THÔNG TƯ
Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 38/1999/QĐ-TTg ngày06/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định
về đối tượng và tiêu chuẩn danh hiệu Anh hùng lao độngvà Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ dổi
mới và quy trình xét chọn đề nghị phong tặng danh hiệuAnh hùng lao động trong ngành y tế
Thi hành Quyết định số 38/1999/QĐ-TTg ngày 06/3/1999 của Thủ tướngChính phủ ban hành quy định về đối tượng và tiêu chuẩn danh hiệu Anh hùng laođộng và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ đổi mới.
Căn cứ Công văn số 241/TĐKT ngày 07/5/1999 của Viện Thi đua- Khenthưởng Nhà nước hướng dẫn quy trình và thủ tục xét chọn danh hiệu Anh hùngtrong thời kỳ đổi mới, Bộ Y tế hướng dẫn đối tượng, tiêu chuẩn, quy trình vàthủ tục xét chọn danh hiệu Anh hùng lao động trong ngành y tế như sau:
A. ĐỐITƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN XÉT CHỌN DANH HIỆU ANH HÙNG LAO ĐỘNG, TRONG NGÀNH Y TẾ
I. VỀ ĐỐI TUỢNG
Cáccán bộ, công chức trong ngành y tế (kể cả người đã hy sinh hay từ trần, ngườiđã nghỉ chế độ hưutrí không phânbiệt tuổi tác, giới tính, tôn giáo, dân tộc, nghề nghiệp, thành phần xã hội,nơi cư trú).
Tậpthể y tế công ty, xí nghiệp, bệnh viện, đơn vị, khoa, phòng, ban... trong ngànhy tế.
Ngườinước ngoài, tổ chức y tế nước ngoài hoạt động trên lĩnh vực y dược, trang thiếtbị y tế tại Việt Nam.
Nhữngtập thể và cá nhân đã được phong tặng Anh hùng các lần trước đây, nếu đủ tiêuchuẩn, vẫn được xem xét và đề nghị Nhà nước phong tặng Anh hùng trong đợt này
II. VỀ TIÊU CHUẨN
Tiêuchuẩn danh hiệu Anh hùng lao động trong ngành y tế được cụ thể hóa như sau:
l.Tiêu chuẩn chung:
Trungthành với Tổ quốc, với chủ nghĩa xã hội, có hành vi anh hùng (dám nghĩ, dámlàm) lập được thành tích đặc biệt xuất sắc trong lĩnh vực công tác được giao,góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân tiêu biểucho thành tích thi đua yêu nước của ngành y tế trong thời kỳ đổi mới, là tấm gươngmẫu mực về mọi mặt của đơn vị, địa phương, của ngành y tế.
Thànhtích của đơn vị hoặc của cá nhân đó phải được đồng nghiệp, đơn vị, địa phương,ngành y tế thừa nhận và suy tôn.
2.Tiêu chuẩn cụ thể:
a) Đối với cá nhân:
Cótinh thần dám nghĩ, dám làm, dũng cảm, sáng tạo trong hoàn cảnh khó khăn củađơn vị, của bản thân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được đơn vị, ngành y tếgiao cho với năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác cao nhất so với các đơnvị cùng hệ chuyên môn, xuất sắc của ngành y tế, góp phần quan trọng trong việchoàn thành nhiệm vụ của ngành, của địa phương và đơn vị.
Cónhiều công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học hoặc phát minh, sángkiến có giá trị lớn (được cấp bằng lao động sáng tạo hoặc các giải thưởng vềkhoa học), áp dụng tiến bộ khoa học trong nước và nước ngoài vào nền y học ViệtNam đem lại hiệu quả có giá trị thiết thực trong chăm sóc sức khỏe nhân dânhoặc trong sản xuất, được ngành y tế, Nhà nước hoặc quốc tế đánh giá cao vàkhâm phục hoặc có những giải pháp hữu hiệu thực hiện tốt định hướng chiến lượccủa ngành y tế đến năm 2000 và 2010.
Cótrình độ chính trị và chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có công lớn trong việc bồi dưỡng,đào tạo cán bộ y, dược, thiết bị y tế... cho đồng nghiệp và thế hệ trẻ hoặc hưởngdẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho đồngnghiệp, địa phương, ngành.
Cóý thức tổ chức kỷ luật, phát huy tính tự lực cần kiệm liêm chính, có lối sốnglành mạnh.
Cótinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc tôn trọng và giúp đỡ đồngnghiệp. Có tinh thần thật thà, đoàn kết với mọi người, thương yêu người bệnh,thực hiện mẫu mực đạo đức của người cán bộ y tế (12 Điều y đức) là gương sángvề đạo đức nghề nghiệp được nhân dân, đồng nghiệp tôn trọng và quý mến.
b) Đối với tập thể.
Làtập thể có thành tích tiêu biểu đi đầu trong lĩnh vực khám chữa bệnh, y tế dựphòng, trang thiết bị y tế, y học dân tộc, dược... về năng suất, chất lượng,biện pháp quản lý, kinh doanh, sản xuất mang lại hiệu qua kinh tế hoặc hiệu quảphục vụ sức khỏe nhân dân một cách xuất sắc, được cáe đơn vị trong khu vực,trong ngành y tế suy tôn, học tập.
Cónhiều công trình nghiên cứu khoa học tập thể hoặc cá nhân, phát minh, đổi mớicông nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đi đầu trong phong trào phát huysáng kiến, cải tiến, mang lại hiệu quả cao, có giá trị trong công tác khám chữabệnh, trong sản xuất thuốc, trang thiết bị, trong công tác y tế dự phòng, trongquản lý, trong phong trào xanh sạch đẹp, được ngành y tế và đồng nghiệp thừanhận.
Làtập thể đoàn kết thống nhất, tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể quần chúngtrong sạch và vững mạnh. Tổ chức chính quyền quản lý giỏi, tổ chức Công đoàn,Đoàn thanh niên có nhiều kinh nghiệm và bỉện pháp vận động quần chúng; chăm lobồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ; có đội ngũ cán bộ vững về chính trị, giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ.
Điđầu trong việc triển khai và chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước trên các mặt: Quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả tiền vốn,tài sản. Đảm bảo trật tự, vệ sinh, an toàn trong cơ quan, đơn vị. Chăm lo tốtđời sống tinh thần và vật chất cho công chức và người lao động. Có phong tràothi đua, phong trào văn nghệ, thể thao sôi nổi, liên tục. Tập thể đó phải có uytín với ngành, với địa phương. Được chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phươngtin tưởng và ca ngợi.
c) Đôí với những người có thành tích đột xuất: Ngoài những tiêu chuẩn chung vàtiêu chuẩn cụ thể nói trên, nếu cá nhân hoặc đơn vị nào trong ngành y tế cóthành tích đột xuất đặc biệt xuất sắc, những hành động dũng cảm, sáng tạo, mưutrí, dám hy sinh thân mình bảo vệ tính mạng, tài sản của tập thể, của nhân dân,của bệnh nhân, nêu tấm gương sáng cho ngành, cho địa phương học tập, ca ngợithì cũng được ngành y tế xem xét đề nghị Nhà nước phong tặng danh hiệu Anhhùng.
d) Đốivới cá nhân và tập thể người nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực y, dược, trangthiết bị y tế tế Việt Nam nếu có thành tích đặc biêt xuất sắc đóng góp vào sựnghiệp phát triển y tế Việt Nam, tiêu chuẩn Anh hùng lao động được quy định tạiquyết định số38/1999/QĐ-TTg ngày 05/3/1999 của thủ tướng Chính phủ thì cũng đượcBộ Y tế xem xét đề nghị Nhà nướcphong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
QUY TRÌNH THỦ TỤC, HỒ SƠ XÉT CHỌN VÀ ĐỀ NGHỊ PHONGTẶNG DANH HIỆU ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Y TẾ
l.Về thời gian xét thành tích: Thời gian xét thành tích tính từ năm 1986 tức làtời gian bắt đầu của thời kỳ đổi mới, trong đó chú ý xét thành tích của 10 nămtừ 1990 đến nay.
2.Quy trình, thủ tục xét chọn:
a) Nguyên tắc: Việc xét chọn danh hiệu Anh hùng lao động phải đảm bảo nguyên tắc:Công khai, dân chủ, công bằng.
b) Các bước tiến hành: Việc xét chọn, đề nghị phải qua các bước như sau:
Bước1: Tổ chức giới thiệu và quần chúng suy nghĩ
Thủtrưởng các đơn vị phổ biến cho cán bộ, công chức quán triệt tiêu chuẩn đã đượcquy định trong quyết định số 38/1999/QĐ-TTg ngày 06/3/1999 của thủ tướng Chínhphủ và đã được Bộ Ytế cụ thể hóatrong Thông tư này và tổ chức cuộc họp liên ngành giữa Đảng, Công đoàn, chínhquyền, Đoàn thanh niên của đơn vị để sơ bộ xem xét, giới thiệu những cá nhân vàtập thể trong đơn vị được lo diện bình chọn danh hiệu Anh hùng, Chiến sĩ thiđua.
Tậpthể hoặc cá nhân được giới thiệu làm bản báo cáo thành tích. Sau đó trình bàytrước hội nghị cán bộ, công chức của tập thể và lấy ý kiến của tập thể đó bằngcách bỏ phiếu kín. Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cá nhân được tổ chức tạitập thể cá nhân đó trực tiếp công tác là khoa, phòng, phân xưởng... nếu đạt được từ 80% số phiếutín nhiệm trở lên so với tổng số cán bộ, công chức của tập thể đó thì lập hồsơ, đưa ra Hội đồng thi đua - khen thưởng của đơn vị xem xét. Đối tượng đượcsuy tôn Anh hùng là tập thể hoặc cá nhân là cán bộ chủ chốt của đơn vị (lãnhđạo chính quyền, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Bí thư, Phó Bí thư Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn) thi ngoài việc lấyphiếu tín nhiệm của tập thể như trên, còn phải lấy phiếu tín nhiệm của Hội nghịcán bộ chủ chốt trong đơn vị (từ cấp trưởng phó phòng, ban, khoa... trở lên)cũng bằng hình thức bỏ phiếu kín và kết quả cũng phải đạt từ 80%) số phiếu tínnhiệm trở lên so với tổng số người trong diện được tham gia bỏ phiếu thì đua raHội đồng thi đua - khen thưởng của đơn vị xem xét.
Bước2: Hội đồng thi đua- khen thưởng các cấp xem xét và đề nghị.
Saukhi thực hiện xong bước l nói trên, cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng củađơn vị lập hồ sơ trình Hội đồng thi đua - khen thưởng của đơn vị Hội đồng thiđua - khen thưởng của đơn vị họp để xem xét và bỏ phiếu kín, làm biên bản kếtquả bỏ phiếu và Thường trực hội đồng thi đua - khen thưởng báo cáo Thủ trưởngđơn vị xem xét để trình hồ sơ lên cấp trên:
Đốivới các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế,Thủ trưởng đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ gửi về Bộ Y tế xem xét Nếu đối tượng là tập thể hoặc cá nhân là cấplãnh đạo đơn vị cơ sở trở lên thì phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơiđơn vị, cá nhân đó hoạt động.
Đốivới các đơn vị y tế thuộc Ủy ban nhân dân các địa phươngquản lý thì Giárn đốc Sở Ytế trình hồ sơ lênỦy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.Những tập thể y tế và cá nhân là Thủ trưởng đơn vị, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thì phải có sư thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Y tế. Nếu đơn vị nào thuộc địa phươngmuốn đề nghị Bộ Ytế trình Nhà nướcthì phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.
3.Hồ sơ trình khen:
Hồsơ trình khen gồm có:
Tờtrình của Thủ trưởng đơn vị kèm theo danh sách trích ngang của các tập thể, cánhân đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng.
Cácvăn bản thỏa thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặccủa Bộ Y tế như quy định nêu trên.
Bảnbáo cáo tóm tắt thành tích của tập thể hoặc cá nhân đề nghị phong tặng Anh hùngcó xác nhận của Thủ trưởng và Chủ tịch Công đoàn của đơn vị (chú ý nêu đượcnhững thành tích nổi bật trong l0 năm - báo cáo cá nhân không dài quá 4 trangvà báo cáo tập thể không dài quá 6 trang).
Biênbản cuộc họp và kiểm phiếu của Hội đồng thi đua - khen thưởng của đơn vị vàbiên bản kiểm phiếu của Hội nghị cán bộ, công chức, nơi trực tiếp công tác củacá nhân hoặc tập thể được suy tôn Anh hùng (có chữ ký của chủ tọa và thư ký).
4.Thời gian nộp các hồ sơ trình khen: Chủ trương của Đảng và Nhà nước sẽ xét vàphong tặng danh hiệu Anh hùng làm 2 đợt:
ĐợtI: Các Bộ, ngành, địa phương gửi Tờ trình và hồ sơ đến Viện Thi đua - Khen thưởngNhà nước chậm nhất là ngày 31 tháng 12 năm 1999 để kịp trình Nhà nước xét phongtặng vào dip kỷ niệm lần thứ 70 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(03/2/2000).
ĐợtII: Các Bộ, ngành, địa phương gửi Tờ trình và hồ sơ về Viện Thi đua - Khen thưởngNhà nước chậm nhất là ngày 30 tháng 6 năm 2000 để Nhà nước xét tuyên dương vàodịp kỷ niệm 02/9/2000.
BộY tế dự định sẽ tổ chức Đại hộithi đua toàn ngành y tế trong thời kỳ đổi mới vào dịp kỷ niêm lần thứ 110 ngàysinh Bác Hồ (19/05/2000). Do vậy,
Cácđơn vị trong ngành phải gửi hồ sơ khen thưởng về Bộ chậm nhất là ngày 30 tháng10 năm 1999 để kịp trình Nhà nước xét tuyên dương trong đợt I.
Hồsơ đề nghị khen thưởng gừi về Vụ Pháp chế Bộ Y tế, mỗi loại 5 bản.
Sauđợt này, việc xét trình tuyên dương danh hiệu Anh hùng trong thời kỳ đổi mới,cần được tiến hành thường xuyên ngay sau khi lập được thành tích đặc biệt xuấtsắc.
Trongkhi xem xét và đề nghị khen thưởng, cần chú ý đến tập thể nhỏ trong đơn vị, ytế cơ sở, cá nhân ở các vùng khó khăn mà vượt khó hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao.
Đốivới y tế các ngành việc lập hồ sơ khen thưởng, trình cấp trên gửi theo Bộ,ngành chủ quản, có sự thỏa thuận, hiệp y bằng văn bản của Bộ Y tế.
Đạihội Thi đua toàn quốc lần thứ 6 vào cuối năm 2000 là sự kiên đặc biệt quantrọng sau 15 năm kể từ Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ I(1986) và đón chào thế kỷ 21. - Bộ Y tế yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị y tếtrong toàn ngành cần tập trung chỉ đạo và triển khai khẩn trương, chu đáo đểđộng viên kịp thời cán bộ, công chức ngành y tế làm tốt hơn nữa công tác chămsóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Việcxét khen danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp ngành và cấp toàn qưốc thực hiện theoquy trình, thủ tục của Thông tư này và Văn bản số 2182/YT- PC của Bộ Y tế ngày l0/4/I999 đã hướng dẫn.Về tiêu chuẩn Chiến sỹ thi đua đã được quy định tại Nghị định số 50/1998/NĐ-CPngày 30/7/1998 của Chính phủ.
Nhữngnăm gần đây, việc bình bầu Chiến sỹ thi đua không đều đặn (do tình hình chung),nhưng nếu cá nhân nào có đủ tiêu chuẩn, xét thấy xứng đáng thì đơn vị đề nghịcấp trên xét đặc cách.
Trongquá trình thực hiện Thông tư này, nếu chưarõ vấn đề gì cần kịp thời phản ảnh về Bộ Y tế Vụ Pháp chế./.