TẠI SAO CÁC KIẾN TRÚC SƯ CÓ THỂ ĐỌC ĐƯỢC
ỨNG LỰC CỦA CÔNG TRÌNH TỪ CÁC BAN THIẾT KẾ?
Theo định luật 3 Newton và nguyên lý thăng bằng lực, trị số của nội lực vật kết cấu tất nhiên tương đương với ngoại lực phải chịu. Trên cùng một cấu kiện, nếu lấy tổng hòa nội lực trừ đi tiết điện tích của cấu kiện sẽ được nội lực trên đơn vị diện tích, đây chính là ứng lực nội bộ tài liệu.
Chúng ta không thể nhìn thấy, sờ thấy ứng lực. Tại sao công trình sư lại có thể nhìn thấy ứng lực nội bộ tài liệu mà thiết kế kích thước tiết diện của cấu kiện công trình một cách thích đáng?
Thực ra, biến hình là bóng của lực. Ví dụ bạn dùng hai tay để kéo dân chun, dây chun bị kéo càng dài thì lực mà bạn đã sử đụng càng lớn ứng lực cũng có bóng của nó - ứng biến. Ứng biến chính và sự biến hình được sinh ra do vật thể phải chịu ứng lực kéo dài (hoặc co lại) hoặc ứng lực cắt, kích thước của ứng biến chính là thước đo của lượng biến hình trừ đi cấu kiện.
Thông qua ứng biến có thể thấy được, các công trình sư đã nắm bắt được ứng lực không thể nhìn thấy.
Quan hệ tỷ lệ ứng lực và ứng biến là do nhà vật lý học nước Anh ''Húc'' phát hiện ra vào thế kỷ 17, ông đã đưa ra định luật ''Húc'' nổi tiếng: trong độ đàn hồi của vật thể, kích thước biến hình của vật thể và ngoại lực tạo thành quan hệ tỷ lệ thuận. Ví dụ: một chiếc gậy đàn hồi dài 30cm treo vật thể nặng 10 nghìn gam, gậy đàn hồi dài thêm 5cm, nếu treo vật thể nặng 20 nghìn gam, gậy sẽ dài thêm 10cm.
Biết được mối quan hệ giữa ứng lực và ứng biến, ứng lực tồn tại trong nội bộ vật thể cho dù có ''xuất thần nhập quỷ''' thì cũng không thể qua được con mắt tinh tường của công trình sư.