TẠI SAO NÓI CÁCH GHI SỐ VỊ TRÍ CỦA TRUNG QUỐC
LÀ MỘT SÁNG TẠO VĨ ĐẠI?
Có một câu chuyện cười thế này: Ngày xưa, có một lão nhà giàu, mời một thầy dạy học cho con. Ngày thứ nhất thầy dạy con lão chữ ''Nhất'', ngày thứ 2 dạy một chữ ''Nhị'' ngày thứ 3 dạy một chữ ''Tam''. Con của lão chủ tự cho mình là thông minh, bảo bố nói đã học được tài của thầy. Thế là, lão chủ bèn sa thải thầy giáo, không lâu lão muốn mời một người khách họ Vạn đến ăn cơm, bèn bảo con viết một tấm thiệp mời. Kết quả là đứa con viết cả buổi sáng vẫn chưa xong, ông bố chạy vào thư phòng vừa nhìn, giấy trải đầy dưới đất, trên giấy viết đầy các nét bút ngang dọc. Đứa con mặt buồn khổ nói: ''Khách của bố họ gì mà chẳng được, lại mang họ Vạn, một vạn nét chữ vẽ một ngày cũng không xong đấy!''
Kỳ thực, ở thời kỳ đầu của nền văn minh nhân loại, người nguyên thuỷ dùng cách kết các sợi dây thành sách, quá trình ghi chép tích luỹ trị số, giống với con lão nhà giàu viết chữ ''vạn'', cũng là tương đương nhiều các vụn vặt. Theo sự cải thiện cuộc sống người nguyên thuỷ và hình thành bộ lạc, hoạt động quy mô lớn và lượng lớn nhu cầu lần lượt xuất hiện, con người hy vọng tìm được cách biểu thị thẳng được chữ số.
Người La Mã cổ sáng tạo được 7 ký hiệu để biểu thị chữ số. I biểu thị l, V biểu thị 5, X biểu thị 10, L biểu thị 50, C biểu thị 100, D biểu thị 500, M biểu thị 1000. Khi ghi số tiến hành phép tắc giữ trái tăng, giảm phải. Ký hiệu trị số lúc đó tương đối nhỏ, khi ký hiệu bên phải của trị số tương đối lớn, thì tăng trị số hai ký hiệu phân biệt đại biểu. Ngược lại, thì giảm trị số tương đối lớn đi trị số tương đôi nhỏ. Ví dụ, MCCXLI biểu thị 1241. Người Ai Cập cổ dùng cách viết lặp lại ký hiệu biểu thị số trị. Ví dụ 1241 biểu thị là 1((
□. Từ trái sang phải, các loại ký hiệu ''gặp 10 tiến 1''. Cách này đã tương đương tiếp cận đến cách ghi số thập phân. Cách ghi số của họ cho dù có chỗ độc đáo, nhưng suy cho cùng không đủ giản tiện. Nếu như cần biểu thị một số rất lớn, viết ra sẽ là một chuỗi ký hiệu rất dài, có cách nào tốt hơn không?
Đương nhiên là có. Khoảng từ năm 770 đến năm 221 trước công nguyên, thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc, Trung Quốc đã xuất hiện dùng tính thẻ ghi số, cách chọn dùng vị trí ghi số. Tính thẻ là dùng để ghi số hoặc một loại công cụ chế tạo từ trúc để tính toán, công cụ và bàn tính đại thể xấp xỉ nhau. Cách ghi số vị trí, ý nghĩa gần một, mười, 100, 1 nghìn, vạn... thông qua mã số ở vị trí tiến hành biểu thị. Nếu biểu thị một vị trí số lớn, có thể gương hiện tại dùng ghi chữ số A-rập. Các chữ số xếp theo thứ tự trái sang phải. Dùng tinh thể biểu thị con số có ngang dọc, một trăm, vạn dùng vẽ dọc, mười, nghìn dùng ngang, chính là như đồ sở thị. Chữ số 1241 có thể biểu thị là -
.
Từ cách biểu thị chữ số 1241 có thể thấy, cách ghi số vị trí của Trung Quốc khéo léo lặp lại sử dụng chín chữ số và phụ thêm ''vị trí'' để cấu thành các loại số, kết cấu rất đơn giản, bất kỳ biểu thị số lớn bao nhiêu đều có thể được nó dùng thường này trong cuộc sống tiến hành trong sản xuất thực tiễn vận dụng tính nhân chia cộng trừ đều rất thuận tiện là nền tảng quan trọng phát triển mà Toán học Trung Quốc cổ đại đạt được hình thành hệ thống toán học như tính toán và cách tính mà người Trung Quốc chú trọng.
Cách ghi số vị trí của Trung Quốc giống với thuốc nổ, kim chỉ nam, thuật in ấn là cống hiến kiệt xuất của người Trung .Quốc đối với văn minh nhân loại.