Tài liệu: Tại sao “ngọn lửa” lại có nhiều màu sắc khác nhau?

Tài liệu
Tại sao “ngọn lửa” lại có nhiều màu sắc khác nhau?

Nội dung

TẠI SAO NGỌN LỬA LẠI CÓ NHIỀU MÀU SẮC KHÁC NHAU?

 

Hình thức bề ngoài của ngọn lửa là như thế nào? Đáy của nó thì giống như một quả pháo lớn, đỉnh của nó thì giống như cầu vồng. Ở phần dưới của ngọn lửa có dồn thuốc nổ màu đen, khi mà bắn lửa chỉ cần châm lửa ở đầu dẫn phía ngoài thì lập tức ngọn lửa được dẫn vào ống pháo, sau khi thuốc của phần dưới được châm thì sẽ sinh ra một nhiệt lượng và khí thể rất lớn, khi đó thì ngọn lửa sẽ được bay lên cao. Đồng thời lửa sẽ tiếp tục kéo phần trên của ngọn lửa ra.

Phần trên của ngọn lửa có thuốc cháy, thuốc, chất dẫn cháy, chất phát quang, chất phát màu... mỗi loại đều có cách sử dụng khác nhau.

Chất đốt cũng là dùng thuốc nổ đen tạo thành, chính vì vậy khí đốt thuốc nổ đen này thì đủ phát quang, phát nhiệt với một lượng rất lớn. Chúng ta dùng nó để dẫn chảy chất phát quang và chất phát màu, bên cạnh đó thì nó cũng làm cho ngọn lửa nổ, và làm cho chất phát quang được tán rộng ra.

Chất dẫn cháy là do nitơrat kali và nitơrat bari hợp thành. Nitơrát kali và nitơrat bari vừa thu nhiệt thì đã diễn ra quá trình phân giải, đồng thời phóng ra một lượng lớn khí oxy, làm cho chất đốt cháy càng mạnh.

Text Box:  Chất phát quang là bột nhôm hoặc là bột magiê. Những bột kim loại này có thể cháy rất mạnh, đồng thời khi cháy sẽ phát ra ánh hào quang rất sáng. Sau khi ngọn lửa cháy, tới lưng chừng trong không trung thường thường bay và rơi xuống chất vôi. Đó chính là hiện tượng kim loại sau khi đốt sẽ sinh ra những nhôm bị oxy hóa trắng, và bột magiê bị oxy hóa trắng.

Chất phát màu được coi là thành phần chủ yếu trong lửa. Lửa hoàn toàn dựa và chất phát màu. Chất phát màu quả thật không có gì là thần bí, thực ra nó là loại thuốc hóa học hết sức thông thường. Thực ra, có nhiều loại kiềm ở trong môi trường nhiệt độ cao thì sẽ phóng ra ánh hào quang rất rực rỡ, ví dụ như nitơrat natri và natri hyđrô cacbonníc có thể phát quang màu vàng; nitơrat bai phát quang màu xanh lá cây, axit cacbonic đồng và axít sunphuric đồng thì phát quang màu xanh; bột nhôm, bột magiê phát quang màu trắng… Các loại hiện tượng này, trong hóa học gọi là ''phản ứng sắc lửa''. Mỗi loại kim loại kiềm khi ở trong môi trường nhiệt độ cao đều phát ra những màu sắc cố định. Không chỉ có những ngọn lửa lóa mắt dùng được một vài chất nhiễm sắc mà rất kỳ diệu, người ta còn dồn nó vào trong đạn pháo, chế thành đạn tín hiệu. Ở ngoài biển xa, thì đạn tín hiệu màu đỏ là tín hiệu cầu cứu. Ở trong sa mạc, thì người bị lạc đường sẽ bắn đạn tín hiệu để cầu cứu hoặc dò đường; trên chiến trường, đạn tín hiệu có rất nhiều loại, như tín hiệu chỉ huy hành động quân sự.

Ngoài ra việc lợi dụng các ''phản ứng sắc lửa'' của kim loại thì những nhà khoa học trong khi dã ngoại đã tìm ra được nhiều loại khoáng vật, lấy ánh hào quang rực rỡ được phát ra để phán đoán kim loại gì đang được tiềm trữ trong những mỏ đá.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/209-26-633366171686371250/Hoa-hoc/Tai-sao-ngon-lua-lai-co-nhieu-mau-...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận