Văn bản pháp luật: Quyết định 1145/2002/QĐ-NHNN

Lê Đức Thuý
Toàn quốc
Công báo điện tử;
Quyết định 1145/2002/QĐ-NHNN
Quyết định
Hết hiệu lực toàn bộ
25/12/2002
18/10/2002

Tóm tắt nội dung

Về việc ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng.

Thống đốc
2.002
Ngân hàng Nhà nước

Toàn văn

Ngân hàng Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Về việc ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với cácTổ chức tín dụng

 

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10; Luật các Tổchức Tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997;

Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính,

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này Chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chứctín dụng.

Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/12/2002; Các quy định về báocáo kế toán của Tổ chức tín dụng tại Chế độ thông tin, báo cáo ban hành theoQuyết định số 516/2000/QĐ-NHNN1 ngày 18/12/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướchết hiệu lực thi hành.

Điều 3.Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính, Cục trưởng Cục Công nghệ Tinhọc Ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giámđốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủtịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc (Giám đốc) Tổ chức tín dụng chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này.

 

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN

ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)

 

PHẦN THỨ NHẤT

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạmvi và đối tượng áp dụng

1.Báo cáo tài chính của các Tổ chức tín dụng (sau đây gọi tắt là Báo cáo tàichính) là báo cáo kế toán tổng hợp được lập theo các chuẩn mực và chế độ kếtoán áp dụng đối với Tổ chức tín dụng.

Cácbáo cáo nghiệp vụ, báo cáo thống kê và báo cáo khác phục vụ cho quản trị vàđiều hành các mặt hoạt động của Tổ chức tín dụng (kể cả báo cáo kế toán quảntrị) không thuộc phạm vi điều chỉnh của Chế độ này.

2.Chế độ Báo cáo tài chính này được áp dụng đối với các Tổ chức tín dụng thànhlập và hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng.

Điều 2.Căn cứ và nguyên tắc lập Báo cáo tài chính

1.Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở số liệu các tài khoản trong và ngoài Bảngcân đối kế toán theo đúng tính chất, nội dung tài khoản được quy định tại hệthống tài khoản kế toán Tổ chức tín dụng hiện hành.

2.Báo cáo tài chính phải phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực vàkhách quan số liệu và tình hình về các hoạt động của Tổ chức tín dụng. Đối vớimột số biểu mẫu báo cáo tài chính có kèm thuyết minh thì phải giải trình rõràng, đầy đủ vấn đề cần thuyết minh.

3.Tổng Giám đốc (Giám đốc) Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm về tính chính xác,đầy đủ và trung thực trong nội dung Báo cáo tài chính của đơn vị mình.

Điều 3. Hìnhthức Báo cáo tài chính

Báocáo tài chính được thể hiện dưới hình thức bằng văn bản và file (tệp) dữ liệutrên vật mang tin (băng, đĩa từ...) hoặc truyền qua mạng máy vi tính. Báo cáotài chính bằng văn bản và file dữ liệu trên vật mang tin hoặc truyền qua mạngmáy tính phải khớp đúng với nhau.

Điều 4. Gửivà công bố Báo cáo tài chính

1-Tổ chức tín dụng phải gửi Báo cáo tài chính cho Ngân hàng Nhà nước theo đúngquy trình và thời hạn quy định tại các điều 7, 8 Chế độ này.

2-Tổ chức tín dụng có trách nhiệm gửi Báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lýNhà nước có liên quan theo quy định hiện hành của Nhà nước.

3-Việc công bố hoặc cung cấp số liệu từ Báo cáo tài chính được thực hiện theo quyđịnh hiện hành.

Điều 5. Lưutrữ tài liệu về Báo cáo tài chính

Báocáo tài chính bằng văn bản phải được bảo quản, lưu trữ theo quy định hiện hànhvề lưu trữ tài liệu kế toán.

PHẦN THỨ HAI

CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 6. Nộidung của hệ thống Báo cáo tài chính

1-Hệ thống Báo cáo tài chính gồm 05 biểu mẫu sau đây:

TT

Ký hiệu

Tên biểu mẫu

Định kỳ lập

1

F 01/TCTD

Bảng cân đối tài khoản kế toán

Tháng, năm

2

F 02/TCTD

Bảng cân đối kế toán

Quý, năm

3

F 03/TCTD

Báo cáo kết quả kinh doanh

Quý, năm

4

F 04/TCTD

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Năm

5

F 05/TCTD

Thuyết minh báo cáo tài chính           

Quý, năm

2-Đối với Quỹ tín dụng Trung ương lập Bảng cân đối tài khoản kế toán (tháng,năm), bảng cân đối kế toán năm, báo cáo kết quả phân phối lợi nhuận và thuyếtminh báo cáo tài chính (còn Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thì chỉ lập Bảng cân đốitài khoản kế toán và báo cáo kết quả phân phối lợi nhuận)

3-Nội dung và phương pháp tính toán các chỉ tiêu trên từng Báo cáo tài chính đượcquy định cụ thể tại các biểu mẫu kèm theo Chế độ này.

Điều 7. Thờihạn lập và gửi Báo cáo tài chính

Tổchức tín dụng phải tuân thủ theo thời hạn lập và gửi các Báo cáo tài chính choNgân hàng Nhà nước được quy định như sau:

1.Báo cáo tài chính tháng:

Đốivới Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, chi nhánh QTD-TW và Quỹ tín dụng Trung ương: thờihạn gửi báo cáo tài chính tháng chậm nhất là ngày 5 tháng kế tiếp.

Đốivới các Tổ chức Tín dụng khác: thời hạn gửi báo cáo tài chính tháng chậm nhấtlà ngày 10 tháng kế tiếp.

2. Báo cáo tài chính quý:

Đốivới các Tổ chức Tín dụng: thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất ngày 20tháng đầu quý kế tiếp.

3. Báo cáo tài chính năm:

Đốivới Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, chi nhánh QTD-TW và Quỹ tín dụng Trung ương:thời hạn gửi Báo cáo tài chính năm chậm nhất là ngày 31/3 năm sau.

Đốivới các Tổ chức Tín dụng khác: thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhấtngày 20/1 năm kế tiếp.

Nếungày cuối cùng của thời hạn gửi Báo cáo tài chính là ngày nghỉ lễ, nghỉ Tếthoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày gửi Báo cáo tài chính là ngày làm việc tiếptheo ngay sau ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần đó.

Điều 8. Quytrình gửi Báo cáo tài chính

1. Quy trình gửi Báo cáo tài chính cho Ngân hàng Nhà nước:

a-Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Sởgiao dịch của Tổ chức Tín dụng, Chi nhánh Tổ chức Tín dụng (kể cả chi nhánh phụcủa chi nhánh Ngân hàng nước ngoài hiện chưa được chuyển thành chi nhánh Ngânhàng nước ngoài) gửi Báo cáo tài chính bằng văn bản, đồng thời truyền qua mạngmáy tính (hoặc gửi bằng đĩa mềm) cho chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương (nơi đóng trụ sở) theo thời gian quy định cụ thể đối vớitừng Báo cáo tài chính.

CácTổ chức Tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân, Tổ chức Tín dụng hợp tác(không phải quỹ tín dụng nhân dân), tổ chức tín dụng liên doanh, chi nhánh Ngânhàng nước ngoài tại Việt nam, Tổ chức Tín dụng phi Ngân hàng 100% vốn nướcngoài hoạt động tại Việt Nam tổng hợp số liệu toàn hệ thống và gửi báo cáo tàichính bằng văn bản đồng thời truyền qua mạng máy tính cho chi nhánh Ngân hàngNhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nơi đóng trụ sở chính)theo thời gian quy định.

Đốivới các Tổ chức Tín dụng hợp tác là Quỹ tín dụng nhân dân:

Quỹtín dụng nhân dân cơ sở, chi nhánh QTD-TW gửi báo cáo tài chính bằng văn bản vàtruyền qua mạng máy tính hoặc gửi bằng đĩa mềm (nếu có điều kiện) cho chi nhánhNgân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Phòng Quản lý các Tổchức Tín dụng hoặc Phòng Tổng hợp và Quản lý các Tổ chức Tín dụng), nơi đóngtrụ sở.

Trườnghợp Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Báo cáo tài chính bằng văn bản, Phòng Tổnghợp và quản lý các tổ chức tín dụng (hoặc Phòng Quản lý tài chính các tổ chứctín dụng) có trách nhiệm nhập các báo cáo này vào máy vi tính, sau đó, gửi"file" báo cáo này cho Phòng (tổ, bộ phận) tin học để truyền về VụCác tổ chức tín dụng hợp tác thông qua Cục Công nghệ tin học Ngân hàng.

b-Tại Trung ương

Theođịnh kỳ và thời hạn quy định, các Tổ chức Tín dụng Nhà nước tổng hợp số liệucủa toàn hệ thống gửi Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng) báo cáo tàichính bằng văn bản, đồng thời truyền qua mạng máy tính (hoặc gửi bằng đĩa mềm)cho Cục Công nghệ tin học Ngân hàng.

Thanhtra Ngân hàng sao chụp các báo cáo tài chính bằng văn bản nhận được của các Tổchức Tín dụng Nhà nước và gửi bản sao chụp cho Vụ Kế toán - Tài chính.

Theođịnh kỳ và thời hạn quy định, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương tổng hợp số liệucủa Hội sở chính và các chi nhánh Quỹ tín dụng Trung ương và gửi báo cáo tàichính bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các tổ chức tín dụng hợp tác),đồng thời truyền qua mạng máy tính (hoặc gửi bằng đĩa mềm) cho Cục Công nghệtin học Ngân hàng.

2-Quy trình gửi Báo cáo tài chính trong nội bộ Tổ chức tín dụng do Tổng Giám đốc(Giám đốc) Tổ chức tín dụng quy định và hướng dẫn.

Điều 9. Tráchnhiệm của Tổ chức tín dụng

Tổchức tín dụng, kể cả Sở giao dịch, chi nhánh, Văn phòng đại diện và đơn vị trựcthuộc áp dụng hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng, có trách nhiệm:

1- Lậpvà gửi đầy đủ, kịp thời Báo cáo tài chính theo quy định của Chế độ này.

2-Đối với Báo cáo tài chính dưới hình thức bằng văn bản phải có đủ chữ ký, dấucủa đơn vị theo đúng quy định.

3-Đối với Báo cáo tài chính dưới hình thức file (tệp) dữ liệu trên vật mang tinhoặc truyền qua mạng máy vi tính phải được mã hoá, bảo mật và xử lý truyền(gửi) đi theo đúng quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về truyền, nhậnthông tin, báo cáo qua mạng hoặc băng, đĩa từ.

4-Khi nhận được tra soát Báo cáo tài chính có sai sót của đơn vị nhận báo cáo,phải rà soát, kiểm tra lại và nếu có sai sót thì phải điều chỉnh lại ngay bằngcách huỷ bỏ báo cáo có sai sót và lập báo cáo đúng để gửi lại cho đơn vị nhậnbáo cáo, kèm theo trả lời tra soát có ghi "Đã điều chỉnh sai sót"; Trườnghợp đơn vị tự phát hiện Báo cáo tài chính của mình có sai sót phải chủ độngđiều chỉnh như đã hướng dẫn trên đây.

Điều 10.Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước

1- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

a-Là đầu mối tiếp nhận các Báo cáo tài chính bằng văn bản và bằng file qua mạngtruyền tin của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn; Kiểm soát tính chính xác vềsố học của các Báo cáo tài chính, riêng đối với Bảng cân đối tài khoản kế toáncòn phải đối chiếu số dư đầu kỳ báo cáo với số dư cuối kỳ trước để đảm bảo sựkhớp đúng.

b-Sau khi đã tiếp nhận, kiểm tra và đối chiếu Báo cáo tài chính theo quy định,nếu không có sai sót phải xử lý truyền tiếp ngay cho Cục Công nghệ tin học Ngânhàng. Nếu phát hiện có sai sót phải yêu cầu đơn vị báo cáo kiểm tra, điều chỉnhvà truyền lại để xử lý truyền tiếp theo quy định.

c-Khai thác số liệu và tình hình trên Báo cáo tài chính để phục vụ cho việc thựchiện các nhiệm vụ và quyền hạn do Thống đốc quy định; Quản lý và lưu trữ Báocáo tài chính bằng văn bản.

2- Cục Công nghệ tin học Ngân hàng:

a-Là đầu mối tổ chức, tiếp nhận các Báo cáo tài chính do các Tổ chức tín dụng,các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương truyềnqua mạng máy tính (hoặc gửi bằng đĩa mềm); Tổ chức lưu trữ dữ liệu Báo cáo tàichính an toàn và bảo mật.

b-Kiểm tra tính chính xác về mặt số học trên Báo cáo tài chính; Tổng hợp các chỉtiêu trên Báo cáo tài chính theo nhu cầu khai thác và sử dụng của các Vụ, Cục,đơn vị chức năng có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước.

c- Hướngdẫn các Tổ chức tín dụng, các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương và các Vụ, Cục, đơn vị chức năng thuộc Ngân hàng Nhà nước thựchiện việc truyền, nhận và khai thác dữ liệu Báo cáo tài chính trên mạng máytính theo quy định.

d-Đảm bảo truyền dẫn thông tin thông suốt, kịp thời, chính xác, an toàn và bảomật.

3- VụKế toán - Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn việc thực hiện Chế độ này.

4-Căn cứ chức năng và nhiệm vụ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định, các Vụ,Cục và đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước đăng ký với Cục Công nghệtin học Ngân hàng để được khai thác Báo cáo tài chính trên mạng theo nhu cầu cụthể và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng trong nội bộ đơn vị mình.

 

Phần thứ ba

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 11. Việcsửa đổi, bổ sung Chế độ này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.

 

THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÍNDỤNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN

ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)

1.Bảng cân đối tài khoản kế toán;

2.Bảng cân đối kế toán;

3.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

4.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;

5.Thuyết minh báo cáo tài chính.

Biểu số: F01/TCTD

Tên Đơn vị..............                           Ban hành theo Quyết định số/2002/QĐ-NHNN

Ngày 18 tháng 10 năm 2002

Của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước                                    

 

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Tháng...năm......

A- CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị: đồng

Tên

tài khoản

Số hiệu

tài khoản

Số dư đầu kỳ

Doanh số trong kỳ

Số dư cuối kỳ

 

 

Nợ

Nợ

Nợ

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

B- CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tên tài khoản

Số hiệu tài khoản

Số dư đầu kỳ

Doanh số trong kỳ

Số dư cuối kỳ

 

 

 

Nhập

Xuất

 

1

2

3

4

5

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

........., ngày          tháng              năm

Lập bảng Kế toán trưởng (TP Kế toán) Tổng GĐ (Giám đốc)

(Ký,họ tên)                                         (Ký, họ tên)                            (Ký, họ tên, đóng dấu)

 

CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

1- Bảnchất và mục đích của bảng cân đối tài khoản kế toán:

Bảngcân đối tài khoản kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh doanh số hoạtđộng và số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản từ cấp III đến tàikhoản cấp I trong một kỳ báo cáo. Bảng cân đối tài khoản kế toán được lập theotháng, năm.

Sốliệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán là căn cứ để kiểm tra việc ghi chéptrên sổ kế toán tổng hợp, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu trên các báocáo tài chính khác.

2- Bảngcân đối tài khoản kế toán được lập cho các tài khoản trong bảng và các tàikhoản ngoài bảng cân đối kế toán. Căn cứ vào Bảng cân đối tài khoản kế toán chitiết tháng (hoặc năm) để lập bảng cân đối tài khoản kế toán đến cấp III.

Khilập bảng cân đối tài khoản kế toán cần thực hiện đúng các quy định sau:

Nhữngtài khoản cấp III có 2 số dư thì trên bảng cân đối tài khoản kế toán phải đểnguyên 2 số dư, không được bù trừ cho nhau.

Tổngdoanh số Nợ trong kỳ phải bằng tổng doanh số Có trong kỳ; Tổng dư Nợ đầu kỳphải bằng tổng dư Có đầu kỳ; Tổng dư Nợ cuối kỳ phải bằng tổng dư Có cuối kỳ.

Đốivới Bảng cân đối tài khoản kế toán năm: cột doanh số trong kỳ phải bằng doanhsố 12 tháng của 12 bảng cân đối cộng lại.

Đơn vị.........................

Biểu số: F02/TCTD

Ban hành theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN

Ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

QUÝ (HOẶC NĂM)...

Đơn vị: đồng

Tài sản

Kỳ này

Kỳ trước

Cách lấy số liệu từ Bảng cân đối tài khoản kế toán

1

2

3

4

I- Tiền mặt tại quỹ

 

 

DN 101, 102, 103, 104, 105

II- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

 

 

DN 111, 112

III- Tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng trong nước và ở nước ngoài

 

 

DN 122, 131, 132

IV- Cho vay các Tổ chức tín dụng khác

 

 

 

- Cho vay các TCTD khác

 

 

DN 201, 202, 203, 204, 205, 206

- Dự phòng phải thu khó đòi (***)

 

 

DC 209

V- Cho vay các Tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

 

 

 

- Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước

 

 

DN 211, 212, 213, 214, 215, 216, 221, 222, 231, 232, 241, 242, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 261, 268, 271, 272, 273, 274, 275, 28, 29

- Dự phòng phải thu khó đòi (***)

 

 

DC 219, 229, 239, 249, 259, 269, 279

VI- Các khoản đầu tư

 

 

 

1- Đầu tư vào chứng khoán

 

 

 

- Đầu tư vào chứng khoán

 

 

DN 115, 116, 123, 133

- Dự phòng giảm giá chứng khoán (***)

 

 

DC 119, 129, 139

2- Góp vốn liên doanh, mua cổ phần

 

 

DN 134, 135

VII- Tài sản

 

 

 

1- Tài sản cố định

 

 

 

- Nguyên giá tài sản cố định

 

 

DN 301, 302, 303

- Hao mòn TSCĐ (***)

 

 

DC 305

2- Tài sản khác

 

 

Chênh lệch DN 31 (nếu DN>DC)

VIII- Tài sản Có khác

 

 

 

1- Các khoản phải thu

 

 

DN 32, 36, 37, 463 (nếu có Dư nợ)

2- Các khoản lãi cộng dồn dự thu

 

 

DN 117, 127, 137, 207, 217, 227, 237, 247, 257, 277

3- Tài sản Có khác

 

 

DN 233, 234, DN 468 (Nếu có DN), DN 492, 495, Chênh lệch DN 50, 51, 52, 56 (Nếu DN>DC), Chênh lệch DN 63 (Nếu DN > DC)

4- Các khoản dự phòng rủi ro khác (***)

 

 

DC 591, 592

 

 

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

 

 

 

NGUỒN VỐN

 

 

 

I- Tiền gửi của KBNN và TCTD khác

 

 

 

1- Tiền gửi của KBNN

 

 

DC 401, 402

2- Tiền gửi của TCTD khác

 

 

DC 411, 412, 421

II- Vay NHNN, TCTD khác

 

 

 

1- Vay NHNN

 

 

DC 403, 404

2- Vay TCTD trong nước

 

 

DC 414, 415

3- Vay TCTD ở nước ngoài

 

 

DC 422

4- Nhận vốn cho vay đồng tài trợ

 

 

DC 413

III- Tiền gửi của TCKT, dân cư

 

 

DC 431, 432, 433, 434, 435, 436

IV- Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư

 

 

DC 451, 452

V- Phát hành giấy tờ có giă

 

 

DC 441, 442

VI- Tài sản nợ khác

 

 

 

1- Các khoản phải trả

 

 

DC 461, 462,463 (Nếu có Dư có),464,465,466, 467,468 (Nếu có dư có),469, 47

2- Các khoản lãi cộng dồn dự trả

 

 

DC 407, 417, 427, 437, 447

3- Tài sản Nợ khác

 

 

DC 492,495,499, Chênh lệch DC 50, 51, 52, 56 (Nếu DC>DN), Chênh lệch DC 63 (Nếu DC>DN)

VII- Vốn và các quỹ

 

 

 

1- Vốn của TCTD

 

 

 

- Vốn điều lệ

 

 

DC 601

- Vốn đầu tư XDCB

 

 

DC 602

- Vốn khác

 

 

DC 609

2- Quỹ của TCTD

 

 

DC 61

3- Lãi/Lỗ kỳ trước

 

 

Chênh lệch DC 692 (trường hợp DN>DC thì số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm )

4- Lãi/Lỗ kỳ này

 

 

DC loại 7 trừ DN Loại 8 (Nếu DC>DN)

DN loại 8 trừ DC loại 7 (Nếu DN>DC và số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm)

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

 

 

 

Ghi chú: Nhữngchỉ tiêu có đánh dấu sao (***) số liệu để dưới dạng số âm (-)

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu

Kỳ này

Kỳ trước

Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT

1

2

3

4

1- Cam kết bảo lãnh cho khách hàng

 

 

Số còn lại của TK 921

2- Các cam kết giao dịch hối đoái

 

 

Số còn lại của TK 923

3- Cam kết tài trợ cho khách hàng

 

 

Số còn lại của TK 925

4- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty

 

 

Số còn lại của TK 951

5- Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê

 

 

Số còn lại của TK 952

......, ngày...tháng...năm...

Lập bảng

Kế toán trưởng

Tổng GĐ (Giám đốc)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên, đóng dấu).

 

CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1- Bản chất và mục đích của Bảng cân đối kế toán:

Bảngcân đối kế toán của Tổ chức Tín dụng là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Tổchức Tín dụng tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối kế toáncho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Tổ chức Tín dụng theo cơ cấu tàisản, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Qua đó có thể nhận xét, đánhgiá khái quát tình hình tài chính của Tổ chức Tín dụng tại thời điểm báo cáo.

2- Kết cấu của Bảng cân đối kế toán:

Bảngcân đối kế toán chia làm hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn.

Phầntài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Tổ chức Tín dụng tại thờiđiểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt độngkinh doanh của Tổ chức Tín dụng.

Phầnnguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của Tổ chức Tín dụng tạithời điểm báo cáo.

3- Cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán:

Căncứ vào số liệu trên các sổ kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp

Căncứ vào Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này.

4- Nội dung và phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu trong Bảng cânđối kế toán theo đúng mẫu đã quy định.

Đơn vị :........................

Biểu số: F03/TCTD

Ban hành theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN Ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

QUÝ..... NĂM....

PHẦN I. LÃI, LỖ

Đơn vị: đồng

Các chỉ tiêu

Quý này

Quý trước

Luỹ kế từ đầu năm

Cách lấy số liệu từ Bảng cân đối tài khoản kế toán

1

2

3

4

5

I- Thu từ lãi

 

 

 

 

1- Thu lãi cho vay

 

 

 

DC 701

2- Thu lãi tiền gửi

 

 

 

DC 711

3- Thu lãi góp vốn, mua cổ phần

 

 

 

DC 721

4- Thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính

 

 

 

DC 703

5- Thu khác về hoạt động tín dụng

 

 

 

DC 709

Tổng thu tiền lãi và các khoản thu nhập có tính chất lãi

 

 

 

S (1á 5)

II- Chi trả lãi

 

 

 

 

1- Chi trả lãi tiền gửi

 

 

 

DN 801

2- Chi trả lãi tiền đi vay

 

 

 

DN 802

3- Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá

 

 

 

DN 803

Tổng chi trả lãi

 

 

 

 S (1á3)

 

 

 

 

 

III- Thu nhập từ lãi (Thu nhập lãi ròng)

 

 

 

I-II

IV- Thu ngoài lãi

 

 

 

 

1- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh

 

 

 

DC 702

2- Thu phí dịch vụ thanh toán

 

 

 

DC 712

3- Thu phí dịch vụ ngân quỹ

 

 

 

DC 713

4- Thu từ tham gia thị trường tiền tệ

 

 

 

DC 722

5- Lãi từ kinh doanh ngoại hối

 

 

 

nếu DC 723 > DN 822

6- Thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý

 

 

 

DC 724

7- Thu từ các dịch vụ khác

 

 

 

DC 725, 726, 729

8- Các khoản thu nhập bất thường

 

 

 

DC 79

Tổng thu ngoài lãi

 

 

 

 S (1á8)

V- Chi phí ngoài lãi

 

 

 

 

1- Chi khác về hoạt động huy động vốn

 

 

 

DN 809

2- Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

 

 

 

DN 811, 812, 813, 819

3- Chi về tham gia thị trường tiền tệ

 

 

 

DN 821

4- Lỗ từ kinh doanh ngoại hối

 

 

 

nếu DN 822 > DC 723

5- Chi về hoạt động khác

 

 

 

DN 829

6- Chi nộp thuế

 

 

 

DN 831

7- Chi nộp các khoản phí, lệ phí

 

 

 

DN 832

8- Chi phí cho nhân viên

 

 

 

DN 84

9- Chi hoạt động quản lý và công vụ

 

 

 

DN 85

10- Chi khấu hao cơ bản TSCĐ

 

 

 

DN 861

11- Chi khác về tài sản

 

 

 

DN 862, 863, 864, 865, 866

12- Chi dự phòng

 

 

 

DN 872

13- Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng, chi bồi thường BHTG

 

 

 

DN 873, 875

14- Chi bất thường khác

 

 

 

DN 89

Tổng chi phí ngoài lãi

 

 

 

S (1á14)

 

 

 

 

 

VI- Thu nhập ngoài lãi

 

 

 

IV-V

VII- Thu nhập trước thuế

 

 

 

III+VI

VIII- Thuế thu nhập doanh nghiệp

 

 

 

 

IX- Thu nhập sau thuế

 

 

 

VII-VIII

PHẦN II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu

 

Số còn phải nộp đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ

Luỹ kế từ đầu năm

Số còn phải nộp cuối kỳ

Số phải nộp

Số đã nộp

Số phải nộp

Số đã nộp

I. Thuế

 

 

 

 

 

 

1. Thuế VAT

 

 

 

 

 

 

2. Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

 

 

 

 

3. Thuế XNK

 

 

 

 

 

 

4. Thuế thu nhập

 

 

 

 

 

 

5. Thu sử dụng vốn NSNN

 

 

 

 

 

 

6. Thuế tài nguyên

 

 

 

 

 

 

7. Thuế nhà đất

 

 

 

 

 

 

8. Tiền thuê đất

 

 

 

 

 

 

9. Các loại thuế khác

 

 

 

 

 

 

II. Các khoản phải nộp khác

 

 

 

 

 

 

1. Các khoản phụ thu

 

 

 

 

 

 

2. Các khoản phí, lệ phí

 

 

 

 

 

 

3. Các khoản phải nộp khác

 

 

 

 

 

 

CácTổ chức Tín dụng thực hiện lập mẫu biểu này theo các văn bản hướng dẫn hiệnhành của Bộ tài chính và của cơ quan thuế.

....., ngày.... tháng.... năm.....

Lập bảng

Kế toán Trưởng (Trưởng phòng Kế toán)

Tổng giám đốc (Giám đốc)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

CÁCH LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán, là cơ sở để kiểm tra theodõi việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của đơn vị báo cáo.

2- Kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báocáo tổng hợp kết quả kinh doanh gồm 2 phần:

PhầnI- Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức tíndụng.

PhầnII- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiệnnghĩa vụ với nhà nước về thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

3- Cơ sở số liệu để lập báo cáo:

Căncứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.

Căncứ vào số dư Có cuối kỳ báo cáo trên sổ kế toán của các tài khoản thuộc loại 7"Các khoản thu" và số dư Nợ cuối kỳ báo cáo trên sổ kế toán của cáctài khoản thuộc loại 8 "Các khoản chi".

4-Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh: Số liệu trên Cột 4 (phần I) là số luỹ kế từ đầu năm nếu là báo cáo quý;Là Số thực hiện trong năm nếu là báo cáo năm.

Đơn vị.....................   

Biểu số: F04/TCTD

Ban hành theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN

Ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

 

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁNTIẾP)

 Chỉ tiêu

Mã số

Kỳ này

Kỳ trước

Cách lấy số liệu

1

2

3

4

 

I- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

 

 

 

 

1- Lợi nhuận trước thuế

01

 

 

Lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Điều chỉnh cho các khoản

 

 

 

 

- Khấu hao tài sản cố định

02

 

 

Số dư trong năm của TK 861 hay số Chênh lệch giữa Số Dư nợ cuối kỳ với số dư nợ đầu kỳ báo cáo của TK 861

- Dự phòng

03

 

 

Chênh lệch Dư Có cuối kỳ với đầu kỳ của các TK dự phòng 119, 129,139, 209, 219...

- Lãi, lỗ do thanh lý tài sản cố định

04

 

 

số tiền thu được do bán TSCĐ trừ giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế sẽ trừ nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ

- Lãi, lỗ do đánh giá lại tài sản

05

 

 

Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 63 "Chênh lệch đánh giá lại tài sản", phần lãi (lỗ) do chênh lệch đánh giá lại tài sản trong kỳ báo cáo trước khi chuyển vào TK Thu nhập/ Chi phí, sẽ trừ nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ

- Lãi, lỗ từ việc bán chứng khoán

06

 

 

Chênh lệch giữa số thực thu với gía trị ghi sổ kế toán của chứng khoán trong kỳ báo cáo

- Thu lãi đầu tư chứng khoán

07

 

 

Số tiền lãi được hưởng khi chứng khoán đến hạn trong kỳ báo cáo.

- Lãi, lỗ do đầu tư vào đơn vị khác (góp vốn, mua cổ phần...)

08

 

 

Chênh lệch giữa số tiền thu được khi bán khoản đầu tư vào đơn vị khác với giá trị ghi sổ kế toán; Số lãi thu được từ các khoản góp vốn, mua cổ phần. Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế sẽ trừ nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ

- Các điều chỉnh khác

09

 

 

Dùng để điều chỉnh số liệu cho các khoản lãi/lỗ khác không thuộc hoạt động kinh doanh.

2- Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và công nợ hoạt động

10

 

 

ồ (01á 09)

(Tăng)/Giảm tài sản hoạt động

 

 

 

 

- (Tăng)/Giảm tiền gửi tại TCTD khác

11

 

 

Chênh lệch dư Nợ cuối kỳ với đầu kỳ của các TK 122, 131, 132; trừ đi các khoản tiền gửi đáo hạn dưới 90 ngày kể từ ngày lập báo cáo

- (Tăng)/Giảm cho vay đối với TCTD khác

12

 

 

chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Cho vay các TCTD khác" trong Bảng cân đối kế toán

- (Tăng)/Giảm cho vay đối với khách hàng

13

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước" trong Bảng cân đối kế toán

- (Tăng)/Giảm lãi dự thu

14

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Các khoản lãi cộng dồn dự thu" trong Bảng cân đối kế toán

- (Tăng)/Giảm các tài sản hoạt động khác

15

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 3 chỉ tiêu: " Tài sản khác", "Các khoản phải thu" và "Tài sản Có khác" trong Bảng cân đối kế toán

Tăng (Giảm) các khoản công nợ hoạt động

 

 

 

 

- Tăng/(Giảm) tiền gửi của TCTD khác

16

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu: "Tiền gửi của KBNN" và "Tiền gửi của TCTD khác" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) tiền gửi của khách hàng

17

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Tiền gửi của TCKT, dân cư" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) lãi dự trả

18

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Các khoản lãi cộng dồn dự trả" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) phát hành giấy tờ có giá

19

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu " Phát hành giấy tờ có giá" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) vay NHNN

20

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu " Vay NHNN" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) vay TCTD khác trong nước và ở nước ngoài

21

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu " Vay TCTD trong nước" và "Vay TCTD ở nước ngoài" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) vốn tài trợ uỷ thác đầu tư

22

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu " Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) khoản nhận vốn để cho vay đồng tài trợ

23

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu " Nhận vốn cho vay đồng tài trợ" trong Bảng cân đối kế toán

- Tăng/(Giảm) các khoản công nợ hoạt động khác

24

 

 

Chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu " Các khoản phải trả" và "Tài sản nợ khác" trong Bảng cân đối kế toán

3- Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp

30

 

 

S (10 á 24)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

31

 

 

Căn cứ vào số tiền trả thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ.

- Chi từ các Quỹ của TCTD

32

 

 

Căn cứ vào số tiền chi trong kỳ từ các Quỹ của TCTD.

4- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

40

 

 

 S (30 á 32)

 

 

 

 

 

II- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

 

 

 

 

- Mua TSCĐ theo nguyên giá

41

 

 

Số tiền đã chi ra trong kỳ để mua sắm TSCĐ (theo nguyên giá)

- Tiền thu do bán, thanh lý TSCĐ

42

 

 

Số tiền đã thu do bán, thanh lý TSCĐ

- Tiền mua chứng khoán

43

 

 

Số tiền đã chi ra trong kỳ để mua chứng khoán: Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh Nợ trong kỳ của các TK 115, 116, 123, 133

- Tiền thu từ bán chứng khoán

44

 

 

Số tiền đã thu do bán chứng khoán

- Thu lãi đầu tưừ chứng khoán

45

 

 

Số tiền thu lãi được hưởng khi chứng khoán đến hạn trong kỳ báo cáo

- Góp vốn liên doanh, mua cổ phần

46

 

 

số tiền đã chi ra trong kỳ để góp vốn liên doanh, mua cổ phần: Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh Nợ trong kỳ của các TK 134, 135

- Tiền thu từ góp vốn liên doanh, mua cổ phần

47

 

 

Số tiền thu hồi về từ các khoản góp vốn liên doanh, mua cổ phần

- Thu lãi góp vốn, mua cổ phần

48

 

 

Số dư trong năm của TK 721 (số chênh lệch giữa số Dư có cuối kỳ và số Dư có đầu kỳ của TK 721)

- Các hoạt động đầu tư khác

49

 

 

Số tiền thu vào hoặc chi ra trong kỳ cho các hoạt động đầu tư khác của đơn vị

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

50

 

 

S (41 49)

 

 

 

 

 

III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

 

 

 

 

- Tăng/(Giảm) Vốn cổ phần

51

 

 

Số tiền thu vào hoặc chi ra trong kỳ do Tăng hoặc Giảm vốn cổ phần.

- Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào TCTD

52

 

 

Số tiền đã chi trả lãi cho các bên góp vốn liên doanh, các cổ đông

- Các hoạt động tài chính khác

53

 

 

Số tiền đã chi ra hoặc thu về trong kỳ cho các hoạt động tài chính khác của đơn vị

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

60

 

 

 S (51 53)

 

 

 

 

 

IV- Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

70

 

 

S (40+ 50+ 60) và bằng số chênh lệch giữa chỉ tiêu mã 90 và 80

V- Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ

80

 

 

Chỉ tiêu "Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối kỳ" trong Bảng lưu chuyển tiền tệ của kỳ trước

VI- Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối kỳ

90

 

 

Số kỳ này của 2 chỉ tiêu: " Tiền mặt tại quỹ"; "Tiền gửi tại NHNN" trong Bảng cân đối kế toán và cộng thêm các khoản "tiền gửi tại các TCTD khác": không kỳ hạn và đáo hạn dưới 90 ngày kể từ ngày lập báo cáo.

Ghi chú: Số liệu chỉ tiêu là số âm thì sẽ được ghi dưới hình thức trong ngoặcđơn: (***).

............, ngày .........tháng........ năm

Lập bảng

Kế toán trưởng

Tổng GĐ (Giám đốc)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

CÁCH LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(theo phương pháp gián tiếp)

I- Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Lưuchuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sửdụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Tổ chức Tín dụng. Thông qua báocáo lưu chuyển tiền tệ người sử dụng có thể đánh giá được khả năng tạo tiền,các thay đổi trong tài sản thuần của Tổ chức Tín dụng, cơ cấu tài chính, khảnăng thanh toán của Tổ chức Tín dụng và dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếptheo.

II- Nội dung và phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

1-Nội dung: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

Lưuchuyển tiền từ hoạt động kinh doanh;

Lưuchuyển tiền từ hoạt động đầu tư;

Lưuchuyển tiền từ hoạt động tài chính.

Lưuchuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chira liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Tổ chức Tín dụng (là hoạtđộng chính để tạo ra doanh thu, không thuộc hoạt động tài chính hay đầu tư).

Lưuchuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi raliên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của Tổ chức Tín dụng như việc mua haybán những tài sản dài hạn và những khoản đầu tư khác không bao gồm tiền mặt vàcác khoản tương đương tiền mặt.

Lưuchuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chira liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của Tổ chức Tín dụng như hoạtđộng góp vốn, nhận vốn liên doanh,...

2-Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp:

2.1-Nguyên tắc chung: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp giántiếp bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh khỏiảnh hưởng của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng,giảm lợi nhuận, loại trừ các khoản lãi, lỗ của hoạt động đầu tư và hoạt độngtài chính đã tính vào lợi nhuận trước thuế, điều chỉnh các khoản mục thuộc tàisản và công nợ hoạt động.

2.2-Cơ sở lập: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ được lập căn cứ vào:

Báocáo kết quả kinh doanh;

Bảngcân đối kế toán;

Cáctài liệu khác (như sổ kế toán chi tiết, báo cáo góp vốn, khấu hao, các tài liệuchi tiết về mua bán TSCĐ, trả lãi vay,...)

2.3-Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể:

PhầnI- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế (mã số 01):

Chỉtiêu này lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nếu số liệu chỉ tiêu nàylà số âm (lỗ) thì ghi dưới hình thức trong ngoặc đơn: (***)

Điều chỉnh cho các khoản:

Khấuhao TSCĐ (mã số 02): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số dư trong kỳbáo cáo của TK 861 hay số Chênh lệch giữa Số Dư nợ cuối kỳ với số dư nợ đầu kỳbáo cáo của TK 861. Số liệu này được cộng vào chỉ tiêu "Lợi nhuận trướcthuế".

Dựphòng (Mã số 03): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số chênh lệchgiữa số dư cuối kỳ với số dư đầu kỳ báo cáo của các tài khoản Dự phòng 119,129, 139, 209, 219... Số liệu chỉ tiêu này được cộng vào số liệu chỉ tiêu"Lợi nhuận trước thuế" nếu số dư cuối kỳ lớn hơn số dư đầu kỳ và đượctrừ vào số liệu chỉ tiêu "Lợi nhuận trước thuế" nếu số dư cuối kỳ nhỏhơn số dư đầu kỳ và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***).

Lãi,lỗ do thanh lý TSCĐ (Mã số 04): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số tiền thu đượcdo bán, thanh lý TSCĐ trừ (-) giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý. Số liệuchỉ tiêu này được trừ vào số liệu chỉ tiêu "Lợi nhuận trước thuế" vàđược ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***) nếu lãi, hoặc đượccộng vào nếu lỗ.

Lãi,lỗ do đánh giá lại tài sản và chuyển đổi ngoại tệ (Mã số 05): Số liệu chỉ tiêunày được lập căn cứ vào Sổ chi tiết TK 63 "Chênh lệch đánh giá lại tàisản", phần lãi (lỗ) do chênh lệch đánh giá lại tài sản trong kỳ báo cáo trướckhi chuyển vào TK Thu nhập/Chi phí. Số liệu chỉ tiêu này được trừ vào số liệuchỉ tiêu "Lợi nhuận trước thuế" và được ghi bằng số âm dưới hình thứcghi trong ngoặc đơn (***) nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ.

Lãi,lỗ từ việc bán chứng khoán (Mã số 06): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vàosố chênh lệch giữa số thực thu với giá trị ghi sổ kế toán của chứng khoán trongkỳ báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được trừ vào số liệu chỉ tiêu "Lợi nhuậntrước thuế" và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn(***) nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ.

Thulãi đầu tư chứng khoán (Mã số 07): Số tiền lãi được hưởng khi chứng khoán đếnhạn trong kỳ báo cáo.

Lãi,lỗ do đầu tư vào đơn vị khác (Mã số 08): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứvào số chênh lệch giữa số tiền thu được khi bán khoản đầu tư vào đơn vị khácvới giá trị ghi sổ kế toán; Số lãi thu được trong kỳ từ các khoản góp vốn liêndoanh, mua cổ phần. Số liệu chỉ tiêu này được trừ vào số liệu chỉ tiêu"Lợi nhuận trước thuế" và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghitrong ngoặc đơn (***) nếu lãi, hoặc được cộng vào nếu lỗ.

Cácđiều chỉnh khác (Mã số 09): Dùng để điều chỉnh số liệu cho các khoản lãi/lỗkhác không thuộc hoạt động kinh doanh.

Lợinhuận kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và công nợ hoạt động (mã số10):

Chỉtiêu "Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và công nợ hoạtđộng" phản ánh luồng tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báocáo đã loại trừ sự ảnh hưởng của các khoản thu nhập và chi phí không trực tiếpbằng tiền; nhưng chưa tính đến những thay đổi các yếu tố của tài sản và công nợhọat động.

Chỉtiêu này được lập căn cứ vào lợi nhuận trước thuế cộng (hoặc trừ) các khoảnđiều chỉnh:

(Tăng)/Giảmtài sản hoạt động: Số liệu của các chỉ tiêu trong phần này được xác định căn cứvào số chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của các chỉ tiêu tương ứngtrong Bảng cân đối kế toán và được trừ vào số liệu chỉ tiêu "Lợi nhuậnkinh doanh trước những thay đổi về tài sản và công nợ hoạt động" và đượcghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***) nếu tăng (số kỳ này> số kỳ trước), hoặc được cộng vào nếu giảm (số kỳ này < số kỳ trước).Cụ thể:

(Tăng)/Giảmtiền gửi tại TCTD khác (mã số 11): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốchênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Tiền gửi tại cácTCTD trong nước và ở nước ngoài" trong Bảng cân đối kế toán; trừ đi cáckhoản tiền gửi đáo hạn dưới 90 ngày kể từ ngày lập báo cáo.

(Tăng)/Giảmcho vay đối với TCTD khác (mã số 12): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số chênhlệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Cho vay các TCTDkhác" trong Bảng cân đối kế toán.

(Tăng)/Giảmcho vay đối với khách hàng (mã số 13): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số chênhlệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Cho vay các TCKT, cá nhântrong nước" trong Bảng cân đối kế toán.

(Tăng)/Giảmlãi dự thu (mã số 14): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số chênh lệch giữa số kỳnày và số kỳ trước của chỉ tiêu "Các khoản lãi cộng dồn dự thu" trongBảng cân đối kế toán.

(Tăng)/Giảmcác tài sản hoạt động khác (Mã số 15): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số chênhlệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 3 chỉ tiêu: "Tài sản khác","Các khoản phải thu " và "Tài sản Có khác" trong Bảng cânđối kế toán.

Tăng/(Giảm)các khoản công nợ hoạt động: Số liệu của các chỉ tiêu trong phần này được xácđịnh căn cứ vào số chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của các chỉ tiêu tươngứng trong Bảng cân đối kế toán và được cộng vào số liệu chỉ tiêu "Lợinhuận kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và công nợ hoạt động" nếutăng (số kỳ này > số kỳ trước), hoặc được trừ vào nếu giảm (số kỳ này

Tăng/(Giảm)tiền gửi của TCTD khác (mã số 16): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốchênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu "Tiền gửi củaKBNN" (nếu có) và "Tiền gửi của TCTD khác" trong Bảng cân đối kếtoán.

Tăng/(Giảm)tiền gửi của khách hàng (mã số 17): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốchênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Tiền gửi của TCKT,dân cư" trong Bảng cân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)lãi dự trả (mã số 18): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số chênh lệch giữasố kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Các khoản lãi cộng dồn dự trả"trong Bảng cân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)Phát hành giấy tờ có giá (mã số 19): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vàosố chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Phát hành giấytờ có giá" trong Bảng cân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)vay NHNN (Mã số 20): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số chênh lệchgiữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Vay NHNN" trong Bảng cânđối kế toán.

Tăng/(Giảm)vay các TCTD khác trong nước và ở nước ngoài (Mã số 21): Số liệu chỉ tiêu này đượclập căn cứ vào số chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu:"Vay TCTD trong nước" và "Vay TCTD ở nước ngoài" trong Bảngcân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)vốn tài trợ uỷ thác đầu tư (mã số 22): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vàosố chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Vốn tài trợ uỷthác đầu tư" trong Bảng cân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)khoản nhận vốn để cho vay đồng tài trợ (mã số 23): Số liệu chỉ tiêu này được lậpcăn cứ vào số chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của chỉ tiêu "Nhậnvốn cho vay đồng tài trợ" trong Bảng cân đối kế toán.

Tăng/(Giảm)các khoản công nợ hoạt động khác (mã số 24): Số liệu chỉ tiêu này được lập căncứ vào số chênh lệch giữa số kỳ này và số kỳ trước của 2 chỉ tiêu "Cáckhoản phải trả" và "Tài sản Nợ khác" trong Bảng cân đối kế toán.

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp(Mã số 30):Chỉ tiêu "Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp"phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạtđộng kinh doanh trong kỳ báo cáo (trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vàchi tiền từ các Quỹ của TCTD).

Sốliệu chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ mãsố 10 đến mã số 24. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi dưới hìnhthức trong ngoặc đơn (***).

Thuếthu nhập doanh nghiệp đã nộp (mã số 31): Căn cứ vào số tiền trả thuế thu nhậpdoanh nghiệp trong kỳ.

Chitừ các Quỹ của TCTD (mã số 32): Căn cứ vào số tiền chi từ các Quỹ của TCTDtrong kỳ.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 40): Chỉ tiêu "Lưu chuyển tiềnthuần từ hoạt động kinh doanh" phản ánh số tiền thuần từ hoạt động kinhdoanh.

Sốliệu chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ mãsố 30 đến mã số 32. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì được ghi dưới hìnhthức trong ngoặc đơn: (***).

PhầnII- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư:

MuaTSCĐ theo nguyên giá (Mã số 41): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốtiền đã chi ra trong kỳ để mua sắm TSCĐ (theo nguyên giá) và được ghi bằng sốâm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***).

Tiềnthu do bán, thanh lý TSCĐ (Mã số 42): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vàosố tiền đơn vị thu được trong kỳ do thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

Tiềnmua chứng khoán (Mã số 43): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số tiền đãchi ra trong kỳ để mua chứng khoán. Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số phátsinh Nợ trong kỳ của các TK 115, 116, 123, 133 và được ghi bằng số âm dưới hìnhthức trong ngoặc đơn (***).

Tiềnthu từ bán chứng khoán (Mã số 44): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốtiền đơn vị thu được trong kỳ do bán chứng khoán.

Thulãi đầu tư chứng khoán (Mã số 45): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sốtiền lãi đơn vị được hưởng khi chứng khoán đến hạn trong kỳ báo cáo.

Gópvốn liên doanh, mua cổ phần (Mã số 46): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứvào số tiền đã chi ra trong kỳ để góp vốn liên doanh, mua cổ phần. Số liệu chỉtiêu này căn cứ vào số phát sinh Nợ trong kỳ của các TK 134, 135 và được ghibằng số âm dưới hình thức trong ngoặc đơn (***).      

Tiềnthu về từ các khoản góp vốn liên doanh, mua cổ phần (Mã số 47): Số liệu chỉtiêu này được lập căn cứ vào số tiền đơn vị thu hồi về từ các khoản góp vốnliên doanh, mua cổ phần.

Thulãi góp vốn, mua cổ phần (Mã số 48): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số dưtrong năm của TK 721. Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số chênh lệch giữa số Dưcó cuối kỳ và số Dư có đầu kỳ của TK 721.

Cáchoạt động đầu tư khác (Mã số 49): Số liệu chỉ tiêu này căn cứ vào số tiền thuvào hoặc chi ra trong kỳ cho các hoạt động đầu tư khác của đơn vị.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (Mã số 50):

Chỉtiêu "Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư" phản ánh chênh lệchgiữa tổng số tiền thu vào với tổng số chi ra từ hoạt động đầu tư trong kỳ báocáo.

Chỉtiêu này được tính tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ mã số 41 đến mãsố 49. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi dưới hình thức trongngoặc đơn: (***).

Phần III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

Tăng/(Giảm)vốn cổ phần (mã số 51): Số liệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số tiền thu đượctrong kỳ do bán cổ phần hoặc số tiền đã chi ra để hoàn trả cho các bên góp vốnliên doanh, các cổ đông.

Tiềnlãi đã trả cho các nhà đầu tư vào TCTD (Mã số 52): Chỉ tiêu này được lập căn cứvào tổng số tiền đã chi trả lãi cho các bên tham gia góp vốn liên doanh, các cổđông.

Cáchoạt động tài chính khác (mã số 53): Số liệu chỉ tiêu này phản ánh số tiền đơnvị đã chi ra hoặc thu về trong kỳ cho các hoạt động tài chính khác của đơn vị.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (mã số 60)

Chỉtiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính phản ánh chênh lệch giữa tổngsố tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báocáo.

Chỉtiêu này được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ mã số 51 đếnmã số 53. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi dưới hình thứctrong ngoặc đơn: (***).

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (Mã số 70)

Chỉtiêu Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thuvào với tổng số tiền chi ra từ tất cả các hoạt động trong kỳ báo cáo.

Chỉtiêu này là số tổng cộng của các chỉ tiêu Phần I + Phần II + Phần III

(Mãsố 70 = mã số 40 + mã số 50 + mã số 60)

Nếusố liệu chỉ tiêu này là số âm thì sẽ được ghi dưới hình thức trong ngoặc đơn:(***).

Sốliệu của chỉ tiêu này phải bằng số chênh lệch giữa chỉ tiêu mã số 90 và mã số80 (khớp với số chênh lệch tăng/(giảm) của chỉ tiêu tiền và các khoản tương đươngtiền cuối kỳ so với đầu kỳ báo cáo).

Tiềnvà các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ (mã số 80):

Sốliệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào chỉ tiêu "Tiền và các khoản tương đươngtiền tại thời điểm cuối kỳ" trong Bảng lưu chuyển tiền tệ của kỳ trước.

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối kỳ (mã số90):

Sốliệu chỉ tiêu này được lập căn cứ vào Số kỳ này của 2 chỉ tiêu: "Tiền mặttại quỹ"; "Tiền gửi tại NHNN" trong Bảng cân đối kế toán và cộngthêm các khoản "tiền gửi tại các TCTD khác", gồm: không kỳ hạn và đáohạn dưới 90 ngày kể từ ngày lập báo cáo.

Thuyết minh bổ sung cho báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Tiềnvà các khoản tương đương tiền: Được xác định căn cứ vào số tiền mặt hiện có(tiền tại quỹ, tiền đang chuyển), số dư tiền gửi thanh toán tại NHNN và cácTCTD khác, gồm: tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn với thời gian đáo hạn dưới90 ngày kể từ ngày lập báo cáo tài chính.

Đơn vị.....................                                                                Biểusố: F05/TCTD

Ban hành theo Quyết định số1145/2002/QĐ-NHNN

ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Quý..........Năm...........

I- Đặc điểm hoạt động của Tổ chức Tín dụng

1.Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn có giá trị

2.Hình thức sở hữu vốn

3.Thành phần Hội đồng quản trị (Tên, chức danh từng người)

4.Thành phần Ban Giám đốc (Tên, chức danh từng người)

5.Trụ sở chính...; Số chi nhánh:.......Số Công ty con:.......

6.Tổng số cán bộ, công nhân viên

II-Một số tình hình hoạt động của Tổ chức Tín dụng (Đơn vị: Triệu đồng)

1.Tình hình tăng, giảm tài sản cố định

Chỉ tiêu

Đất

Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải

TSCĐ Khác

Tổng cộng

1. Nguyên giá TSCĐ

 

 

 

 

 

 

- Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

 

 

- Số tăng trong kỳ

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

Mua sắm mới

 

 

 

 

 

 

Xây dựng mới

 

 

 

 

 

 

Nguyên nhân khác

 

 

 

 

 

 

- Số giảm trong kỳ

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

Thanh lý

 

 

 

 

 

 

Nhượng bán

 

 

 

 

 

 

Nguyên nhân khác

 

 

 

 

 

 

- Số cuối kỳ

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

Chưa sử dụng

 

 

 

 

 

 

Đã khấu hao hết

 

 

 

 

 

 

Chờ thanh lý

 

 

 

 

 

 

2. Giá trị hao mòn

 

 

 

 

 

 

- Dư đầu kỳ

 

 

 

 

 

 

- Tăng trong kỳ

 

 

 

 

 

 

- Giảm trong kỳ

 

 

 

 

 

 

- Số cuối kỳ

 

 

 

 

 

 

3. Giá trị còn lại

 

 

 

 

 

 

- Số đầu kỳ

 

 

 

 

 

 

- Số cuối kỳ

 

 

 

 

 

 

2. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên (báo cáo theo năm)

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

Tỷ lệ (%) thực hiện so với kế hoạch

I. Tổng số cán bộ, CNV

 

 

 

II. Thu nhập của cán bộ

 

 

 

1. Tổng quỹ lương

 

 

 

2. Tiền thưởng

 

 

 

3. Tổng thu nhập (1+2)

 

 

 

4. Tiền lương bình quân

 

 

 

5. Thu nhập bình quân

 

 

 

3.Tình hình nợ quá hạn của Tổ chức Tín dụng

Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ

Số cuối kỳ

 

 

Tăng

Giảm

 

I. Tổng dư nợ

 

 

 

 

II. Các khoản nợ cho vay quá hạn

 

 

 

 

1. Nợ quá hạn đến 180 ngày

 

 

 

 

2. Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

 

 

 

 

3. Nợ khó đòi

 

 

 

 

III. Số nợ quá hạn có tài sản đảm bảo

 

 

 

 

IV. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

(Lấy 2 chữ số sau dấu phẩy)

 

 

 

 

4.Tình hình tăng, giảm nguồn vốn và sử dụng vốn

 Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ

Số cuối kỳ

 

 

Tăng

Giảm

 

PHẦN A. NGUỒN VỐN

 

 

 

 

I. Vốn huy động

 

 

 

 

1. Tiền gửi

 

 

 

 

1.1. Bằng đồng Việt Nam

 

 

 

 

a- Của các Tổ chức kinh tế

 

 

 

 

+ Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

 

 

 

 

b- Tiền gửi tiết kiệm

 

 

 

 

+ Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

 

 

 

 

c- Tiền gửi khác

 

 

 

 

1.2. Bằng ngoại tệ

 

 

 

 

a- Của các tổ chức kinh tế

 

 

 

 

+ Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

 

 

 

 

b- Tiền gửi tiết kiệm

 

 

 

 

+ Tiền gửi không kỳ hạn

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

 

 

 

 

+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

 

 

 

 

c- Tiền gửi khác

 

 

 

 

2. Tiền vay

 

 

 

 

2.1. Vay NHNN

 

 

 

 

2.2. Vay các TCTD khác trong nước

 

 

 

 

2.3. Vay TCTD nước ngoài

 

 

 

 

2.4. Nhận vốn cho vay đồng tài trợ

 

 

 

 

3. Phát hành giấy tờ có giá

 

 

 

 

3.1. Ngắn hạn (dưới 12 tháng)

 

 

 

 

3.2. Trung, dài hạn (trên 12 tháng)

 

 

 

 

II. Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

 

 

 

 

1. Bằng đồng Việt Nam

 

 

 

 

2. Bằng ngoại tệ

 

 

 

 

III. Vốn và các quỹ

 

 

 

 

1. Vốn của TCTD

 

 

 

 

1.1. Vốn điều lệ

 

 

 

 

1.2. Vốn đầu tư XDCB

 

 

 

 

1.3. Vốn khác

 

 

 

 

2. Các quỹ của TCTD

 

 

 

 

2.1. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ

 

 

 

 

2.2. Quỹ đầu tư phát triển

 

 

 

 

2.3.Quỹ dự phòng tài chính

 

 

 

 

2.4. Quỹ khác

 

 

 

 

IV. Nguồn vốn khác

 

 

 

 

PHẦN B. SỬ DỤNG VỐN

 

 

 

 

I. Tiền và giấy tờ có giá

 

 

 

 

1. Tiền mặt và NPTT

 

 

 

 

2. Tiền mặt ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ

 

 

 

 

3. Vàng, kim loại quý, đá quý

 

 

 

 

II. Tiền gửi

 

 

 

 

1. Tiền gửi tại NHNN

 

 

 

 

1.1. Tiền gửi bằng đồng VN

 

 

 

 

1.2. Tiền gửi ngoại tệ

 

 

 

 

2. Tiền gửi tại các TCTD trong nước

 

 

 

 

2.1. Tiền gửi bằng đồng VN

 

 

 

 

2.2. Tiền gửi ngoại tệ

 

 

 

 

3. Tiền gửi ở nước ngoài

 

 

 

 

III. Đầu tư vào chứng khoán

 

 

 

 

1. Đầu tư chứng khoán Chính phủ

 

 

 

 

2. Đầu tư chứng khoán nước ngoài

 

 

 

 

3. Đầu tư váo các chứng khoán của TCTD khác trong nước

 

 

 

 

IV. Góp vốn liên doanh

 

 

 

 

1. Bằng đồng Việt Nam

 

 

 

 

2. Bằng ngoại tệ

 

 

 

 

V. Hoạt động tín dụng

 

 

 

 

1. Cho vay các TCTD trong nước

 

 

 

 

1.1. Cho vay bằng đồng Việt Nam

 

 

 

 

1.2. Cho vay bằng ngoại tệ

 

 

 

 

2. Cho vay các TCKT và CN trong nước

 

 

 

 

2.1. Cho vay bằng đồng VN

 

 

 

 

a. Cho vay ngắn hạn

 

 

 

 

b. Cho vay trung, dài hạn

 

 

 

 

2.2. Cho vay bằng ngoại tệ

 

 

 

 

a. Cho vay ngắn hạn

 

 

 

 

b. Cho vay trung, dài hạn

 

 

 

 

3. Nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá

 

 

 

 

3.1. Chiết khấu giấy tờ có giá

 

 

 

 

3.2. Cầm cố giấy tờ có giá

 

 

 

 

4. Cho thuê tài chính

 

 

 

 

4.1. Cho thuê bằng đồng VN

 

 

 

 

4.2. Cho thuê bằng ngoại tệ

 

 

 

 

4.3. Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính

 

 

 

 

5. Bảo lãnh

 

 

 

 

5.1. Trả thay bằng đồng VN

 

 

 

 

5.2. Trả thay bằng ngoại tệ

 

 

 

 

6. Cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác

 

 

 

 

6.1. Cho vay bằng đồng VN

 

 

 

 

6.2. Cho vay bằng ngoại tệ

 

 

 

 

7. Nghiệp vụ cầm đồ

 

 

 

 

8. Cho vay khác

 

 

 

 

8.1. Cho vay vốn đặc biệt

 

 

 

 

8.2. Cho vay thanh toán công nợ

 

 

 

 

8.3. Cho vay kế hoạch Nhà nước

 

 

 

 

8.4. Cho vay khác

 

 

 

 

9. Các khoản nợ chờ xử lý

 

 

 

 

10. Các khoản nợ khoanh

 

 

 

 

VI. Tài sản cố định

 

 

 

 

1. Nguyên giá TSCĐ

 

 

 

 

2. Hao mòn TSCĐ

 

 

 

 

VII. Sử dụng vốn khác

 

 

 

 

Ngày           tháng         năm             

Lập biểu

Kế toán trưởng

Tổng giám đốc (Giám đốc)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Đơn vị..................... Biểu số: F06/TCTD

Ban hành theo Quyết định số 1145/2002/QĐ-NHNN

ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

BÁO CÁO KẾT QUẢ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

Năm...

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

Ghi chú

 

 

Số tiền

Tỷ lệ % trong lợi nhuận ròng

 

(A)

(1)

(2)

(3)

(4)

I. Tổng thu nhập năm

II. Tổng số chi phí năm

III. Tổng số lợi nhuận trước thuế (I-II)

IV. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

V. Lợi nhuận ròng (III-IV):

1. Quỹ dự trữ bổ sung VĐL (5%)

2. Bù lỗ năm trước

3. Tiền phạt do vi phạm Pháp luật

4. Quỹ dự phòng tài chính

5. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ

6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc

7. Quỹ khen thưởng

8. Quỹ phúc lợi

9. Chia lãi vốn góp

10. Phân phối khác

 

 

 

 

....., ngày.....tháng......năm....

Kế toán

Kế toán trưởng

Tổng Giám đốc (Giám đốc)

 

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký tên, đóng dấu)

Cáchlấy số liệu:

Cột(1) QTDND lấy số liệu trên cơ sở phương án hoạt động

Cột (2) QTDND lấy số liệu thực tế thể hiện trên các sổkế toán thích hợp

Mục(I) QTD lấy tổng số dư Có trên các tài khoản loại 7 của bảng cân đối TKKT

Mục(II) QTD lấy tổng số dư Nợ trên các tài khoản loại 8 của bảng cân đối TKKT./. 


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=22179&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận