Tài liệu: Cái đo nhiệt độ được làm ra như thế nào?

Tài liệu
Cái đo nhiệt độ được làm ra như thế nào?

Nội dung

CÁI ĐO NHIỆT ĐỘ ĐƯỢC LÀM RA NHƯ THẾ NÀO?

 

Chúng ta biết, cặp nhiệt độ có thể đo nhiệt độ của vật thể là bao nhiêu, nhưng tiêu chuẩn tính nhiệt độ được căn cứ như thế nào?

Text Box:  Farenhet - nhà vật lý học người Đức là người đầu tiên định ra tiêu chuẩn của chiếc cặp đo nhiệt. Ông lấy điểm nóng chảy của băng và điểm sôi của nước là điểm gốc và lấy nhiệt biểu thủy ngân để phân biệt nhiệt độ. Trên cột thủy ngân, giữa hai điểm nhiệt độ này ông phân thành 180 đường kẻ nhỏ, mỗi một đường kẻ nhỏ là một độ, đây chính là nhiệt kế Farenhet, lấy oF làm chuẩn. Nhưng ông không lấy điểm nóng chảy của băng định là 0oF mà là định thành 32oF, như vậy, điểm sôi của nước lại là 212oF. Hiện nay, nhiệt kế Farenhet vẫn được sử dụng ở các nước và các khu vực như nước Anh, Bắc Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Nam Phi.

Phương pháp định thứ hai của nhiệt kế do Celsius nhà thiên văn học người Thụy Điển đề ra vào năm 1742, ông chọn nhiệt biểu và hai điểm cơ bản của hai điểm nhiệt độ hoàn toàn giống với Farenhet, cũng là điểm nóng chảy của băng và điểm sôi của nước, nhưng Ce/slus lại chia bình quân cột thủy ngân thành 100 đường kẻ, mỗi cột lại là 1oC. Ông lấy điểm nóng chảy của băng định là 0oC, như vậy điểm sôi của nước chính là 100oC, nhiệt kế Celsius sử dụng tiện hơn so với nhiệt kế Farenhet. Hiện nay, nhiều quốc gia lớn trên thế giới đều sử dụng nhiệt kế này.

Quy luật thứ 3 của cái đo nhiệt độ được nhà vật lý học người Anh Thomas đưa ra vào năm 1848. Đây là loại nhiệt kế không dùng để đo nhiệt độ của vật và nhiệt kế này được gọi là nhiệt kế nhiệt lực học. Đơn vị của nó là Karwall thể hiện bằng k. Tại đại hội đo lường quốc tế lần thứ 11 năm 1960 quy định nhiệt kế nhiệt lực học lấy ba điểm - ba trạng thái của nước làm tiêu chuẩn để xác định tính chất nhiệt độ nhiệt lực học tức là lấy nhiệt độ 273.16K khi băng nước, hơi nước, cùng tồn tại làm tiêu chuẩn để đo nhiệt độ.

Nhiệt kế nhiệt lực học và nhiệt kế độ C không hề có sự khác biệt về bản chất vì khoảng cách nuôi độ của chúng là tương đương, tức là khoảng cách nhiệt độ biểu thị của 1K và khoảng cách nhiệt độ thể hiện của 1oC là bằng nhau. Chỉ là khởi điểm và cách tính không giống nhau, giữa chúng chỉ hơn kém nhau một hằng số đó là 273.15




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/208-26-633361774576351250/Vat-ly/Cai-do-nhiet-do-duoc-lam-ra-nhu-the...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận