HÀNH TINH CÓ THẬT LÀ BẤT ĐỘNG KHÔNG?
Trong hệ mặt trời của chúng ta, mặt trời là một vì hành tinh. Trái đất và các hành tinh khác đều chuyển động xung quanh mặt trời. Như vậy, hành tinh mặt trời cô phải tĩnh tại bất động không? Câu trả lời là không phải. Mặt trời đang chỉ huy cả một hệ mặt trời, chạy với tốc độ 220km/s xung quanh dải Ngân Hà.
Lúc đầu, hành tinh không những không tlnh tại bất động mà còn chuyển động rất lớn và đặc biệt. Chúng vận động trên trời, có các phương hướng, có một số hướng chạy xuống trái đất, có một số hướng chạy ra xa trái đất, mà độ nhanh chậm không giống nhau. Ví đụ ''Bảy chòm sao sâm'' như chỗ ngồi của thợ săn, ngôi sao này bay tách trái đất với vận tốc 2 10km/s; Ngôi sao thứ hai của chòm ''Ngũ xa'' như chỗ ngồi của người đánh xe ngựa', mỗi giây có thể chạy 300km; Sao ''Tất túc ngũ'' của sao Kim ngưu chạy lên càng nhanh, với tốc độ 540km/s.
Còn có rất nhiều hành tinh có tốc độ cao, như một ngôi sao của chòm Thiên Nga, tốc độ vận động mà sao đạt là 5,83 triệu km/s. Đây thật là tay chạy nhanh thiện nghệ nhất của các vì sao.
Hành tinh nhìn thấy đi không động là do chúng cách trái đất quá xa, với hành tinh gần nhất - chòm Bán nhân mã là sao gần nhất làm ví dụ, nó cách chúng ta 4 nghìn tỷ km, cho dù nó di chuyển với tốc độ cao là 70km/s, ít nhất phải qua hai trăm năm mới có thể di chuyển đến một khoảng cách lớn bằng đường kính mặt trăng. Huống hồ đại đa số hành tinh cách chúng ta xa hơn rất nhiều so với các sao lân cận, thảo nào nhìn không thấy sự chuyển động của chúng.
Bảy ngôi sao Bắc đẩu, do mỗi ngôi sao có tốc độ và hướng vận chuyển không giống nhau. Hình dáng mười năm trước, mười năm sau và hiện tại cũng không giống nhau. Mười vạn năm mới dịch chuyển một chút, vì thế chúng ta nhìn không thấy sự biến đổi vị trí của bảy ngôi sao Bắc Đẩu.
Chẳng qua các nhà thiên văn học dùng các thiết bị đo đạc tỉ mỉ, vẫn có thể đo được sự biến hoá này.