Tài liệu: Các vì sao có thể từ trên trời rơi xuống không?

Tài liệu
Các vì sao có thể từ trên trời rơi xuống không?

Nội dung

CÁC VÌ SAO CÓ THỂ TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG KHÔNG?

 

Text Box:  Đêm tối đẹp trời, ngửa mặt nhìn bầu trời, có thể nhìn thấy rất nhiều vì sao làm bầu bạn, số mệnh tốt đẹp, thỉnh thoảng có thể nhìn thấy một vệt sao sáng từ không trung lóe vụt qua, người ta không thể không hỏi, đây có phải là sao từ trên trời rơi xuống không?

Muốn trả lời câu hỏi này, đầu tiên phải tìm hiểu sao rốt cuộc là cái gì? Kỳ thực, các vì sao buổi tối chúng ta nhìn thấy đại đa số đều là hành tinh, mặt trời cũng là một vì hành tinh bình thường. Hành tinh có thể tích và chất lượng đều rất lớn, mà có thể như thế này ở trong vũ trụ đều là đưa vào phản ứng nhiệt hạch phát ra ánh sáng và nhiệt rất lớn. Có rất nhiều, chỉ có điều là chúng đều cách chúng ta rất xa, vì thế chúng ta chỉ nhìn thấy nó là một điểm sáng nhỏ trên không trung.

Tất nhiên, hành tinh cách chúng ta rất xa, mà đều tuân theo một quy luật vận động nhất định trong không gian vũ trụ, chúng không thể rơi xuống địa cầu được.

Text Box:  Trong không gian buổi đêm, có lúc người ta còn có thể phát hiện có vài chòm sao cố định bất biến mà cảnh nền từ từ di động, đây chính là hành tinh. Hành tinh là thành viên chủ yếu của hệ thái dương của chúng ra, hệ thái dương có chín hành tinh lớn (bao gồm cả trái đất của chúng ta), hành có cái đuôi dài của sao chổi, thành viên đầu bé của tiểu hành tinh. Chúng đều không thể tự phát sáng, mà phải đưa vào ánh sáng phản xạ của mặt trời mới trở thành vì sao của mình chạy xung quanh mặt trời, do đó cũng không thể rơi xuống trái đất.

Từ đó có thể thấy, sao trên trời là không thể rơi xuống. Như vậy, có lúc chúng ta nhìn thấy ở trên trời lướt qua một đường sao sáng, được người ta gọi là ''Sao Băng'' đó lại là hiện tượng gì? Lúc đầu, trong hệ mặt trời ngoài vài thiên thể vừa giới thiệu, còn có rải rác vô số các hạt bụi không rõ ràng, gọi là thể Sao Băng. Chúng ta ở trên trái đất không thể nhìn thấy chúng, nhưng chúng gần như phân bố khắp các xó xỉnh của hệ mặt trời, thường xuyên có thể va chạm với trái đất. Tốc độ vận động của các hạt bụi nhỏ này cực cao, nhanh hơn rất nhiều so với một viên đạn phát ra từ nòng song, chúng tiến mạnh vào địa cầu qua tầng khí quyển và phát sinh cọ sát mạnh và đất cháy tầng khí quyển của trái đất, từ đó phát ra một vệt sáng, đây chính là hiện tượng Sao Băng. Do một đầu của chúng rất nhỏ, trong thời gian ngắn cọ sát phát quang cũng chính là tự đốt sáng, vì thế thông thường không thể rơi xuống đến mặt đất. Nhưng cũng có rất ít hạt to của Sao Băng có thể không kịp cháy hết đã rơi xuống mặt đất, đây gọi là sao sa (sao đổi ngôi).

Người ta trong một tối có thể nhìn thấy khoảng chừng mười ngôi Sao Băng, khi trời mưa có thể nhìn thấy Sao Băng càng nhiều. Trong không gian của hệ mặt trời, các hạt bụi trên Sao Băng còn nhiều hơn hạt cát ở trên bãi cát, vì thế Sao Băng không thể nào mất đi.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/38-26-633359227634062500/Vu-tru/Cac-vi-sao-co-the-tu-tren-troi-roi-x...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận