Văn bản pháp luật: Quyết định 214/2000/QĐ-BTC

Trần Văn Tá
Toàn quốc
Công báo điện tử;
Quyết định 214/2000/QĐ-BTC
Quyết định
28/12/2000
28/12/2000

Tóm tắt nội dung

Về việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư

Thứ trưởng
2.000
Bộ Tài chính

Toàn văn

Bộ tài chính

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNGBỘ TÀI CHÍNH

Về việcban hành chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư

 

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH 

Căn cứ Pháp lệnh Kế toán vàThống kê công bố theo Lệnh số 06-LCT/HĐNN ngày 20/5/1988 của Hội đồng Nhà nướcvà Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành theo Nghị định số 25/HĐBT ngày18/3/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ);

Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày02/3/1993 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lýNhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày28/10/1994 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy củaBộ Tài chính;

Căn cứ Nghị định số52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư vàxây dựng; Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng kèm theo Nghịđịnh số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính Phủ;

Căn cứ Quyết định số1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chếđộ kế toán doanh nghiệp; Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ trưởngBộ Tài chính về việc ban hành Hệ thống Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp;

Sau khi có ý kiến thoả thuậncủa Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại công văn số 2313 BXD/TCKT ngày 14/12/2000;

Theo đề nghị của Vụ trưởng VụChế độ kế toán,

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này "Chế độ kế toán áp dụng cho đơnvị chủ đầu tư", gồm:

1. Quy định chung;

2. Hệ thống biểu mẫu chứng từkế toán và quy định về phương pháp lập chứng từ kế toán;

3. Hệ thống tài khoản kế toánvà quy định về nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép tài khoản kế toán;

4. Hệ thống biểu mẫu sổ kế toánvà quy định về phương pháp ghi chép sổ kế toán;

5. Hệ thống biểu mẫu báo cáotài chính và quy định về phương pháp lập báo cáo tài chính.

Điều 2: Chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư áp dụng cho tất cả các đơn vị chủ đầutư có thành lập Ban quản lý dự án và tổ chức công tác kế toán riêng thuộc doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trườnghợp đơn vị chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án thì kế toán dự án đầu tưđược thực hiện trên cùng hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp hoặc đơn vị hànhchính sự nghiệp.

Điều 3: Chế độ kế toán này có hiệu lực thi hành thống nhất trong cả nước từngày 01/01/2001 thay thế Chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư ban hành theo Thông tưliên Bộ số 72 TT/LB ngày 06/12/1991 "Hướng dẫn thực hiện chế độ kế toánđơn vị chủ đầu tư" của Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng.

Điều 4: Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Bộ, cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xãhội ở Trung ương, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm chỉ đạo,triển khai thi hành Quyết định này.

 

CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN

ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦĐẦU TƯ

(Ban hành theo Quyếtđịnh số 214 /2000/QĐ - BTC

ngày 28 tháng 12 năm2000 của Bộ Tài chính)

Phần thứ nhất

QUY ĐỊNH CHUNG

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1 - Chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư áp dụng cho các đơn vị chủ đầu tư cóthành lập Ban quản lý dự án và tổ chức công tác kế toán riêng. Các đơn vị chủđầu tư không thành lập Ban quản lý dự án thì kế toán dự án đầu tư được thựchiện trên cùng hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp hoặc đơn vị hành chính sựnghiệp nhưng phải tuân thủ những quy định của chế độ này về nội dung, phươngpháp ghi chép và mở sổ kế toán chi tiết phản ánh nguồn vốn đầu tư, chi phí thựchiện đầu tư, lập các báo cáo tài chính và quyết toán vốn đầu tư dự án hoànthành.

Điều 2 - Đơn vị chủ đầu tư phải chấp hành chế độ kế toán theo Pháp lệnh Kếtoán và Thống kê, Điều lệ Tổ chức kế toán Nhà nước, các văn bản pháp quy hiệnhành về kế toán, kiểm toán và những quy định tại Quyết định này.

Điều 3 - Kế toán đơn vị chủ đầu tư có nhiệm vụ

1 - Thu thập, phản ánh, xử lývà tổng hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về nguồn vốn đầu tư hìnhthành (bao gồm vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn đượctài trợ, viện trợ, ...); tình hình chi phí, sử dụng và thanh toán vốn đầu tư;tình hình quyết toán vốn đầu tư theo cơ cấu vốn đầu tư, theo dự án, công trình,hạng mục công trình hoàn thành.

2 - Tính toán và phản ánh chínhxác, đầy đủ, kịp thời số lượng và giá trị từng loại, từng thứ tài sản cố địnhvà tài sản lưu động tăng lên do đầu tư xây dựng mang lại.

3 - Thực hiện kiểm tra, kiểmsoát tình hình chấp hành các tiêu chuẩn, định mức, các chế độ, chính sách quảnlý tài chính về đầu tư và xây dựng của Nhà nước và của đơn vị; kiểm tra việcquản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản, tình hình chấp hành kỷ luật thanhtoán, chấp hành dự toán.

4 - Lập và nộp đúng hạn báo cáotài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và các cơ quan thanh toán, cho vayvà tài trợ vốn, cơ quan Thống kê. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phụcvụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu cho hoạt động đầutư và xây dựng. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư ởđơn vị chủ đầu tư.

Điều 4 - Yêu cầu công tác kế toán ở đơn vị chủ đầu tư

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ,chính xác và trung thực mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong quátrình đầu tư và xây dựng tại đơn vị chủ đầu tư;

- Phải đảm bảo quản lý chặtchẽ, toàn diện, liên tục mọi khoản vật tư, tài sản, tiền vốn ở đơn vị chủ đầu tư;

- Chỉ tiêu do kế toán phản ánhphải thống nhất với chỉ tiêu quy định trong dự toán về nội dung và phương pháptính toán;

- Số liệu trong báo cáo tàichính phải cung cấp đầy đủ, trung thực, chính xác những thông tin kinh tế, tàichính cần thiết cho hoạt động quản lý và thực hiện quá trình đầu tư, quyết toánvốn đầu tư của đơn vị chủ đầu tư;

- Tổ chức công tác kế toán phảigọn, nhẹ, tiết kiệm và hiệu quả.

Điều 5 - Nội dung công việc kế toán của đơn vị chủ đầu tư

Kế toán nguồn vốn đầu tư:

Phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động vốn đầu tư theo từng nguồn hình thành, bao gồm: Nguồn vốn NSNNcấp, nguồn vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư, nguồn vốn vay, nguồn vốn được tàitrợ, viện trợ và các khoản hỗ trợ về đầu tư.

Kế toán sử dụng vốn đầu tư:

1 - Phản ánh chi phí thực hiệnđầu tư theo cơ cấu vốn đầu tư, theo dự án, công trình, hạng mục công trình.

2 - Phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động các loại tài sản của đơn vị chủ đầu tư, như:

- Tiền mặt, ngoại tệ tại quỹhoặc gửi tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước;

- Số lượng, giá trị vật tư,thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ;

- Phản ánh số lượng, nguyên giávà giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có và tình hình biến động của tàisản cố định, công tác mua sắm, xây dựng và sữa chữa tài sản cố định của Banquản lý dự án;

- Phản ánh các khoản nợ phảitrả và thanh toán nợ phải trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, người nhậnthầu;

- Phản ánh các khoản nợ phảithu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tượng trong vàngoài đơn vị chủ đầu tư;

- Phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động các loại tài sản khác thuộc quyền kiểm soát và quản lý của đơnvị chủ đầu tư.

3 - Phản ánh các khoản nợ phảitrả phát sinh trong hoạt động của đơn vị chủ đầu tư, như: các khoản trích nộptheo lương, các khoản phải trả nhân viên Ban quản lý dự án, các khoản nộp Ngânsách (nếu có) và việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác.

4 - Kế toán các khoản thu nhậpkhác, chi phí khác (theo quy định của chính sách tài chính) của Ban quản lý dựán.

Lập báo cáo tài chính và báocáo quyết toán vốn đầu tư:

- Lập và gửi đúng hạn báo cáotài chính đơn vị chủ đầu tư cho cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan thanh toán,cho vay, tài trợ vốn, cơ quan Thống kê;

- Lập và gửi đúng hạn báo cáothực hiện vốn đầu tư hàng năm và báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thànhđưa vào khai thác sử dụng theo quy định hiện hành về quyết toán vốn đầu tư;

- Định kỳ phân tích báo cáo tàichính, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đầu tư xây dựng củađơn vị chủ đầu tư.

Điều 6 - Kiểm kê tài sản

Cuối niên độ kế toán, trước khikhóa sổ kế toán đơn vị chủ đầu tư phải thực hiện kiểm kê để xác định chính xácsố lượng và giá trị các loại tài sản, vật tư, tiền vốn... hiện có tại thời điểmkiểm kê, đối chiếu và xác nhận các khoản công nợ hiện có để đảm bảo sự khớpđúng giữa số liệu trên sổ kế toán với thực tế.

Đơn vị chủ đầu tư còn phải kiểmkê bất thường khi giải thể, sáp nhập, đình chỉ hoạt động hoặc trong các trườnghợp khác theo quy định của pháp luật.

Điều 7 - Kiểm tra kế toán

Kiểm tra kế toán nhằm đảm bảocho các quy định pháp lý về tài chính, kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, sốliệu kế toán được chính xác, trung thực, khách quan.

Đơn vị chủ đầu tư phải chịu sựkiểm tra kế toán của cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính ít nhất mỗinăm một lần và nhất thiết phải được tiến hành trước khi phê duyệt quyết toánvốn đầu tư dự án hoàn thành.

Thủ trưởng và người phụ tráchkế toán đơn vị chủ đầu tư phải chấp hành lệnh kiểm tra của cơ quan quản lý cấptrên, cơ quan tài chính, cơ quan thanh toán, cho vay và tài trợ vốn; có tráchnhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực số liệu, tài liệu cần thiết chocông tác kiểm tra kế toán được tiến hành thuận lợi.

Điều 8 - Lưu trữ tài liệu kế toán

Tài liệu kế toán phải lưu trữbao gồm: chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu khácliên quan đến kế toán.

Sau khi kết thúc niên độ kếtoán và đã hoàn tất toàn bộ công việc kế toán, các tài liệu kế toán không cònsử dụng để ghi sổ kế toán trong niên độ kế toán tiếp theo phải được sắp xếp,phân loại, liệt kê, gói buộc và lập danh mục để đưa vào lưu trữ theo quy định.

Trường hợp ghi sổ kế toán vàlập báo cáo tài chính bằng máy vi tính thì cuối kỳ kế toán (tháng, quý), saukhi hoàn thành việc khóa sổ phải in toàn bộ hệ thống sổ kế toán tổng hợp, sổ kếtoán chi tiết và báo cáo tài chính, làm đủ các thủ tục pháp lý như các sổ kếtoán ghi bằng tay để phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Nhà nước,sau đó được lưu trữ cùng với tài liệu kế toán khác.

Thời hạn lưu trữ, bảo quản tàiliệu kế toán theo chế độ lưu trữ tài liệu kế toán của Nhà nước.

Điều 9 - Đơn vị Chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án tùy theo quy mô phảitổ chức bộ máy kế toán thành phòng (hoặc tổ) và phải cử người phụ trách kếtoán.

Đơn vị chủ đầu tư phải bố tríngười làm công tác kế toán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo từbậc trung học tài chính, kế toán trở lên. Cán bộ kế toán phải được đảm bảoquyền độc lập về nghiệp vụ chuyên môn trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.

Trường hợp chủ đầu tư khôngthành lập Ban quản lý dự án thì phải bố trí cán bộ kế toán để thực hiện côngtác kế toán phản ánh toàn bộ quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn đầu tư và quyếttoán vốn đầu tư khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng.

Điều 10 - Khi thành lập Ban quản lý dự án của đơn vị chủ đầu tư, sau khi có quyếtđịnh bổ nhiệm trưởng ban (hoặc giám đốc ban), cơ quan có thẩm quyền phải đồngthời cử người phụ trách kế toán để tổ chức thực hiện kế toán tại Ban quản lý dựán.

Điều 11 - Cán bộ, nhân viên của đơn vị chủ đầu tư phải nghiêm chỉnh chấp hành cácquy định về tài chính, kế toán và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thờichứng từ, tài liệu cần thiết có liên quan đến công tác kế toán và chịu tráchnhiệm về sự chính xác, trung thực, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, tài liệu kếtoán đã thực hiện.

Điều 12 - Người phụ trách kế toán của đơn vị chủ đầu tư có chức năng giúp thủ trưởngđơn vị hoặc trưởng ban, giám đốc ban quản lý dự án chỉ đạo, tổ chức thực hiệntoàn bộ công tác tài chính, kế toán và thông tin kinh tế trong đơn vị; thựchiện kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các chế độ, chính sách tài chính, kếtoán, việc thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước và việc chấp hành kỷluật tài chính, kế toán ở đơn vị chủ đầu tư.

Điều 13 - Người phụ trách kế toán chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp của thủ trưởngđơn vị chủ đầu tư hoặc trưởng ban, giám đốc ban quản lý dự án, đồng thời chịusự chỉ đạo và kiểm tra về nghiệp vụ chuyên môn tài chính, kế toán của cơ quanquản lý tài chính.

Điều 14 - Xử lý vi phạm

Mọi hành vi vi phạm các quyđịnh pháp lý về kế toán, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm được xử phạt theođúng quy định của Pháp lệnh Kế toán và Thống kê, Nghị định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực kế toán và các văn bản pháp quy khác có liên quan của Nhànước.

 Chương II

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Điều 15 - Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ hoặc vật mang tin vềnghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành. Mọi số liệughi trong sổ kế toán bắt buộc phải được chứng minh bằng chứng từ kế toán hợppháp và hợp lệ.

Điều 16 - Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong việc tiếp nhận và sửdụng nguồn vốn đầu tư, các khoản thu nhập và chi phí hoạt động khác của đơn vịchủ đầu tư đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán phải lập theo đúngquy định về hóa đơn, chứng từ và đúng quy định trong chế độ này.

Điều 17 - Nội dung hệ thống chứng từ kế toán gồm các chỉ tiêu:

1. Lao động tiền lương;

2. Vật tư;

3. Tiền tệ;

4. Tài sản cố định;

5. Chứng từ kế toán ban hành ởcác văn bản pháp quy khác.

Danh mục chứng từ kế toán ápdụng cho đơn vị chủ đầu tư được quy định ở Phần thứ hai (A).

Điều 18 - Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau đây:

1. Tên gọi của chứng từ (phiếuthu, phiếu chi...);

2. Ngày, tháng, năm lập chứngtừ;

3. Số hiệu của chứng từ;

4. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặccá nhân lập chứng từ;

5. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặccá nhân nhận chứng từ;

6. Nội dung nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh;

7. Các chỉ tiêu về số lượng vàgiá trị;

8. Chữ ký của người lập và ngườichịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ kinh tế tài chính. Những chứngtừ phản ánh quan hệ kinh tế giữa đơn vị chủ đầu tư với các pháp nhân và thểnhân phải có chữ ký của người kiểm soát, người phê duyệt và đóng dấu đơn vị.

Đối với những chứng từ liênquan đến việc bán sản phẩm sản xuất thử (nếu có) phải thực hiện theo đúng quyđịnh về hóa đơn, chứng từ của Bộ Tài chính.

Điều 19 - Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định. Ghi chépchứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống.Không được tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ. Trường hợp viết sai phải hủy bỏ,không xé rời ra khỏi cuống.

Điều 20 - Thủ trưởng và người phụ trách kế toán của đơn vị Chủ đầu tư không đượcký trên chứng từ trắng, mẫu in sẵn. Chủ tài khoản và người phụ trách kế toántuyệt đối không được ký séc trắng. Nghiêm cấm việc hợp pháp hóa chứng từ kếtoán.

Điều 21 - Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán

Trình tự và thời gian luânchuyển chứng từ kế toán do người phụ trách kế toán đơn vị chủ đầu tư quy định.Chứng từ kế toán do đơn vị chủ đầu tư lập hoặc từ bên ngoài vào đều phải tậptrung vào bộ phận kế toán của đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra tính trungthực, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế toán đã nhận và chỉ sau khi kiểm tra,xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.

Trình tự luân chuyển chứng từkế toán gồm các bước sau:

1. Lập chứng từ kế toán và phảnánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ;

2. Kiểm tra, soát xét, phêduyệt nội dung nghiệp vụ kinh tế;

3. Căn cứ vào chứng từ để ghisổ kế toán;

4. Bảo quản, lưu trữ chứng từkế toán.

Điều 22 - Nội dung việc kiểm tra chứng từ kế toán, gồm:

1. Kiểm tra tính rõ ràng, trungthực, đầy đủ của các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ;

2. Kiểm tra tính hợp pháp, hợplệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi trên chứng từ;

3. Kiểm tra tính chính xác củasố liệu, thông tin trên chứng từ;

4. Kiểm tra việc chấp hành quychế kiểm soát nội bộ của những người lập, kiểm tra, xét duyệt đối với từng loạinghiệp vụ kinh tế tài chính.

Khi kiểm tra chứng từ kế toán,nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ kinh tế, tài chính của Nhànước thì phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,...) đồng thờibáo cáo ngay cho thủ trưởng và phụ trách kế toán đơn vị biết để xử lý kịp thờitheo đúng quy định hiện hành.

Đối với chứng từ kế toán lậpkhông đúng thủ tục, nội dung hoặc chữ viết, con số không rõ ràng thì người chịutrách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại hoặc thông báo cho nơi lập chứngtừ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh đúng sau đó mới nhận và dùnglàm căn cứ ghi sổ.

Điều 23 - Quản lý chứng từ kế toán

Mọi trường hợp mất chứng từ gốcđều phải báo cáo thủ trưởng và người phụ trách kế toán đơn vị biết để có biệnpháp xử lý kịp thời. Riêng trường hợp mất hóa đơn bán hàng, biên lai, séc trắngphải báo cáo cơ quan Thuế, Ngân hàng, Kho bạc và cơ quan công an địa phương vềsố lượng mất, hoàn cảnh bị mất để có biện pháp xác minh, xử lý theo pháp luật;sớm có biện pháp thông báo và vô hiệu hóa chứng từ bị mất.

Chương III

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾTOÁN

Điều 24 - Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư gồm 33 tàikhoản trong Bảng cân đối kế toán và 04 tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán đượcquy định ở Phần thứ ba (A) chia làm 9 loại.

Các tài khoản trong Bảng cânđối kế toán được thực hiện theo phương pháp "Ghi sổ kép".

Các tài khoản ngoài Bảng cânđối kế toán được thực hiện theo phương pháp "Ghi sổ đơn".

Ban quản lý dự án căn cứ vàođặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý dự án, phân cấp tài chính để lựa chọn vàáp dụng những tài khoản kế toán phù hợp. Ban quản lý dự án được mở thêm các tàikhoản cấp 2 (đối với những tài khoản chưa quy định tài khoản cấp 2). Việc mởthêm tài khoản cấp 1 phải có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính.

 Chương IV

SỔ KẾ TOÁN

Điều 25 - Sổ kế toán, gồm:

- Sổ của phần kế toán tổng hợpgọi là sổ kế toán tổng hợp;

- Sổ của phần kế toán chi tiếtgọi là sổ kế toán chi tiết.

Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ Cái, sổ Nhật ký và sổ kế toán tổng hợp khác.

Sổ kế toán chi tiết gồm: Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Nhà nước quy định bắt buộc vềmẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký;quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Việc đăng ký sổ kế toán của đơnvị chủ đầu tư với cơ quan quản lý Nhà nước được thực hiện theo quy định hiệnhành của Nhà nước.

Điều 26 - Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhtrong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian vàquan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổNhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có của tấtcả các tài khoản kế toán sử dụng ở đơn vị chủ đầu tư.

Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủcác yếu tố sau:

1. Ngày, tháng ghi sổ;

2. Số hiệu và ngày lập chứng từkế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;

3. Tóm tắt nội dung kinh tế củanghiệp vụ phát sinh;

4. Số tiền của nghiệp vụ phátsinh.

Điều 27 - Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh trong kỳ và trong niên độ kế toán (theo các tài khoản kế toán được quyđịnh trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư). Số liệu kếtoán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình biến động và số hiện có của cácnguồn vốn đầu tư, chi phí thực hiện dự án đầu tư, các loại tài sản, nợ phảithu, phải trả, các khoản thu nhập và chi phí hoạt động khác (nếu có) của đơn vịchủ đầu tư.

Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ cácyếu tố sau:

1. Ngày, tháng ghi sổ;

2. Số hiệu và ngày lập chứng từkế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;

3. Tóm tắt nội dung kinh tế củanghiệp vụ phát sinh;

4. Số tiền của nghiệp vụ kinhtế phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.

Điều 28 - Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toánphải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiếtcung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn,nợ phải thu, nợ phải trả chưa được phản ánh chi tiết trên sổ Nhật ký và Sổ Cáiphục vụ cho việc tính và lập các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và báo cáoquyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.

Số lượng, kết cấu các sổ kếtoán chi tiết không qui định bắt buộc. Các đơn vị chủ đầu tư phải căn cứ vàoqui định mang tính hướng dẫn của chế độ này và yêu cầu quản lý của đơn vị để mởcác sổ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.

Điều 29 - Đơn vị chủ đầu tư phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế độkế toán của Nhà nước và yêu cầu quản lý của đơn vị để mở đủ các sổ kế toán tổnghợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết.

Điều 30 - Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghitrên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ chứng minh.

Điều 31 - Sổ kế toán phải được quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cánhân giữ và ghi sổ. Sổ kế toán giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phảichịu trách nhiệm về những điều ghi trong sổ và giữ sổ trong thời gian dùng sổ.

Khi có sự thay đổi người giữ vàghi sổ kế toán, người phụ trách kế toán phải tổ chức bàn giao trách nhiệm quảnlý và ghi sổ kế toán giữa cán bộ kế toán cũ với cán bộ kế toán mới. Cán bộ kếtoán cũ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ những điều ghi trong sổ trong suốtthời gian giữ và ghi sổ. Cán bộ kế toán mới chịu trách nhiệm từ ngày nhận bàngiao. Biên bản bàn giao phải được thủ trưởng đơn vị và người phụ trách kế toánđơn vị chủ đầu tư ký xác nhận.

Điều 32 - Sổ kế toán phải dùng giấy tốt, đảm bảo ghi chép rõ ràng, sạch sẽ. Ghisổ kế toán phải dùng mực tốt, không phai. Cấm tẩy xóa, cấm dùng chất hóa học đểsửa chữa. Khi cần sửa chữa số liệu trong sổ kế toán phải thực hiện đúng các phươngpháp qui định trong chế độ này.

Điều 33 - Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng thống nhất đối với đơn vị chủđầu tư, gồm :

- Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ Cái;

- Hình thức sổ kế toán Chứng từghi sổ;

- Hình thức sổ kế toán Nhật kýchung;

Trong mỗi hình thức sổ kế toáncó những qui định cụ thể về số lượng, kết cấu, trình tự, phương pháp ghi chépvà mối quan hệ giữa các sổ kế toán (quy định tại phần thứ ba). Đơn vị chủ đầu tưphải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụcủa cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn một hìnhthức sổ kế toán phù hợp, các đơn vị chủ đầu tư phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơbản của hình thức sổ kế toán đã chọn về: loại sổ, kết cấu từng loại sổ, mốiquan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loạisổ kế toán.

Điều 34 - Việc mở và ghi chép sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời,chính xác, trung thực, liên tục, có hệ thống tình hình tiếp nhận và sử dụng cácnguồn vốn đầu tư; chi phí thực hiện dự án; tình hình biến động và hiện có củacác loại tài sản, nợ phải thu, nợ phải trả nhằm cung cấp các thông tin kinh tế,tài chính cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự ánhoàn thành của đơn vị chủ đầu tư.

Tuyệt đối không được để ngoàisổ kế toán một khoản tài sản, vật tư, tiền vốn của đơn vị Chủ đầu tư dưới bấtkỳ hình thức nào.

Điều 35 - Sổ kế toán phải được mở vào đầu niên độ kế toán hoặc ngay sau khi cóquyết định thành lập đơn vị chủ đầu tư hoặc ban quản lý dự án. Thủ trưởng và ngườiphụ trách kế toán đơn vị Chủ đầu tư hoặc ban quản lý dự án có trách nhiệm kýduyệt các sổ kế toán này trước khi sử dụng.

Điều 36 - Sổ kế toán phải theo đúng mẫu quy định trong chế độ này, sổ có thể đóngthành quyển hoặc để tờ rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưutrữ. Trước khi dùng sổ kế toán phải hoàn thiện các thủ tục sau:

Đối với sổ kế toán dạng quyển:

Trang đầu sổ phải ghi rõ tênđơn vị chủ đầu tư, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán, họ tên người giữ sổ,ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác.

Phải đánh số trang và giữa haitrang sổ phải đóng dấu của chủ đầu tư (gọi là dấu giáp lai).

Thủ trưởng và người phụ tráchkế toán đơn vị chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án phải ký xác nhận vào trang đầuvà trang cuối của sổ kế toán.

Đối với sổ tờ rời:

Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõtên đơn vị chủ đầu tư, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, ngày tháng sử dụng, họtên người giữ và ghi sổ.

Các tờ rời trước khi dùng phảiđược Thủ trưởng và người phụ trách kế toán đơn vị chủ đầu tư hoặc Ban quản lýdự án ký xác nhận, đóng dấu và ghi vào sổ Đăng ký sử dụng sổ tờ rời.

Các sổ tờ rời phải được sắp xếptheo một trật tự nhất định và phải đảm bảo an toàn, dễ tìm.

Điều 37 - Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính:

Đơn vị chủ đầu tư có thể ghi sổkế toán bằng máy vi tính.

Sổ kế toán ghi bằng máy vi tínhphải theo đúng biểu mẫu quy định trong chế độ này. Cuối tháng phải in ra sổ,đóng thành quyển và phải được thủ trưởng và người phụ trách kế toán đơn vị chủđầu tư ký xác nhận.

Điều 38 - Số liệu ghi trên sổ kế toán phải rõ ràng, liên tục, có hệ thống; Khôngđược bỏ cách dòng; Không được ghi xen kẽ, chồng đè; Khi hết trang phải cộng sốliệu mỗi trang, đồng thời phải chuyển số tổng cộng sang đầu trang kế tiếp.

Điều 39 - Các sai sót trong sổ kế toán (nếu có) phải được sửa chữa theo một trong3 phương pháp sau:

- Phương pháp cải chính (còngọi là phương pháp xóa bỏ);

- Phương pháp ghi số âm (còngọi là phương pháp ghi đỏ);

- Phương pháp ghi bổ sung.

Điều 40 - Khi dùng phương pháp cải chính để đính chính chỗ sai trên sổ kế toán thìgạch một đường bằng mực đỏ xóa bỏ chỗ ghi sai để còn thấy nội dung chỗ ghi saiđã xóa bỏ. Trên chỗ bị xóa bỏ ghi số đúng bằng mực thường. Nếu sai sót chỉ mộtchữ số cũng phải xóa bỏ toàn bộ con số sai và viết lại con số đúng. Cần phảichứng thực số hiệu đính chính bằng chữ ký của người phụ trách kế toán ở bêncạnh.

Phương pháp cải chính áp dụngtrong trường hợp:

- Sai sót trong diễn giải,không liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản;

- Sai sót không ảnh hưởng đếnsố tiền tổng cộng.

Điều 41 - Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì trước hết phảiviết lại bằng mực đỏ bút toán sai (ghi số âm) để hủy bỏ bút toán này, sau đódùng mực thường viết bút toán đúng để thay thế.

Phương pháp ghi số âm áp dụngcho trường hợp:

- Sai về quan hệ đối ứng giữacác tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán mà không thể sửa lại bằng phươngpháp cải chính;

- Khi đã lập và gửi Bảng cânđối kế toán đi rồi mới phát hiện ra sai sót;

- Sai sót, khi số tiền ở tàikhoản đã ghi nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn con số đúng.

Khi dùng phương pháp ghi số âmđể đính chính số sai thì phải lập một "Chứng từ ghi sổ đính chính" dongười phụ trách kế toán ký xác nhận.

Điều 42 - Phương pháp ghi bổ sung được áp dụng cho trường hợp bút toán ghi đúngvề quan hệ đối ứng giữa các tài khoản nhưng số tiền ghi lại ít hơn số tiền thựctế phát sinh trong các nghiệp vụ kinh tế, tài chính hoặc là bỏ sót không cộngđủ số tiền ghi trên chứng từ. Trường hợp sửa chữa theo phương pháp này cũngphải lập "Chứng từ ghi sổ đính chính" do người phụ trách kế toán kýxác nhận. Căn cứ vào chứng từ này kế toán ghi bổ sung số tiền chênh lệch cho đủvới số đúng.

Điều 43 - Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì tùy từng trường hợp cóthể sửa chữa sai sót theo một trong ba phương pháp nêu trên, song phải tuân thủcác qui định sau:

- Nếu sai sót được phát hiệnkhi chưa in sổ thì được phép sửa chữa trực tiếp vào sổ trên máy;

- Nếu sai sót được phát hiệnsau khi đã in sổ, đã ký tên, đóng dấu đơn vị thì trên sổ đã in được sửa chữatheo qui định của 1 trong 3 phương pháp nêu trên, đồng thời phải sửa lại chỗsai trên máy và in lại tờ sổ mới. Phải lưu tờ sổ mới cùng với tờ sổ có sai sótđể đảm bảo thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát.

Điều 44 - Khi kiểm tra xác nhận báo cáo tài chính năm hoặc khi báo cáo quyết toánvốn đầu tư dự án hoàn thành, hoặc khi thanh tra, kiểm tra, kiểm toán kết thúcvà có kết luận chính thức, nếu phải điều chỉnh lại số liệu trên báo cáo tàichính liên quan đến số liệu đã ghi sổ kế toán thì đơn vị phải sửa đổi hoặc ghibổ sung vào tài khoản liên quan trên sổ kế toán năm nay (thời điểm phát hiệnnghiệp vụ sai); đồng thời phải ghi chú vào trang cuối (dưới dòng cuối) của sổkế toán năm báo cáo để thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra. Đối với nhữngsai sót phát hiện trước khi gửi báo cáo chính thức thì có thể điều chỉnh vào sổkế toán năm báo cáo; đồng thời phải điều chỉnh số dư đầu năm của sổ kế toán nămnay.

Điều 45 - Kết thúc kỳ kế toán (tháng, quý) và kết thúc niên độ kế toán phảikhóa sổ kế toán. Ngoài ra, phải khóa sổ kế toán trong các trường hợp: Kiểm kêtài sản, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể đơn vị chủ đầu tư.

Mỗi lần khóa sổ kế toán, ngườigiữ sổ, người kiểm tra sổ và người phụ trách kế toán phải ký tên vào sổ.

Điều 46 - Các loại sổ kế toán (dù đang sử dụng ở bộ phận kế toán hay lưu trữtại bộ phận lưu trữ của đơn vị) đều phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và bảoquản chu đáo ở trong tủ, hòm hoặc phòng có khóa chắc chắn để tránh mất mát,thất lạc. Tại nơi lưu trữ phải làm đầy đủ các biện pháp cần thiết để đảm bảoviệc lưu trữ sổ kế toán được an toàn.

Trong thời gian các loại sổ kếtoán còn tạm lưu giữ tại bộ phận kế toán, người phụ trách kế toán là người chịutrách nhiệm tổ chức công việc bảo quản. Trường hợp được lưu trữ tại nơi lưutrữ, người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư phải chịu tráchnhiệm.

Chương V

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Điều 47 - Nội dung hệ thống báocáo tài chính:

1 - Báo cáo tài chính áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư quy định tại phầnthứ năm, gồm 04 biểu mẫu báo cáo và 05 phụ biểu chi tiết như sau:

 

04 biểu mẫu báo cáo

 

1

Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B01 - CĐT

2

Nguồn vốn đầu tư

Mẫu số B02 - CĐT

3

Thực hiện đầu tư xây dựng

Mẫu số B03 - CĐT

4

Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B04 - CĐT

 

05 phụ biểu chi tiết

 

1

Chi tiết nguồn vốn đầu tư

Mẫu số F02 - CĐT

2

Thực hiện đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình

Mẫu số F03A - CĐT

3

Quyết toán vốn đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao sử dụng

Mẫu số F03B - CĐT

4

Chi phí khác

Mẫu số F03C - CĐT

5

Chi phí Ban quản lý dự án

Mẫu số F03D - CĐT

2 - Ngoài báo cáo tài chính quy định nói trên, đơn vị chủ đầu tư phảilập các báo cáo tài chính khác theo yêu cầu của cơ quan thanh toán vốn, các tổchức cho vay hoặc tài trợ, viện trợ vốn đầu tư.

Điều 48 - Phạm vi áp dụng chế độbáo cáo tài chính

1 - Số lượng báo cáo, nội dung và phương pháp tính toán, hình thức trìnhbày các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính quy định trong chế độ này được ápdụng cho tất cả các đơn vị chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án và tổ chứccông tác kế toán riêng.

Đối với đơn vị chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án và công táckế toán dự án đầu tư được thực hiện trên cùng một hệ thống sổ kế toán của doanhnghiệp hoặc đơn vị hành chính sự nghiệp thì ngoài hệ thống biểu mẫu báo cáo tàichính theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp hoặc chế độ kế toán hànhchính sự nghiệp đơn vị phải lập 02 biểu mẫu báo cáo và 04 phụ biểu chi tiết sau:

 

02 biểu mẫu báo cáo

 

1

Nguồn vốn đầu tư

Mẫu số B02 - CĐT

2

Thực hiện đầu tư xây dựng

Mẫu số B03 - CĐT

 

04 phụ biểu chi tiết

 

1

Chi tiết nguồn vốn đầu tư

Mẫu số F02 - CĐT

2

Thực hiện đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình

Mẫu số F03A - CĐT

3

Quyết toán vốn đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao sử dụng

Mẫu số F03B - CĐT

4

Chi phí khác

Mẫu số F03C - CĐT

2 - Đối với các dự án có phân cấp quản lý đầu tư:

- Ban quản lý dự án cấp trên và cấp dưới phải lập báo cáo tài chính theoquy định của chế độ này phù hợp với phân cấp quản lý vốn đầu tư và phân cấp tàichính của đơn vị;

- Ban quản lý dự án cấp trên, ngoài việc lập báo cáo tài chính của bảnthân, đơn vị cấp trên còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp từ báo cáo tàichính của mình và báo cáo tài chính của các đơn vị cấp dưới trực thuộc.

Điều 49 - Thời hạn và nơi nhận báo cáo tài chính quyđịnh như sau:

- Các báo cáo tài chính của đơn vị chủ đầu tư được lập và gửi cuối mỗiquý, cuối năm tài chính. Các đơn vị chủ đầu tư có thể lập báo cáo tài chínhhàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động dự án đầu tư.

- Báo cáo tài chính quý được gửi chậm nhất sau 20 ngày kể từ ngày kếtthúc quý; Báo cáo tài chính năm được gửi chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kếtthúc năm tài chính.

- Nơi nhận báo cáo tài chính đơn vị chủ đầu tư được quy định như sau:

Nơi nhận

báo cáo

Đơn vị BQL dự án cấp trên

Chủ đầu tư

Cấp trên của chủ đầu tư

Cơ quan thanh toán, cho vay, tài trợ vốn

Cơ quan Thống kê (*)

 

A

1

2

3

4

5

- Chủ đầu tư có thành lập Ban

quản lý dự án

x

x

x

x

x

- Chủ đầu tư không thành lập

Ban quản lý dự án

 

 

x

x

x

(*) Chỉ gửi báo cáo tài chính năm cho cơ quan Thống kê.

Trong trường hợp có văn bản pháp lý quy định về lập và nộp báo cáo tàichính của đơn vị chủ đầu tư khác với quy định trong chế độ này, đơn vị chủ đầutư thực hiện quy định về chế độ báo cáo tài chính theo văn bản có tính pháp lýcao hơn.

Phần thứ hai

HỆ THỐNG BIỂU MẪU CHỨNGTỪ KẾ TOÁN VÀ

QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁPLẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

A/ DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦĐẦU TƯ

 STT

TÊN CHỨNG TỪ

SỐ HIỆU

1

2

3

 

 

 

I

Lao động tiền lương

 

1

Bảng chấm công

01 - LĐTL

2

Bảng thanh toán tiền lương

02 - LĐTL

3

Phiếu xác nhận công việc hoàn thành

03 - LĐTL

4

Giấy đi đường

04 - LĐTL

5

Lệnh điều xe

05 - LĐTL

6

Phiếu báo làm thêm giờ

06 - LĐTL

7

Hợp đồng giao khoán

07 - LĐTL

8

Biên bản điều tra tai nạn lao động

08 - LĐTL

 

 

 

II

Vật tư

 

9

Phiếu nhập kho

01 - VT

10

Phiếu xuất kho

02 - VT

11

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, thiết bị

03 - VT

12

Phiếu báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ

04 - VT

13

Biên bản kiểm kê vật tư, thiết bị, sản phẩm

05 - VT

14

Phiếu kê mua hàng

06 - VT

 

 

 

III

Tiền tệ

 

15

Phiếu thu

01-TT

16

Phiếu chi

02-TT

17

Giấy đề nghị tạm ứng

03-TT

18

Giấy thanh toán tạm ứng

04-TT

19

Bảng kiểm kê quỹ

05a-TT

20

Bảng kiểm kê quỹ

05b-TT

 

 

 

IV

Tài sản cố định

 

21

Biên bản giao nhận TSCĐ

01 - TSCĐ

22

Biên bản thanh lý TSCĐ

02 - TSCĐ

23

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

03 - TSCĐ

1

2

3

24

Biên bản kiểm kê TSCĐ

04 - TSCĐ

 

 

 

V

Chứng từ kế toán ban hành ở các văn bản pháp quy khác

 

25

Hoá đơn (GTGT)

01/GTKT-3LL

26

Hoá đơn (GTGT)

01/GTKT-2LN

27

Hoá đơn bán hàng

02/GTTT-3LL

28

Hoá đơn bán hàng

02/GTTT-2LN

29

Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH

C03-BH

30

Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn

C04-BH

31

Giấy rút vốn đầu tư kiêm lĩnh tiền mặt

C5-01/KB

32

Giấy rút vốn đầu tư kiêm chuyển khoản, chuyển tiền thư - điện, cấp séc bảo chi

C5-02/KB

33

Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư

C5-03/KB

34

Phiếu giá thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành

B01/KB

35

Bảng kê thanh toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành

B02/KB

36

Giấy đề nghị tạm ứng vốn đầu tư

B03/KB

37

Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư

B04/KB

38

Giấy đề nghị tạm ứng vốn

C10-Q

39

Khế ước vay vốn

C11-Q

40

Phiếu giá thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành

C20-Q

41

Thông báo hạn mức vốn đầu tư XDCB

 

42

Thông báo thu hồi hạn mức vốn đầu tư XDCB

 

43

Biên bản nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành

 

44

Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc tư vấn hoàn thành

 

45

Bản xác nhận khối lượng đền bù đã thực hiện

 

46

Quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

 

 

...

 

Phần thứ ba

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾTOÁN VÀ QUY ĐỊNH

VỀ NỘI DUNG, KẾT CẤU VÀPHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

A - HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ

SỐ HIỆU

TÀI KHOẢN

TÊN TÀI KHOẢN

GHI CHÚ

Cấp 1

Cấp 2

 

 

1

2

3

4

 

 

 

 

 

 

LOẠI 1 - TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

 

111

 

Tiền mặt

 

 

1111

Tiền Việt Nam

 

 

1112

Ngoại tệ

 

112

 

Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

 

 

1121

Tiền Việt Nam

 

 

1122

Ngoại tệ

 

113

 

Tiền đang chuyển

 

 

1131

Tiền Việt Nam

 

 

1132

Ngoại tệ

 

131

 

Phải thu của khách hàng

 

133

 

Thuế GTGT được khấu trừ

Chi tiết theo yêu cầu quản lý

136

 

Phải thu nội bộ

 

 

1361

Phải thu nội bộ về vốn đầu tư

 

 

1368

Phải thu nội bộ khác

 

138

 

Phải thu khác

Chi tiết theo yêu cầu quản lý

 

1381

Tài sản thiếu chờ xử lý

 

 

1388

Phải thu khác

 

141

 

Tạm ứng

 

151

 

Hàng mua đang đi trên đường

 

152

 

Nguyên liệu, vật liệu

 

 

1521

Vật liệu trong kho

 

 

1

2

3

4

 

1522

Vật liệu giao cho bên nhận thầu

 

 

1523

Thiết bị trong kho

 

 

1524

Thiết bị đưa đi lắp

 

 

1525

Thiết bị tạm sử dụng

 

 

1526

Vật liệu, thiết bị đưa gia công

 

 

1528

Vật liệu khác

 

153

 

Công cụ, dụng cụ

 

154

 

Chi phí sản xuất thử dở dang

Áp dụng cho dự án có chạy thử có tải, có sản xuất thử

155

 

Thành phẩm

Áp dụng cho dự án có chạy thử có tải, có sản xuất thử

 

 

LOẠI 2 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 

 

 

 

 

211

 

Tài sản cố định hữu hình

 

213

 

Tài sản cố định vô hình

 

214

 

Hao mòn tài sản cố định

 

 

2141

Hao mòn tài sản cố định hữu hình

 

 

2143

Hao mòn tài sản cố định vô hình

 

241

 

Chi phí đầu tư xây dựng

 

 

2411

Chi phí đầu tư xây dựng dở dang

 

 

2412

Dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sử dụng chờ duyệt quyết toán

 

 

 

LOẠI 3 - NỢ PHẢI TRẢ

 

311

 

Vay ngắn hạn

 

331

 

Phải trả cho người bán

 

333

 

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

 

 

3331

Thuế GTGTphải nộp

 

 

 

33311 - Thuế GTGT đầu ra

 

 

 

33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

 

 

3332

Thuế tiêu thụ đặc biệt

 

 

3333

Thuế nhập khẩu

 

 

1

2

3

4

 

3338

Các loại thuế khác

 

 

3339

Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

 

334

 

Phải trả công nhân viên

 

336

 

Phải trả nội bộ

 

338

 

Phải trả, phải nộp khác

 

 

3381

Tài sản thừa chờ giải quyết

 

 

3382

Kinh phí công đoàn

 

 

3383

Bảo hiểm xã hội

 

 

3384

Bảo hiểm y tế

 

 

3388

Phải trả, phải nộp khác

 

341

 

Vay dài hạn

Chi tiết theo yêu cầu quản lý

 

 

LOẠI 4 - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

 

 

 

 

 

412

 

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

 

413

 

Chênh lệch tỷ giá

 

421

 

Chênh lệch thu, chi chưa xử lý

 

441

 

Nguồn vốn đầu tư

 

 

4411

Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước

 

 

4412

Nguồn vốn chủ sở hữu

 

 

4418

Nguồn vốn khác

 

466

 

Nguồn vốn đã hình thành tài sản cố định

 

 

 

LOẠI 5 - DOANH THU

 

511

 

Doanh thu bán sản phẩm sản xuất thử

Áp dụng cho dự án có chạy thử có tải, có sản xuất thử

 

 

LOẠI 6 - CHI PHÍ

 

642

 

Chi phí Ban quản lý dự án

 

 

 

 

 

 

 

2

3

4

 

 

LOẠI 7 - THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KHÁC

 

721

 

Thu nhập hoạt động khác

Chi tiết theo yêu cầu quản lý

 

 

LOẠI 8 - CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁC

 

821

 

Chi phí hoạt động khác

Chi tiết theo yêu cầu quản lý

 

 

LOẠI 9 - TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG

 

 

 

 

 

001

 

Tài sản thuê ngoài

 

002

 

Tài sản nhận giữ hộ

 

007

 

Ngoại tệ các loại

 

008

 

Hạn mức vốn đầu tư

 

  Phần thứ tư

HỆ THỐNG BIỂU MẪU SỔ KẾTOÁN VÀ QUY ĐỊNH VỀ

PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP SỔKẾ TOÁN

A- DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ

STT

Tên sổ

Mẫu số

Dùng cho các tài khoản

Hình thức sổ kế toán

Nhật ký Chứng từ Nhật ký

sổ cái ghi sổ chung

1

2

3

4

5

6

7

 

Nhật ký - Sổ cái

S01-CĐT

Tất cả các tài khoản

X

 

 

 

Chứng từ ghi sổ

S02-CĐT

 

 

x

 

 

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

S03-CĐT

 

 

x

 

 

Sổ Cái (hình thức chứng từ ghi sổ)

S04-CĐT

Tất cả các tài khoản

 

x

 

 

Sổ Nhật ký chung

S05-CĐT

Tất cả các tài khoản

 

 

x

 

Sổ cái (hình thức Nhật ký chung)

S06-CĐT

Tất cả các tài khoản

 

 

x

 

Sổ quỹ tiền mặt

S07-CĐT

Dùng cho thủ quỹ

X

x

x

 

Sổ chi tiết tiền mặt

S08-CĐT

TK111

X

x

x

 

Sổ Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

S09-CĐT

TK112

X

x

x

 

Sổ kho (hoặc thẻ kho)

S10-CĐT

Dùng cho thủ quỹ

X

x

x

 

Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm

S11-CĐT

TK152,153,155

X

x

x

 

Sổ Tài sản cố định

S12-CĐT

TK 211,213

X

x

x

 

Sổ Tài sản theo đơn vị sử dụng

S13-CĐT

 

X

x

x

 

Sổ chi phí sản xuất thử

S14-CĐT

TK154

X

x

x

 

Sổ chi phí đầu tư xây dựng.

S15-CĐT

TK241

X

x

x

 

Sổ chi phí ban quản lý dự án

S16-CĐT

TK642

X

x

x

 

Sổ chi khí khác

S17-CĐT

 

X

x

x

 

Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.

S18-CĐT

TK131,331

X

x

x

 

Sổ chi tiết thanh toán bằng ngoại tệ

S19-CĐT

TK131,136,331,336,341

...

X

x

x

 

Sổ chi tiết tiền vay

S20-CĐT

TK311,341

X

x

x

 

Sổ chi tiết nguồn vốn đầu.

S21-CĐT

TK133,136,138,141,333334,336,338431,466...

X

x

x

 

Sổ chi tiết nguồn vốn đầu tư.

S22-CĐT

TK441

X

x

x

 

Sổ doanh thu bán sản phẩm sản xuất thử.

S23-CĐT

TK511

X

x

x

 Phần thứ năm

HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁOCÁO TÀI CHÍNH VÀ

QUY ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁPLẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 

A - DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦĐẦU TƯ

 STT

Tên báo cáo

Ký hiệu

1

2

3

1

Bảng cân đối kế toán

 

B01-CĐT

2

Nguồn vốn đầu tư

B02-CĐT

3

Thực hiện đầu tư

B03-CĐT

4

Thuyết minh báo cáo tài chính

B04-CĐT

5

Chi tiết nguồn vốn đầu tư

F02-CĐT

6

Thực hiện đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình

F03A-CĐT

7

Quyết toán vốn đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao sử dụng

F03B-CĐT

8

Chi phí khác

F03C-CĐT

9

Chi phí Ban quản lý dự án

F03D-CĐT

  

B - MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số B01-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tạingày... tháng... năm ...

Đơn vị tính: . . .

TÀI SẢN

Mã số

Số đầu năm

Số cuối kỳ

A

1

2

3

A- Tài sản lưu động

100

 

 

I - Tiền

110

 

 

1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)

111

 

 

2.Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

112

 

 

3. Tiền đang chuyển

113

 

 

II- Các khoản phải thu

120

 

 

1. Phải thu của khách hàng

121

 

 

2. Trả trước cho người bán

122

 

 

3. Thuế GTGT được khấu trừ

123

 

 

4. Phải thu nội bộ

124

 

 

Trong đó: Vốn đầu tư ở đơn vị cấp dưới

125

 

 

5. Phải thu khác

126

 

 

III- Hàng tồn kho

130

 

 

1. Hàng mua đang đi trên đường

131

 

 

2. Nguyên liệu, vật liệu

132

 

 

3. Công cụ, dụng cụ

133

 

 

4. Chi phí sản xuất thử dở dang

134

 

 

5. Thành phẩm

135

 

 

IV- Tài sản lưu động khác

140

 

 

1. Tạm ứng

141

 

 

B- Tài sản cố định và đầu tư xây dựng

200

 

 

I- Tài sản cố định

210

 

 

1. Tài sản cố định hữu hình

211

 

 

- Nguyên giá

212

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

213

(...)

(...)

2. Tài sản cố định vô hình

214

 

 

- Nguyên giá

215

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

216

(...)

(...)

 

A

1

2

3

II- Chi phí đầu tư xây dựng

220

 

 

1. Chi phí đầu tư xây dựng dở dang

221

 

 

2. Dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sử dụng chờ duyệt quyết toán

222

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (230=100+200)

230

 

 

NGUỒN VỐN

 

 

 

A- Nợ phải trả

300

 

 

I- Nợ ngắn hạn

310

 

 

1. Vay ngắn hạn

311

 

 

2. Phải trả người bán

312

 

 

3. Người mua trả tiền trước

313

 

 

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

314

 

 

5. Phải trả công nhân viên

315

 

 

6. Phải trả nội bộ

316

 

 

7. Phải trả, phải nộp khác

317

 

 

II. Vay dài hạn

320

 

 

 

 

 

 

B- NGUỒN VỐN

400

 

 

1. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

411

 

 

2. Chênh lệch tỷ giá

412

 

 

3. Chênh lệch thu, chi chưa xử lý

413

 

 

4. Nguồn vốn đầu tư

414

 

 

5. Nguồn vốn đã hình thành TSCĐ

415

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng nguồn vốn (430=300+400)

430

 

 

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNGCÂN ĐỐI KẾ TOÁN

CHỈ TIÊU

Số đầu năm

Số cuối kỳ

1. Tài sản thuê ngoài

 

 

2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ

 

 

3. Ngoại tệ các loại

 

 

4. Hạn mức vốn đầu tư còn lại

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số B02-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

Quý....năm ....

Đơn vị tính: . .

Nguồn vốn

Số dư đầu quý

Phát sinh tăng

Phát sinh giảm

Số dư cuối quý

 

 

Quý báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

Quý báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

 

A

1

2

3

4

5

6

7

8

1. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nguồn vốn chủ sở hữu

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nguồn vốn vay

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Nguồn vốn khác

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

- . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số F02-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

CHI TIẾT NGUỒN VỐN ĐẦUTƯ

Tênnguồn vốn đầu tư: ...

Quý ... năm ...

Đơn vị tính: . . .

Tên dự án, công trình, hạng mục công trình

Số dư đầu quý

Phát sinh tăng

Phát sinh giảm

Số dư cuối quý

 

 

Quý báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

Quý báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

 

A

1

2

3

4

5

6

7

8

1. Dự án A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Dự án B

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

3. ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số F03C-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

CHI PHÍ KHÁC

Quý... năm ...

Đơn vị tính: . . .

S

T

T

 

Nội dung chi phí

 

Mã số

Kế

hoạch năm

Thực hiện

quý

báo

cáo

Luỹ kế từ đầu năm

đến cuối

quý

báo cáo

Luỹ kế từ khởi công

đến cuối

quý

báo cáo

1

A

2

3

4

5

6

1

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

 

 

 

 

 

 

- Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi

 

 

 

 

 

 

- Chi phí và lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

2

Giai đoạn thực hiện đầu tư

 

 

 

 

 

 

- Chi phí đền bù và tổ chức thực hiện đền bù

 

 

 

 

 

 

- Chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi

 

 

 

 

 

 

- Chi phí khảo sát xây dựng

 

 

 

 

 

 

- Chi phí cho công việc đấu thầu

 

 

 

 

 

 

- Chi phí tư vấn

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

3

Giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụng

 

 

 

 

 

 

- Chi phí thu dọn vệ sinh công trình, nghiệm thu, khánh thành

 

 

 

 

 

 

- Chi phí thực hiện quy đổi vốn

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

4

Chi phí Ban quản lý dự án

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án: ...

Mẫu số F03D-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12/2000 của Bộ Tài chính)

CHI PHÍ BAN QUẢN LÝ DỰÁN

Quý... năm...

Đơn vị tính: . . .

S

T

T

 

Nội dung chi phí

 

Mã số

Kế

hoạch năm

Thực hiện

quý

báo

cáo

Luỹ kế từ đầu năm

đến cuối

quý

báo cáo

Luỹ kế từ khởi công

đến cuối

quý

báo cáo

1

A

2

3

4

5

6

1

Tiền lương và các khoản phụ cấp lương

 

 

 

 

 

2

Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn

 

 

 

 

 

3

Công tác phí

 

 

 

 

 

4

Thông tin, liên lạc

 

 

 

 

 

5

Văn phòng phẩm

 

 

 

 

 

6

Công cụ, dụng cụ

 

 

 

 

 

7

Tài sản cố định

 

 

 

 

 

8

Điện, nước

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

Chi phí khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

  

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

  Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số B04-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀICHÍNH

Quý ... Năm ...

1. Đặc điểm hoạt động của Ban quản lý dự án

1.1- Đặc điểm của Ban quản lý dự án

1.2- Đặc điểm của các dự án thực hiện đầu tư

2. Chế độ kế toán áp dụng tại Ban quản lý dự án

2.1- Niên độ kế toán

2.2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phươngpháp quy đổi các đồng tiền khác.

2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng

2.4- Phương pháp tính hao mòn tài sản cố định

2.5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho

2.6- Nguyên tắc đánh giá

3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính

3.1 - Thu nhập, chi phí hoạt động khác

Đơn vị tính: . . .

STT

Nội dung

Thực hiện quý báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm

1

A

2

3

I

Thu nhập hoạt động khác

Trong đó: -

-

-

 

 

II

Chi phí hoạt động khác

Trong đó: -

-

-

 

 

III

Chênh lệch thu, chi

 

 

IV

Sử dụng chênh lệch thu, chi

-

-

 

 

 3.2 - Tình hình tăng, giảm tài sản cố định

Đơn vị tính: . . .

Nhóm TSCĐ

Chỉ tiêu

Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

...

Tổng cộng

A

1

2

3

4

1. Nguyên giá TSCĐ

 

 

 

 

- Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

- Số tăng trong kỳ

 

 

 

 

- Số giảm trong kỳ

 

 

 

 

- Số dư cuối kỳ

 

 

 

 

2. Giá trị đã hao mòn

 

 

 

 

- Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

- Số tăng trong kỳ

 

 

 

 

- Số giảm trong kỳ

 

 

 

 

- Số dư cuối kỳ

 

 

 

 

4. Giải thích, đánh giá một số tình hình và kết quảđầu tư xây dựng (Phần tự trình bày của đơn vị)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5 - Kiến nghị của đơn vị chủ đầu tư

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số B03-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

THỰC HIỆN ĐẦU TƯ

Quý ... năm ...

Đơn vị tính: . . .

S

Cơ cấu

Kế

Thực hiện

Thực hiện đầu tư

Đầu tư hoàn thành bàn giao sử dụng được duyệt quyết toán

Thực hiện

TT

vốn đầu tư

hoạch năm

đầu tư

đầu quý

Quý

báo cáo

Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

Quý

báo cáo

Luỹ kế từ

đầu năm

đến cuối

quý báo cáo

Luỹ kế từ khởi công đến cuối quý báo cáo

đầu tư

còn lại

cuối quý

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

Chi phí xây lắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Giá trị thiết bị đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giá trị thiết bị cần lắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giá trị thiết bị không cần lắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công cụ, dụng cụ, ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Chi phí khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Chi phí Ban quản lý

dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng (1+2+3)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án: ...

Mẫu số F03A-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

THỰC HIỆN ĐẦU TƯ THEODỰ ÁN, CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

Quý ... năm ...

Đơn vị tính. . .

Tên dự án

Dự

Kế

Thực hiện đầu tư

trong quý báo cáo

Luỹ kế thực hiện đầu tư từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế thực hiện đầu tư từ khởi công đến cuối quý báo cáo

công trình,

hạng mục công trình

toán

hoạch năm

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1. Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi phí khác chưa tính cho từng đối tượng đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

+ HMCT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi phí khác chưa tính cho từng đối tượng đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng (1+2+3+...)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

 Cơ quan cấp trên: ...

Đơn vị chủ đầu tư: ...

Ban quản lý dự án:...

Mẫu số F03B-CĐT

(Ban hành theo QĐ số 214 /2000/QĐ-BTC

ngày 28/12 /2000 của Bộ Tài chính)

QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯTHEO DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

HOÀN THÀNH BÀN GIAO SỬDỤNG

Quý......năm........

                                                             Đơn vị tính: . . .

Tên dự án, công trình, hạng mục công trình

Dự toán

Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư trong quý báo cáo

Luỹ kế phê duyệt quyết toán vốn đầu tư từ đầu năm đến cuối quý báo cáo

Luỹ kế phê duyệt quyết toán vốn đầu tư từ khởi công đến cuối quý báo cáo

 

 

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

Xây

lắp

Thiết

bị

Chi phí khác

Cộng

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1. Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Dự án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HMCT

+ ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Dự án

- ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng (1+2+3+....)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập, ngày ... tháng ... năm...

Người lập

Phụ trách kế toán

Thủ trưởng đơn vị

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Phụ lục số 01

NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰGHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC

SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔCÁI.

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký - SổCái:

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái là: cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian vàtheo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toántổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Căn cứ để ghi sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán.

Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm các loại sổkế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức sổ kế toán Nhậtký - Sổ Cái

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từkế toán ghi vào Nhật ký - Sổ Cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Cuối tháng, phải khóa sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữasổ Nhật ký - Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toánchi tiết).

- Về nguyên tắc, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối kỳ củatừng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ Cái phải khớp đúng với số liệu trên Bảngtổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tương ứng.

Danh mục, mẫu sổ kế toán theo hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái đượctrình bày ở phần thứ tư của chế độ này.

 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Phụ lục số 02

NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰGHI SỔ KẾ TOÁN HÌNH THỨC

SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHISỔ

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Chứng từ ghisổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "Chứng từ ghi sổ". Việc ghi sổ kếtoán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc Bảngtổng hợp chứng từ gốc cùng loại và có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục cho cả năm (theo số thứ tựtrong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải được phụtrách kế toán duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ có các loại sổ kếtoán sau:

- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức sổ kế toánChứng từ ghi sổ

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từkế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng kýchứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán saukhi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chitiết.

- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinhtế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ratổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên SổCái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối tài khoản.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tàichính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối tài khoản phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dưNợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối tài khoản phải bằng nhau,và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối tài khoản phải bằng số dư củatừng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Danh mục, mẫu sổ kế toán theo hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ xemphần thứ tư của Chế độ này.

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

 


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=5687&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận