
Đơn vị công tác:.........................................................................
...............................................................................................................
Năm | Tên Nội dung chính | Cấp đánh giá Xếp hạng |
| IKinh nghiệm | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| IIGiải pháp | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| IIICải tiến | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| IVSáng kiến | |
| | |
| | |
| | |
| | |
Đánh giá và xácnhận của Sở GD -ĐTNgày tháng năm 200
Người khai (ký tên)
BẢN KÊ KHAI MẪU M2B2
Cải tiến, sáng kiến, giáo trình, công trình NCKH củaNhà giáo Ưu tú
Đối với : Dạynghề, THCN, Cao đẳng, Đại học
Họ và tên:.................................................................................
Đơn vị công tác:.........................................................................
...............................................................................................................
Năm | Tên Nội dung chính | Cấp đánh giá Xếp hạng |
| ICải tiến Sáng kiến | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| IIGiáo trình | |
| Chủ biên | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| Tham gia biên soạn | |
| | |
| | |
| | |
| IIICông trình NCKH | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
Đánh giá và xácnhận của Sở GD -ĐT của trường trực thuộc Bộ Ngày...tháng... năm 2000
Ngườikhai (ký tên)
TÓM TẮT NỘI DUNG MẪU M2A1
Sáng kiến, công trình NCKH của Nhà giáo Nhân dân
Được Hội đồng Khoa học cấp Bộ, cấp Tỉnh đánh giá, xếphạng
(từ sau năm nhận danh hiệu Nhà giáo Ưu tú)
Họ và tên:.................................................................................
Đơn vị công tác:.........................................................................
...............................................................................................................
ISáng kiến |
Tên sáng kiến |
Năm thực hiện |
Nội dung sáng kiến |
Hiệu quả chung và hiệu quả trong GD-ĐT |
Cấp đánh giá |
Xếp hạng |
|
|
IICông trình NCKH |
Tên đề tài NCKH |
Năm thực hiện |
Nội dung đề tài ( tóm tắt ) |
Năm nghiệm thu |
Cấp nghiệm thu, đánh giá |
Văn bản nghiệm thu |
Hiệu quả áp dụng chung của đề tài |
Hiệu quả áp dụng trong GD-ĐT của đề tài |
|
|
|
|
Xác nhận của Sở GD-ĐT của trườngtrực thuộc Bộ Ngày... tháng... năm 200
Người khai (ký tên)
BẢN KÊ KHAI MẪU M2A
Sáng kiến, giáo trình, giải pháp, công trình NCKH
của Nhà giáo Nhân dân
Họ và tên:.................................................................................
Đơn vị công tác:.........................................................................
...............................................................................................................
Năm | Tên Nội dung chính | Cấp đánh giá Xếp hạng |
| ISáng kiến | |
| | |
| | |
| | |
| IIGiáo trình | |
| Chủ biên | |
| | |
| | |
| Tham gia biên soạn | |
| | |
| | |
| | |
| IIIGiải pháp | |
| | |
| | |
| | |
| IVCông trình NCKH | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
| | |
Đánh giá và xác nhậncủa Sở GD ĐT của trường trực thuộc Bộ Ngày... tháng... năm 200
Người khai (ký tên)