Văn bản pháp luật: Thông tư 10/2000/TT-BXD

Nguyễn Mạnh Kiểm
Toàn quốc
Công báo điện tử;
Thông tư 10/2000/TT-BXD
Thông tư
Hết hiệu lực toàn bộ
23/08/2000
08/08/2000

Tóm tắt nội dung

Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các đồ án quy hoạch xây dựng

Bộ trưởng
2.000
Bộ Xây dựng

Toàn văn

Bộ Xây dựng

THÔNG TƯ

Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đốivới các đồ án quy hoạch xây dựng

 

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993;

Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 04/3/1994 của Chính phủ về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng ;

Căn cứ Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hướngdẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường ;

Căn cứ Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ ban hànhĐiều lệ quản lý quy hoạch đô thị;

Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo cho các đô thị vàkhu dân cư nông thôn phát triển bền vững. Bộ Xây dựng hướng dẫn lập Báo cáođánh giá tác động môi trường đối với các đồ án quy hoạch xây dựng như sau:

 

I. NGUYÊN TẮC CHUNG

1. Mục đích lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các đồán quy hoạch xây dựng

Báocáo đánh giá tác động môi trường (sau đây viết tắt là ĐTM) là bộ phận cấu thànhnội dung của đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Việc lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đối với các đồ án quy hoạch xây dựng nhằm mục đích sau:

1.1.Cụ thể hoá Điều 9 Chương 3 Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ,trong đó quy định chủ đầu tư, chủ quản dự án phải thực hiện đánh giá ĐTM khilập các đồ án quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch, kế hoạch pháttriển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các quy hoạch đô thị, khudân cư.

1.2.Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường; dự báo nhu cầu sử dụng và khai tháctài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục tiêu phát triển đô thị nông thôn; dự báocác chất thải gây ô nhiễm môi trường và những tác động xấu có thể xảy ra do cáchoạt động được dự kiến trong đồ án quy hoạch xây dựng, từ đó kiến nghị hoànchỉnh giải pháp thiết kế quy hoạch xây dựng và các chính sách biện pháp hợp lýđể bảo vệ môi trường, phòng ngừa hoặc xử lý ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho cácđô thị và khu dân cư nông thôn phát triển ổn định và bền vững.

1.3.Xác lập cơ sở cho việc quản lý xây dựng theo quy hoạch, kiểm tra giám sát môitrường các đô thị, khu dân cư nông thôn trong quá trình cải tạo và phát triển.

2. Đối tượng áp dụng

Tấtcả các đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm quy hoạch xây dựng vùng lãnh thổ; quyhoạch chung, quy hoạch chi tiết đô thị, khu dân cư nông thôn và quy hoạch xâydựng chuyên ngành đều phải lập báo cáo ĐTM.

Đốivới các đồ án quy hoạch chi tiết mặt bằng dự án đầu tư xây dựng các khu tậptrung như: khu đô thị mới, khu công nghiệp và các khu chức năng khác do một chủđầu tư được nhà nước giao đất, cho thuê đất đảm nhiệm thì chỉ phải lập báo cáoĐTM một lần khi thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư.

3. Giải thích một số thuật ngữ

Môi trường: Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiếtvới nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,phát triển của con người và thiên nhiên.

Môi trường nền: Hiện trạng của môi trường trong phạm vi, ranh giới lập quy hoạchxây dựng và các khu vực có liên quan chịu tác động bởi các hoạt động do quyhoạch xây dựng dự kiến.

Thành phần môi trường: Là các yếu tố tạo thành môi trường như: không khí, nước, đất,âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinhthái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiênnhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.

Hệ sinh thái: Hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong mộtmôi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM ): là quá trình nghiên cứu, nhậndạng, dự báo và phân tích những tác động môi trường quan trọng của một dự ánnhằm cung cấp những thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc raquyết định.

Sàng lọc:(Screening) là công việc cần thực hiện ở giai đoạn ban đầu của nghiên cứu ĐTMnhằm phân tích quy mô, phạm vi, mức độ tác động môi trường của dự án, từ đó xácđịnh sự cần thiết và mức độ phải tiến hành ĐTM.

Phạm vi của ĐTM: Là giới hạn về mặt không gian, nội dung, nguồngốc, các vấn đề trọng tâm phải nghiên cứu ĐTM và quá trình diễn biến của tácđộng môi trường về mặt thời gian theo từng giai đoạn quy hoạch.

Sự cố môi trường: Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạtđộng của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môitrường nghiêm trọng.

Suy thoái môi trường: Sự thay đổi về chất lượng và số lượng của thành phầnmôi trường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên.

Chất gây ô nhiễm môi trường: Những chất gây ô nhiễm vật lý, hoá học, sinh học vàcác chất khác làm cho môi trường trở thành độc hại.

Ô nhiễm môi trường: Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêuchuẩn bảo vệ môi trường của nhà nước.

Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Những chuẩn mực, giới hạn cho phép được cơ quannhà nước có thẩm quyền quy định dùng làm căn cứ để quản lý, bảo vệ môi trường.

4. Các căn cứ để lập báo cáo ĐTM

Căncứ để lập báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng gồm:

4.1.Các đồ án quy hoạch xây dựng được tổ chức có tư cách pháp nhân lập;

4.2.Các thông tin cần thiết về hiện trạng môi trường và các dự báo quy hoạch cóliên quan;

4.3.Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành (xem phụ lục I);

4.4.Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước có liên quan (phụ lục II).

5. Trình tự và phương pháp ĐTM

5.1. Các bước chính ĐTM đối với đồ án quy hoạch xây dựng gồm:

a.Sàng lọc xác định sự cần thiết và mức độ phải lập báo cáo ĐTM đối với đồ án quyhoạch xây dựng.

b.Xác định phạm vi ĐTM

Phạmvi ĐTM đối với đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm: không gian, thời gian và cácthành phần môi trường bị tác động:

Vềmặt không gian: Phạm vi, ranh giới ĐTM có thể được xác định trên cơ sở phạm vivà ranh giới lập quy hoạch xây dựng và những khu vực lãnh thổ lân cận bị ảnh hưởngtrực tiếp bởi các tác động của hoạt động do quy hoạch xây dựng dự kiến;

Vềmặt thời gian: được xác định theo thời hạn lập quy hoạch xây dựng.

Cácthành phần môi trường gắn với không gian và thời gian ĐTM.

Đểcó thể xác định được phạm vị ĐTM , cần phải nghiên cứu tổng hợp các tác độngcủa hoạt động quy hoạch xây dựng và khu vực có thể xảy ra với cường độ tácđộng, thời gian tồn tại và hậu quả của nó.

c.Lập báo cáo ĐTM

Báocáo ĐTM đối với đồ án quy hoạch xây dựng được lập theo 2 bước:

Bước1: Lập báo cáo ĐTM sơ bộ, được chuẩn bị ở giai đoạn lập nhiệm vụ thiết kế quyhoạch xây dựng chủ yếu áp dụng cho quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung đôthị loại I, loại II và các trường hợp đặc biệt xét thấy cần thiết, để làm cơ sởlựa chọn phương án thiết kế quy hoạch xây dựng tối ưu và hình thành đề cươngĐTM chi tiết;

Bước2: Lập báo cáo ĐTM chi tiết được tiến hành ở giai đoạn thiết kế quy hoạch xâydựng để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

d.Thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM

Việcthẩm định, và phê duyệt báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng đượctiến hành đồng thời với việc thẩm định và phê duyệt các đồ án quy hoạch xâydựng.

e.Kế hoạch quản lý và giám sát ĐTM

Báocáo ĐTM được duyệt là cơ sở để lập kế hoạch quản lý và chương trình quan trắc,giám sát tác động môi trường trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch như:lập các đồ án quy hoạch xây dựng ở cấp phân vị thấp hơn, triển khai công tácchuẩn bị đầu tư của các dự án xây dựng và quá trình quản lý xây dựng theo quyhoạch.

5.2. Các phương pháp ĐTM

Việclựa chọn các phương pháp ĐTM tuỳ thuộc điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quảtrong việc xác định các tác động, điều tra quan trắc các tác động, đánh giádiễn giải các tác động, chọn lọc và kết luận chuẩn xác tác động tổng hợp đốivới phạm vi ĐTM.

Tuỳtheo điều kiện cụ thể, có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp ĐTM sau đây:

Phươngpháp liệt kê.

Phươngpháp ma trận.

Phươngpháp mạng lưới.

Phươngpháp chỉ số môi trường.

Phươngpháp phân tích lợi ích . chi phí.

Phươngpháp Hội thảo mô phỏng lấy ý kiến chuyên gia.

Phươngpháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS).

Phươngpháp mô hình hoá, v.v...

6. Nội dung của báo cáo ĐTM

Nộidung chủ yếu của báo cáo ĐTM gồm:

6.1.Điều tra khảo sát, quan trắc và đánh giá hiện trạng môi trường;

6.2.Dự báo các tác động của quy hoạch xây dựng tới môi trường tự nhiên, xã hội,trong đó:

Xácđịnh các yếu tố hoặc nguồn gây tác động và ô nhiễm môi trường;

Xácđịnh các chất gây tác động và ô nhiễm môi trường, cường độ tác động và quy môtác động;

Xácđịnh các đối tượng hoặc thành phần môi trường bị tác động, tần suất tác động vàhậu quả của sự tác động đó (xấu hay tốt, phạm vi ảnh hưởng...) và nguyên nhân;

6.3.Kiến nghị hoàn chỉnh giải pháp quy hoạch xây dựng và các biện pháp bảo vệ môitrường;

6.4.Lập kế hoạch, chương trình quản lý, quan trắc và giám sát tác động môi trường,đảm bảo cho các đô thị và khu dân cư nông thôn phát triển bền vững.

6.5.Lập các bản đồ đánh giá hiện trạng môi trường và dự báo tác động môi trường củacác đồ án quy hoạch xây dựng.

7. Trách nhiệm và thẩm quyền lập, xét duyệt, điều chỉnh báo cáo ĐTM

7.1.Chủ đầu tư các dự án quy hoạch xây dựng phải chịu trách nhiệm tổ chức lập báocáo ĐTM dưới các hình thức tự làm (nếu có tư cách pháp nhân) hoặc hợp đồng thuêcác tổ chức tư vấn có chức năng lập báo cáo ĐTM theo quy định của pháp luật;

7.2.Cơ quan nhà nước có trách nhiệm hoặc thẩm quyền trình duyệt, thẩm định, phêduyệt và điều chỉnh các đồ án quy hoạch xây dựng nào thì cũng là cơ quan nhà nướccó trách nhiệm hoặc thẩm quyền trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnhbáo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng đó. Khi phê duyệt hoặc điềuchỉnh báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng cần có ý kiến thống nhấtcủa Cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền.

8. Giá trị pháp lý của báo cáo ĐTM

Báocáo ĐTM được duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý việc thực hiện quy hoạch xâydựng về mặt môi trường; theo dõi, giám sát chất lượng môi trường, tiến hành cácbiện pháp giảm thiểu ô nhiễm và quản lý tác động môi trường theo quy hoạch xâydựng đã được duyệt.

II. LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI SƠ ĐỒ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG

1. Mục đích

ĐTMđối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng nhằm:

1.1.Cung cấp các thông tin về hiện trạng môi trường của vùng quy hoạch; dự báo vàđánh giá những tác động của hoạt động do quy hoạch xây dựng vùng dự kiến, đềxuất hoàn thiện các giải pháp thiết kế quy hoạch, các chính sách và biện phápbảo vệ môi trường vùng;

1.2.Xác lập cơ sở hoặc nhiệm vụ lập báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch chungđô thị, khu dân cư nông thôn, quy hoạch xây dựng chuyên ngành và các dự án đầutư xây dựng trong vùng, lập kế hoạch chương trình quản lý và giám sát ĐTM trongquá trình quản lý xây dựng theo quy hoạch.

2. Nội dung báo cáo ĐTM đối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng

Nộidung báo cáo ĐTM đối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng gồm:

2.1.Mở đầu:

a.Lý do và sự cần thiết phải lập báo cáo ĐTM;

b.Mục đích của báo cáo ĐTM;

c.Các căn cứ lập báo cáo ĐTM;

d.Phạm vi và giới hạn ĐTM;

e.Phương pháp ĐTM.

2.2.Mô tả tóm tắt nội dung sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng.

a.Đối với bước lập báo cáo ĐTM sơ bộ thì mô phỏng tóm tắt nội dung nhiệm vụ thiếtkế sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng gồm:

Phạmvi, giới hạn nghiên cứu sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng;

Thờihạn lập sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng;

Kháiquát điều kiện tự nhiên và hiện trạng vùng;

Cáccơ sở kinh tế kỹ thuật tạo vùng;

Cácphương án lựa chọn hướng phát triển vùng, trong đó thuyết minh kỹ phương ánchọn về mặt tổ chức không gian và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (cơ sở hạtầng diện rộng cấp quốc gia và vùng);

Nhiệmvụ quy hoạch xây dựng đợt đầu.

b.Đối với bước lập báo cáo ĐTM chi tiết thì mô phỏng tóm tắt nội dung sơ đồ quyhoạch xây dựng vùng gồm:

Phạmvi, giới hạn nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng;

Thờihạn lập sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng;

Kháiquát điều kiện tự nhiên và hiện trạng;

Nộidung và quy mô đầu tư phát triển các cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo vùng;

Địnhhướng phát triển vùng về mặt tổ chức không gian và phát triển cơ sở hạ tầng ởdiện rộng (cấp quốc gia và vùng);

Phânđợt đầu tư phát triển và nội dung quy hoạch xây dựng đợt đầu.

2.3.Đánh giá hiện trạng môi trường vùng.

a.Tóm tắt danh mục các số liệu điều tra khảo sát và các nguồn cung cấp thông tinvề môi trường nền;

b.Khái quát về môi trường và các hệ sinh thái trong vùng; các quan hệ giữa các hệsinh thái với môi trường gồm:

Cácthành phần chủ yếu của môi trường sống của con người;

Cáchệ sinh thái đặc trưng của vùng, đặc điểm phân bố và các điều kiện cần thiếtcho sự tồn tại và phát triển của chúng.

c.Đánh giá hiện trạng tình hình ô nhiễm môi trường vùng.

Xácđịnh các nguồn ô nhiễm môi trường chủ yếu như: các đô thị và khu dân cư vớichất lượng sống thấp (nhà ổ chuột); các khu công nghiệp, kho tàng; các cơ sởdịch vụ (y tế, ăn uống, sinh hoạt công cộng, thể dục thể thao, du lịch,v.v...),hệ thống các công trình kỹ thuật hạ tầng; các bãi chôn rác, nghĩa địa; sản xuấtnông nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản và các tác động của yếu tố tựnhiên: không khí, khí hậu, địa chất, phóng xạ, tình hình ngập lũ .v.v...

Kiểmtra, xác định các loại chất thải (rắn, lỏng, khí, ồn, phóng xạ, v.v...) gây ônhiễm môi trường vùng gồm: những chất gây ô nhiễm vật lý, những chất gây ônhiễm hoá học, những chất gây ô nhiễm sinh học và những tác nhân làm tổn hại vềmặt thẩm mỹ của môi trường, cảnh quan vùng;

Đánhgiá tình hình ô nhiễm và các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm đối với môi trườngnhư:

Môitrường không khí và tiếng ồn;

Môitrường nước;

Môitrường đất;

Câyxanh, cảnh quan hoặc bộ khung bảo vệ thiên nhiên, các di tích lịch sử, vănhoá,v.v...

Đánhgiá thực trạng khung thể chế và chính sách quản lý, kiểm soát môi trường trongvùng.

2.4.Đánh giá tác động môi trường đối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng.

a.Dự báo các nhân tố quy hoạch gây tác động môi trường và hệ thống các nguồn gâyô nhiễm môi trường gồm:

Cácđô thị và khu dân cư nông thôn;

Cáckhu công nghiệp, kho tàng;

Hệthống các trung tâm phục vụ công cộng và các trung tâm chuyên ngành;

Cáckhu du lịch, nghỉ mát và vui chơi giải trí;

Cáckhu chức năng đặc biệt khác;

Hệthống giao thông, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơ sở vệ sinh môitrường (trạm xử lý nước thải, bãi rác, nghĩa địa,v.v...).

b.Dự báo các loại chất thải, khối lượng, tính chất, tần suất,v.v... do các nguồn(theo quy hoạch) gây ô nhiễm thải ra;

c.Đánh giá tác động môi trường đối với sơ đồ quy hoạch vùng, trong đó nêu rõ cácloại chất thải do các nguồn gây ô nhiễm tạo ra đối với môi trường không khí,môi trường nước, môi trường đất, các môi trường văn hoá, lịch sử, cảnh quan vàcác điều kiện tồn tại, phát triển của các hệ sinh thái đặc trưng.

d.Kiến nghị và tổ chức thực hiện:

Kiếnnghị điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp thiết kế quy hoạch xâydựng vùng;

Kiếnnghị các giải pháp, chính sách, biện pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Xâydựng kế hoạch hành động gồm các chương trình, kế hoạch quản lý, quan trắc, giámsát tác động môi trường và dự án ưu tiên đầu tư;

Kiếnnghị khung thể chế chính sách thực hiện báo cáo ĐTM vùng.

3. Hồ sơ báo cáo ĐTM đối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng

Thànhphần hồ sơ của báo cáo ĐTM đối với sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng gồm:

3.1.Phần văn bản

a.Báo cáo tóm tắt ĐTM ;

b.Báo cáo tổng hợp ĐTM kèm theo các bản vẽ thu nhỏ quy định ở mục 3.2. Thông tưnày và phụ lục kèm theo các văn bản pháp lý có liên quan.

3.2.Phần bản vẽ (hồ sơ mầu)

a.Sơ đồ phạm vi và ranh giới ĐTM

b.Sơ đồ đánh giá hiện trạng môi trường vùng

c.Sơ đồ đánh giá tổng hợp ĐTM và các giải pháp bảo vệ môi trường.

Tỷlệ các bản vẽ theo quy định của Bộ Xây dựng đối với việc lập và xét duyệt sơ đồquy hoạch xây dựng vùng.

III. LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG.

1. Mục đích

ĐTMđối với quy hoạch chung xây dựng đô thị, khu dân cư nông thôn nhằm:

1.1.Cụ thể hoá báo cáo ĐTM của sơ đồ quy hoạch vùng (nếu có);

1.2.Cung cấp thông tin về hiện trạng môi trường đô thị và khu dân cư nông thôn, dựbáo và đánh giá những tác động của đồ án quy hoạch chung; đề xuất hoàn thiệncác giải pháp thiết kế quy hoạch chung, kiến nghị các chính sách và biện phápbảo vệ môi trường.

1.3.Xác lập cơ sở hoặc nhiệm vụ lập báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch chitiết, quy hoạch xây dựng chuyên ngành và các dự án đầu tư xây dựng, lập kếhoạch, chương trình quản lý và giám sát tác động môi trường trong quá trìnhquản lý xây dựng theo quy hoạch.

2. Nội dung báo cáo ĐTM đối với đồ án quy hoạch chung

Nộidung báo cáo ĐTM đối với quy hoạch chung xây dựng đô thị và khu dân cư nôngthôn gồm:

2.1.Mở đầu

a.Lý do và sự cần thiết phải lập báo cáo ĐTM;

b.Mục đích của báo cáo ĐTM;

c.Các căn cứ lập báo cáo ĐTM;

d.Phạm vi và giới hạn ĐTM.

e.Phương pháp ĐTM

2.2.Mô tả tóm tắt nội dung đồ án quy hoạch chung.

a.Đối với bước lập báo cáo ĐTM sơ bộ thì mô phỏng tóm tắt nội dung Nhiệm vụ thiếtkế quy hoạch chung gồm:

Phạmvi, giới hạn nghiên cứu quy hoạch chung;

Thờihạn lập quy hoạch chung;

Kháiquát điều kiện tự nhiên và hiện trạng đô thị hoặc khu dân cư nông thôn;

Cáccơ sở kinh tế kỹ thuật hình thành và phát triển đô thị hoặc khu dân cư nôngthôn;

Cácphương án cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị hoặc khu dân cư nông thôn về mặtchọn đất, tổ chức không gian và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật;

Nhiệmvụ quy hoạch xây dựng đợt đầu.

b.Đối với bước lập báo cáo ĐTM chi tiết thì mô phỏng tóm tắt nội dung quy hoạchchung gồm:

Phạmvi, giới hạn nghiên cứu quy hoạch chung;

Thờihạn lập quy hoạch chung;

Kháiquát điều kiện tự nhiên và hiện trạng;

Nộidung và quy mô đầu tư hoặc các cơ sở kinh tế kỹ thuật hình thành và phát triểnđô thị hoặc khu dân cư nông thôn;

Địnhhướng phát triển không gian đô thị, khu dân cư nông thôn;

Địnhhướng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, khu dân cư nông thôn;

Phânđợt đầu tư phát triển và quy hoạch xây dựng đợt đầu.

2.3.Đánh giá hiện trạng môi trường đô thị hoặc khu dân cư nông thôn.

a.Tóm tắt danh mục các số liệu điều tra, khảo sát và các nguồn thông tin về môitrường nền;

b.Khái quát về môi trường và các hệ sinh thái đặc trưng; mối quan hệ giữa các hệsinh thái với môi trường:

Cácthành phần chủ yếu của môi trường sống của con người;

Cáchệ sinh thái đặc trưng và đặc điểm phân bố và điều kiện cần thiết cho sự tồntại và phát triển của chúng.

c.Đánh giá hiện trạng tình hình ô nhiễm môi trường đô thị, khu dân cư nông thôn.

Xácđịnh các nguồn ô nhiễm môi trường như:

Cáckhu dân cư chất lượng thấp, các khu nhà ổ chuột;

Cáckhu công nghiệp, kho tàng;

Cáccơ sở dịch vụ như y tế, ăn uống, sinh hoạt công cộng, du lịch;

Cáccông trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các công trình vệ sinh môi trường (bãi chônrác, nghĩa địa);

Cáchoạt động sản xuất nông nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản;

Cácyếu tố tự nhiên: không khí, khí hậu, địa chấn, phóng xạ và tình hình ngập lũ.

Xácđịnh các loại chất thải (rắn, lỏng, khí, ồn,v.v...) gây ô nhiễm môi trường gồmnhững chất gây ô nhiễm vật lý, những chất gây ô nhiễm hoá học, những chất ônhiễm sinh học và những tác nhân làm tổn hại về mặt thẩm mỹ của môi trường,cảnh quan.

Đánhgiá tình hình ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm đối vớimôi trường như:

Môitrường không khí và tiếng ồn;

Môitrường nước;

Môitrường đất;

Câyxanh, cảnh quan, thảm thực vật và bộ khung bảo vệ thiên nhiên, các di tích lịchsử văn hoá...

Đánhgiá thực trạng khung thể chế, chính sách quản lý và kiểm soát môi trường đô thịhoặc khu dân cư nông thôn.

2.4.Đánh giá tác động môi trường đối với đồ án quy hoạch chung.

a.Dự báo các nhân tố quy hoạch tác động môi trường và hệ thống các nguồn gây ônhiễm môi trường gồm:

Cáckhu dân cư.

Cáckhu công nghiệp, kho tàng

Hệthống các trung tâm phục vụ công cộng và các trung tâm chuyên ngành.

Cáckhu cây xanh, du lịch, nghỉ mát và vui chơi giải trí.

Cáckhu chức năng đặc biệt khác.

Hệthống giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơ sở vệ sinhmôi trường (trạm xử lý nước, phân rác, các chất thải rắn, nghĩa địa,v.v...)

b.Dự báo các loại chất thải, khối lượng, tính chất, đặc điểm, phân bố, tần suất... do các nguồn gây ô nhiễm thải ra.

c.Đánh giá tác động môi trường đối với đồ án quy hoạch chung, trong đó nêu rõ cácloại chất thải do các nguồn gây ô nhiễm tạo ra đối với môi trường không khí,môi trường nước, môi trường đất, môi trường văn hoá lịch sử, cảnh quan và cácđiều kiện tồn tại, phát triển của các hệ sinh thái đặc trưng.

d.Kiến nghị và tổ chức thực hiện

Kiếnnghị điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện các giải pháp thiết kế quy hoạch xây dựngđô thị, khu dân cư nông thôn;

Kiếnnghị các chính sách và biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường;

Xâydựng kế hoạch hành động gồm các chương trình, kế hoạch quản lý, quan trắc, giámsát tác động môi trường và dự án ưu tiên đầu tư;

Kiếnnghị khung thể chế chính sách thực hiện và giám sát báo cáo ĐTM đối với đồ ánquy hoạch chung.

3. Hồ sơ báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch chung

3.1.Phần văn bản.

a.Báo cáo tóm tắt ĐTM .

b.Báo cáo tổng hợp ĐTM kèm theo các bản vẽ thu nhỏ, phụ lục và các văn bản pháplý có liên quan.

Đốivới các đô thị loại I, loại II trở lên các báo cáo ĐTM có thể viết riêng độclập với thuyết minh quy hoạch chung, còn đối với các đô thị khác và các khu dâncư nông thôn thì báo cáo ĐTM được viết thành một chương trong thuyết minh quyhoạch chung, trong đó có thể lược bỏ nội dung không cần thiết được hướng dẫntại mục 2.2, khoản 2, phần III của Thông tư này.

3.2.Phần bản vẽ (hồ sơ mầu)

a.Sơ đồ phạm vi và ranh giới đánh giá tác động môi trường.

b.Bản đồ hiện trạng môi trường;

c.Bản đồ đánh giá tổng hợp tác động môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường.

Tỷlệ các bản vẽ theo quy định của Bộ Xây dựng đối với việc lập và xét duyệt cácđồ án quy hoạch chung.

IV. LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT VÀ QUYHOẠCH XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH

1. Mục đích

ĐTMđối với các đồ án quy hoạch chi tiết và quy hoạch xây dựng chuyên ngành nhằm:

1.1.Cụ thể hoá báo cáo ĐTM của sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng và của quy hoạchchung;

1.2.Cung cấp thông tin về hiện trạng các môi trường khu vực lập quy hoạch chi tiếtvà quy hoạch xây dựng ngành; dự báo và đánh giá những tác động của quy hoạchchi tiết; đề xuất hoàn chỉnh các giải pháp thiết kế quy hoạch chi tiết; kiếnnghị các chính sách và biện pháp bảo vệ môi trường;

1.3.Xác lập cơ sở để lập báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư xây dựng, lập kếhoạch, chương trình quản lý, quan trắc và giám sát tác động môi trường trongquá trình thực hiện quản lý xây dựng theo quy hoạch.

2. Nội dung báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch chi tiết và quyhoạch xây dựng chuyên ngành

2.1.Mở đầu

a.Lý do và sự cần thiết phải lập báo cáo ĐTM ;

b.Mục đích của báo cáo ĐTM;

c.Các căn cứ lập báo cáo ĐTM;

d.Phạm vi và giới hạn ĐTM;

e.Phương pháp ĐTM.

2.2.Mô tả tóm tắt nội dung đồ án quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyênngành:

a.Phạm vi và giới hạn lập quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyênngành;

b.Khái quát điều kiện thiên nhiên và hiện trạng khu vực nghiên cứu thiết kế quyhoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyên ngành và những khu vực đất đai cóliên quan trực tiếp;

c.Nội dung và quy mô dầu tư, kèm theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lựa chọn lậpquy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyên ngành;

d.Bố cục cơ cấu quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyên ngành;

e.Quy hoạch xây dựng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và xã hội.

2.3.Đánh giá hiện trạng môi trường trong phạm vi lập quy hoạch chi tiết hoặc quyhoạch xây dựng chuyên ngành:

a.Tóm tắt danh mục các số liệu điều tra, khảo sát và các nguồn thông tin về môitrường nền;

b.Khái quát đặc điểm môi trường và các hệ sinh thái đặc trưng; mối quan hệ giữacác hệ sinh thái đặc trưng với môi trường;

c.Đánh giá hiện trạng tình hình ô nhiễm môi trường trong khu vực thiết kế quyhoạch chi tiết hoặc quy hoạch xây dựng chuyên ngành:

Xácđịnh các nguồn gây ô nhiễm trong khu vực, bao gồm các công trình nhà ở, côngnghiệp, dịch vụ, cơ sở hạ tầng và các yếu tố tự nhiên khác;

Xácđịnh loại và lượng các chất thải gây ô nhiễm, tình hình phân bố và yếu tố lantruyền;

Đánhgiá tình hình ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trườngkhông khí, tiếng ồn, môi trường nước, môi trường đất, cây xanh, cảnh quan, cácdi tích lịch sử, văn hoá...

d.Đánh giá thực trạng khung thể chế quản lý và kiểm soát môi trường trong khu vựcthiết kế quy hoạch.

2.4.Đánh giá tác động môi trường đối với đồ án quy hoạch chi tiết hoặc đồ án quyhoạch xây dựng chuyên ngành:

a.Dự báo tác động môi trường do các nhân tố được quy hoạch chi tiết, quy hoạchxây dựng chuyên ngành xác định gồm: tên các công trình dự kiến xây dựng, quymô, tính chất, đặc điểm phân bố;

b.Dự báo các loại chất thải, xử lý chất thải, đặc điểm phân bố và tần suất do cáccông trình là nguồn gây ô nhiễm tạo ra;

c.Đánh giá tác động môi trường đối với đồ án quy hoạch chi tiết hoặc quy hoạchxây dựng chuyên ngành, trong đó nêu rõ các loại chất thải do các nguồn ô nhiễmtạo ra và ảnh hưởng của chúng tới môi trường không khí, môi trường nước, môi trườngđất và môi trường lịch sử, văn hoá truyền thống.

d.Kiến nghị và tổ chức thực hiện:

Kiếnnghị điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện các giải pháp thiết kế quy hoạch chi tiếthoặc quy hoạch xây dựng chuyên ngành;

Kiếnnghị các chính sách và biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường;

Xây dựng kế hoạch hành động gồm các chương trình, kế hoạch quản lý,quan trắc, giám sát tác động môi trường và dự án ưu tiên đầu tư.

Kiếnnghị khung thể chế, chính sách thực hiện và giám sát báo cáo ĐTM .

3. Hồ sơ báo cáo ĐTM đối với đồ án quy hoạch chi tiết và quy hoạchxây dựng chuyên ngành

3.1.Phần văn bản

Thuyếtminh ĐTM có thể được soạn thảo thành một báo cáo riêng hoặc thành một chươngcủa thuyến minh quy hoạch chi tiết quy hoạch xây dựng chuyên ngành kèm theo cácbản vẽ thu nhỏ, phụ lục và các văn bản pháp lý có liên quan

Trường hợp báo cáo ĐTMlà một chương của Thuyết minh, thì có thể lược bỏ những nội dung không cầnthiết hướng dẫn tại mục 2.2, khoản 2, phần IV Thông tư này.

3.2. Phần bản vẽ (hồsơ mầu)

a. Sơ đồ phạm vi vàranh giới ĐTM;

b. Bản đồ hiện trạngmôi trường;

c. Bản đồ đánh giátổng hợp tác động môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường;

Tỷ lệ các bản vẽ theoquy định của Bộ Xây dựng đối với việc lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch chitiết, quy hoạch xây dựng chuyên ngành.

V. TỔ CHỨC THỰCHIỆN

1. Căn cứ vào Thông tưhướng dẫn này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvà Thủ trưởng các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo việc lập, xét duyệt triển khaithực hiện báo cáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng thuộc ngành và địaphương mình phụ trách theo sự phân cấp của Chính phủ;

2. KTS trưởng thànhphố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Giám đốc các Sở Xây dựng phối hợp với cácSở Khoa học, Công nghệ Môi trường giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương tổ chức thực hiện và hướng dẫn việc lập, xét duyệt báocáo ĐTM đối với các đồ án quy hoạch xây dựng tại địa phương mình;

3. Thông tư này cóhiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Trong quá trình tổ chức thực hiện,nếu phát hiện những vấn đề tồn tại, vướng mắc, đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng các Bộ ngành, các tổ chứccá nhân liên quan gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để nghiên cứu giải quyết./.

 

PHỤ LỤC I:

CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN SỬ DỤNG CHO VIỆC LẬP BÁO CÁOĐTM

 

1. Đối với điều kiệntự nhiên và tình hình ngập lụt sử dụng Quy chuẩn xây dựng, tập 1 1996.

2. Đối với môi trườngđất sử dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn sau đây:

Phương pháp xác địnhmức độ sói mòn đất do mưa: TCVN5929-1995.

Giới hạn tối đa chophép của dự lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất: TCVN 5941-1995.

3. Đối với môi trườngnước sử dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sau đây:

Luật Bảo vệ tài nguyênnước.

Tiêu chuẩn chất lượngnước mặt TCVN5942-1995

Tiêu chuẩn chất lượngnước biển ben bờ: TCVN5943-19995

Tiêu chuẩn chất lượngnước ngầm TCVN5944-1995.

Tiêu chuẩn ngành: Cấpnước mạng lưới bên ngoài và công trình : 20TCN-33-85.

Tiểu chuẩn ngành:thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình:20 TCN-51-84.

Tiêu chuẩn vệ sinh đốivới chất lượng nước cấp cho sinh hoạt: Phụ lục 4.2Quy chuẩn xây dựng tập 1 1996

Yêu cầu đối với chất lượngnước cấp, uống trực tiếp được: Phụ lục 4.3 Quy chuẩn xây dựng tập 1 1996.

4. Dối với môi trườngkhông khí và tiếng ồn sử dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định sau đây:

4.1. Không khí

Tiêu chuẩn chất lượngkhông khí xung quanh: TCVN5937-1995

Nồng độ tối đa chophép của một số chất độc hại trong không khí xung quan: TCVN5938-1995.

Tiêu chuẩn khí thảicông nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ: TCVN5939-1995.

Tiêu chuẩn khí thảicông nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ: TCVN5939-1995.

Tiêu chuẩn khí thảicông nghiệp đối với các chất thải hữu cơ: TCVN5940-1995.

4.2. Tiếng ồn

Mức độ ồn tối đa chophép trong khu vực công cộng và dân cư: TCVN5949-1998.

Tiêu chuẩn tiếng ồntại các khu vực: Phụ lục V.2. Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994.

Âm học Tiếng ồn phươngtiện giao thông vận tải đường bộ, mức ồn cho phép: TCVN5948-1995.

5. Chất thải rắn vàchất thải nguy hại sử dụng Quy chuẩn xây dựng tập 1 1996.

6. Tiếng ồn và giaothông sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm và chỉ dẫn sau đây:

Phương tiện giao thôngđường bộ khí thải gây ô nhiễm phát ra từ ô tô và mô tô lắp động cơ xăng:TCVN6431-1998

Xăng chì yêu cầu kỹthuật TCVN5690-1998

Tiếng ồn do phươngtiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ: TCVN6436 1998

Chất lượng không khíkhí thải phương tiện giao thông đường bộ giới hạn tối đa cho phép: TCVN 6438-1998

Mức độ ồn tối đa chophép của phương tiện giao thông vận tải đường bộ: TCVN5948 1995.

Thông tư hướng dẫnthực hiện khoản 2, Điều 71 Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ và trậttự an toàn giao thông đô thị ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày29/5/1995 của Chính phủ.

Quy phạm kỹ thuậtthiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị: 20 TCN104-83.

7. Đối với cây xanh,cảnh quan sử dụng Quy chuẩn xây dựng, tập 1-1996.

8. Đối với hệ sinhthái sử dụng Sách đỏ Việt Nam: Phần động vật 1992, phần thực vật 1996.

9. Đối với vấn đề cảithiện nhà ổ chuột cần sử dụng Quy chuẩn xây dựng, tập 1 1996.

10. Đối với môi trườngvăn hoá, lịch sử sử dụng Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoávà danh lam, thắng cảnh 1984 và các văn bản pháp quy hướng dẫn Pháp lệnh trên.

11. Sức khoẻ môi trườngvà nghĩa trang mai táng sử dụng các tiêu chuẩn sau đây:

Tiêu chuẩn vệ sinh đốivới chất lượng nước ăn, uống và sinh hoạt về phương diện vật lý và hoá học: BộY tế, 505/BYT/QĐ, 1992.

Tiêu chuẩn vệ sinh nướcăn uống và sinh hoạt về phương diện vi khuẩn và sinh vật: Bộ Y tế, 505/BYT/QĐ,1992./.

 

PHỤ LỤC II:

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ PHÁP LUẬT SỬ DỤNG CHO VIỆC LẬPBÁO CÁO ĐTM

 

1. Luật Bảo vệ môi trườngđã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và được Chủtịch nước ký Sắc lệnh ban hành ngày 10/1/1994.

2. Nghị định của Chínhphủ số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ môi trường.

3. Chỉ thị 36-CT/TWcủa Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

4. Văn bản số3165/BKHCNMT-MTg của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường ngày 8/12/1998 về việchướng dẫn thực hiện Chỉ thị 36CT/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi trường

5. Văn bản số2249/BXD-KHCN của Bộ Xây dựng ban hành ngày 26/12/1998 về việc hướng dẫn thựchiện Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi trường.

6. Nghị định số 91/CPcủa Chính phủ ban hành ngày 17/8/1994 kèm theo Điều lệ quản lý đầu tư và xâydựng

7. Quyết định số322/BXD-ĐT ngày 28/12/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy địnhlập đồ án quy hoạch đô thị.

8. Thông tư số25/BXD-KTQH ngày 22/8/1995 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn xét duyệt đồ ánquy hoạch đô thị

9. Thông tư03/BXD/KTQH của Bộ Xây dựng ban hành ngày 4/6/1997 về việc hướng dẫn lập, xétduyệt quy hoạch xây dựng các thị trấn và thị tứ

10. Hướng dẫn đánh giátác động môi trường đối với Dự án phát triển kinh tế kỹ thuật, số 1485/MTg,ngày 10/9/1993 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

11. Thông tư hướng dẫnlập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư,số 1100/TT-MTg ngày 20/8/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

12. Thông tư số1420-MTg ngày 26/11/1994 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫnđánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư xây dựng.

13. Thông tư số490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướngdẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầutư.

14. Quyết định số 1806QĐ/MTg ngày 31/12/1994 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường vềviệc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánhgiá tác động môi trường và cấp giấy phép môi trường.

15. Thông tư số715-MTg ngày 3/4/1995 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn lập vàthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư trựctiếp của nước ngoài.

16. Công văn số812-MTg ngày 17/4/1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc banhành mẫu đơn và Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM.

17. Công văn số2592-MTg ngày 12/11/1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc kiểmsoát ô nhiễm biển từ các phương tiện giao thông thuỷ./.


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=5673&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận