Tài liệu: Tân tinh là gì?

Tài liệu
Tân tinh là gì?

Nội dung

TÂN TINH LÀ GÌ?

 

Cổ nhân phát hiện trong không trung có lúc mới xuất hiện một ngôi sao sáng liền cho rằng là một ngôi Tân tinh sinh ra gọi là Tân tinh sao mới. Trong văn giáp cốt ở thời Ân Trung đã phát hiện kỷ lục sớm nhất về Tân tinh trên thế giới.

Kỳ thực, Tân tinh không phải là sao mới sinh ra, nó vốn là một hành tinh, chỉ do quá tốc mà nhìn không thấy. Cái gọi là Tân tinh chính là sự phát nổ đột ngột của hành tinh, tức kết cấu vòng ngoài là vật chất bị ném ra phía ngoài theo phương thức bùng nổ, làm cho hành tinh nhanh chóng sáng lên, như một ngôi sao mới được sinh ra trong bầu trời.

Khi Tân tinh bùng nổ, hành tinh nhanh chóng phình to lên mấy nghìn lần, độ sáng đột nhiên tăng đến trên cấp sao thứ 9. Khi độ sáng đạt đến cực đại, tốc độ của vỏ khí khi giãn nở là 500 ~ 2000 km/s và rời khỏi hành tinh. Khi vỏ khí bị ném văng ra phía ngoài, dần dần tản ra và biến mất, độ sáng của Tân tinh càng dần dần yếu đi, phải qua mấy tháng, thậm chí mấy năm mới khôi phục được độ sáng ban đầu. Các nhà thiên văn học thông qua phát hiện tương đối thấy độ sáng cơ bản của Tân tinh trước và sau khi bùng nổ là bằng nhau. Sau khi Tân tinh bùng nổ thường chỉ tổn thất 0,1% ~0,01% chất lượng của toàn bộ hành tinh. Do đó có thể thấy, Tân tinh vừa không phải là hành tinh mới sinh ra, cũng không phải là ngày tận thế của hành tinh.

Tân tinh không chỉ bùng nổ một lần gọi là tái phát Tân tinh, số lượng loại Tân tinh đã phát hiện được này không nhiều, hiện nay đã biết chỉ khoảng 10 ngôi. Gần đây có lý luận cho rằng, Tân tinh thuộc về Mật cận song tinh, vừa ở gần, lại vừa xoay quanh một đôi sao khác. Trong quá trình biến hoá của chúng, một ngôi sao trong đó biến thành Hồng cự tinh có thể tích lớn, mật độ tương đối thấp và màu sắc trở thành màu đỏ, một ngôi sao khác biến thành Nhiệt ải tinh có thể tích nhỏ, mật độ lớn, nhiệt độ tương đối thấp. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn, dòng khí của Hồng cự tinh có nhiệt độ tương đối cao di chuyển về hướng Nhiệt ải tinh, vật chất bị Nhiệt ải tinh hấp dẫn rất không ổn định, nhiệt lượng tập trung một khi đạt đến nhiệt độ của phản ứng nhiệt hạch sẽ phát sinh nổ nhiệt hạch, Nhiệt ải tinh biến thành Tân tinh. Từ góc độ thiên văn học hiện đại mà nói, phát hiện Tân tinh đã không phải chuyện lớn, bởi vì chỉ ngay trong hệ Ngân Hà này của chúng ta, trong một năm có lúc có thể phát hiện đến mấy chục Tân tinh.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/38-26-633359232521875000/Vu-tru/Tan-tinh-la-gi.htm


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận