Tài liệu: Tại sao hành tinh biết phát sáng?

Tài liệu
Tại sao hành tinh biết phát sáng?

Nội dung

TẠI SAO HÀNH TINH BIẾT PHÁT SÁNG

 

Text Box:  Hành tinh trên trời, nhiệt độ bề mặt đều từ trên nghìn độ C, thậm chí đến mấy vạn độ C. Vì thế chúng có thể phát ra bao gồm các loại bức xạ điện từ có thể nhìn thấy ở bên trong. Lấy mặt trời, một  hành tinh thông thường để nói, mỗi giây năng lượng bức xạ ra từ mặt ngoài của nó, khoảng 38,2 tỷ tỷ tỷ W, năng lượng nhiều như vậy có thể cung cấp cho toàn thế giới sử dụng mứời triệu năm!

Tại sao hành tinh có thể phát sáng? Đây là mối nghi hoặc của các nhà thiên gần đây mới bộc lộ ra lời giải. Đầu thế kỷ hai mươi, nhà vật lý học vĩ đại Einstan, căn cứ vào thuyết tương đối của mình đã suy ra một kiểu quan hệ giữa chất lượng và năng lượng, từ đó đã giúp các nhà, thiên văn học giải quyết được vấn đề ''Tại sao hành tinh biết pháo sáng''. Lúc đầu, ở bên trong hành tinh, khi nhiệt độ cao hơn 1000oC, dưới nhiệt độ cao như vậy, vật chất sẽ sinh ra phản ứng nhiệt hạch. Ví dụ, do bốn hạt nguyên tử hydro tạo thành một hạt nguyên tử Nitơ, quá trình này đã làm tổn thất một phần chất lượng, đồng thời giải phóng ra một năng lượng rất lớn. Thế là năng lượng này từ trong chuyển ra ngoài bằng cách bức xạ, từ bề mặt ngoài của hành tinh phát xạ ra ngoài không gian, làm cho chúng lấp lánh một thời gian dài trong vũ trụ. Nhiệt độ của hành tinh thấp hơn nhiều so với hành tinh, do đó chúng không thể tự phát quang được, chất lượng của hành tinh so với hành tinh nhỏ hơn rất nhiều, sao Mộc là hành tinh có chất lượng lớn nhất hệ mặt trời vẫn không bằng phần nghìn chất lượng mặt trời, do đó, hành tinh từ co lực dẫn mà có được năng lượng, quyết không thể làm cho nhiệt độ của mình cao đến mức gây ra phản ứng nhiệt hạch.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/38-26-633359228452343750/Vu-tru/Tai-sao-hanh-tinh-biet-phat-sang.htm


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận