TẠI SAO TRƯỚC KIA TRUNG QUỐC GỌI
TOÁN HỌC LÀ SỐ HỌC VÀ TOÁN HỌC?
Bây giờ số học là một chi nhánh của toán học, nội dung bao gồm số tự nhiên và các tính chất về số như cộng, trừ, nhân, chia, bình phương, khai phương vận dụng tính phép tắc và ứng dụng trong thực tế. Nhưng trong lịch sử phát triển của toán học hàm nghĩa của ''số học'' rộng rãi rất nhiều so với bây giờ.
Ở thời cổ đại Trung Quốc, ''toán'' chỉ một loại công cụ tính toán chế tạo bằng trúc, ''số học'' là chỉ làm kỹ thuật tính toán của loại công cụ này tất cả thời đó cũng rộng rãi với kiến thức có liên quan tôn tính toán toán học. ''số học'' một từ chính thức xuất hiện với ''chín chương mục số học''. ''Chín chương mục số học'' phân thành chín chương phương điền, túc mễ, suy phân, thiểu quảng thương công, quan thâu, doanh bất túc phương trình, câu cổ.
Những các lớn này đều là tên gọi thực dụng. “Phương điền” là chỉ hình dạng của đất, giảng ra là tính toán diện tích đất, nằm ở phạm vi hình học, lại như ''túc mễ'' là tên gọi đại diện của lương thực, giảng ra là các kiểu đổi tiền của lương thực, chủ yếu liên quan tới tỷ lệ, thuộc phạm vi số học ngày nay. Có thể thấy ''số học'' lúc đó là toàn thể toán học rộng rãi, không giống với ý nghĩa hiện tại ở thời Đường Trung Quốc, đất nước thành lập bồi dưỡng và huấn luyện cơ cấu chuyên môn của các nhà toán học và thiên văn học - ''toán học'', nó tương đương với khoa toán trong đại học bây giờ, dạy học dùng sách có sách số học ''tôn tử toán kinh'', ''Ngũ tào toán kinh''; ''Thuật toán cửu chương'' ''Hải đảo toán kinh'', ''Chu lễ toán kinh''… Toán học tuy là một tên gọi cơ cấu nhưng vì nó chuyên gắn bó với số học, dần dà nó bèn thông nhau với ''số học''.
Mãi đến thời nhà Tống mới xuất hiện danh từ ''toán học”, tác phẩm của các nhà toán học thời đó, thường thường dùng ''toán học'' và ''số học''. Đương nhiên, ''toán học'' ở đây chỉ rộng rãi trong thời cổ Trung Quốc, nó không giống với hệ thống toán học Hy Lạp, nó nặng về nghiên cứu cách tính, quy kết bao gồm bao nhiêu vấn đề thành vấn đề số học.
Từ thế kỷ 19, một vài ngành khoa học toán học của phương Tây. Bao gồm đại số, tam giác, hình học giải tích, vi tích phân, luận xác suất lần lượt truyền nhập vào Trung Quốc. ''toán học'' được các giáo sĩ phương Tây sử dụng nhiều, sau đó Nhật Bản cũng dùng từ ''toán học'', số học thời cổ Trung Quốc cũng dần theo ''toán học''. Năm 1935, hội toán học Trung Quốc thành lập uỷ ban phúc tra danh từ toán học, xác lập ý nghĩa ''số học'' hiện tại, mà toán học và số học vẫn tồn tại sử dụng. Năm 1937, đại học Thanh Hoa vẫn thiết lập “khoa toán”. Năm 1939, để thống nhất cũng thấy mới xác định ''toán học'' chuyên dụng, cho đến ngày nay.