Văn bản pháp luật: Thông tư 47/2001/TT-BNN/CS

Nguyễn Văn Đẳng
Toàn quốc
Công báo điện tử;
Thông tư 47/2001/TT-BNN/CS
Thông tư
01/01/2001
19/04/2001

Tóm tắt nội dung

Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 141/2000/QĐ-TTg, ngày 11/12/2000 và Quyết định số 28/2001/QĐ-TTg, ngày 9/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ "về chính sách đầu tư và hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân và các xã tham gia dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị, Phú Yên, Gia Lai theo Hiệp định tín dụng số 1515-VIE (SF)"

Thứ trưởng
2.001
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Toàn văn

Bô nông nghiệp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

THÔNG TƯ

Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 141/2000/QĐ-TTg, ngày11/12/2000

và Quyết định số 28/2001/QĐ-TTg, ngày 9/3/2001 của Thủtướng Chính phủ

 

Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 141/2000/QĐ-TTg, ngày 11/12/2000 về chính sách đầu tư vàhưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân và các xã tham gia dự án khu vực lâmnghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn taị các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị,Phú Yên và Gia Lai theo Hiệp định tín dụng số 1515-VIE(SF) và Quyết định số28/2001/QĐ-TTg, ngày 9/3/2001 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 141/2000/QĐ-TTg,ngày 11/12/2000. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn một số nộidung sau đây để các tỉnh dự án thống nhất thực hiện:

I- Về cơ cấu câytrồng:

1- Đối với vùng rừngphòng hộ rất xung yếu và xung yếu: Ngoài các loài cây gỗ lớn, có thể trồng xencác loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản có tàn che như cây rừng; sốcây này được tính là cây phòng hộ chính.

2- Đối với vùng rừngsản xuất (bao gồm cả rừng phòng hộ ít xung yếu): Chọn các loại cây có giá trịkinh tế cao (các loại cây rừng có chu kỳ ngắn cho thu hoạch nhanh, cây côngnghiệp lâu năm, cây ăn quả, các loại cây đặc sản, cây thuốc .... có tán che nhưcây rừng)

Căn cứ cơ cấu trên vàquy định của dự án, các tỉnh cần nghiên cứu lựa chọn các loại cây trồng cụ thểphù hợp với các vùng sinh thái thuộc địa phương mình, khuyến khích trồng cácloại cây đa tác dụng để tạo thu nhập hàng năm cho các hộ tham gia dự án.           

II- Về đầu tư và Hỗtrợ đầu tư

1- Đối với Vùngrừng phòng hộ (xung yếu và rất xung yếu):

1.1- Bảo vệ rừng,khoanh nuôi tái sinh không trồng bổ sung:

Mức khoán cho các hộgia đình, cá nhân 50.000đồng/ha/năm, trong thời hạn 5 năm.

Thiết kế phí16.000đồng/ha

1.2- Trồng mới vàkhoanh nuôi tái sinh có kết hợp với trồng bổ sung cây lâm nghiệp:

Suất đầu tư do Uỷ bannhân dân tỉnh quyết định trên cơ sở quy trình kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (Quyết định số 637/QĐ/BNN-KHCN, ngày 26/2/1999 ban hànhQuy trình tạm thời điều tra xây dựng bản đồ dạng lập địa; Hướng dẫn trồng rừngmới, xúc tiến tái sinh làm giàu rừng; Quy định các bước thực hiện trồng rừngmới và làm giàu rừng), định mức kinh tế-kỹ thuật của địa phương và Quyết địnhsố 2318/QĐ/BNN-PTLN, ngày 25/6/1999 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônvề việc phê duyệt định mức suất vốn đầu tư cho 1ha trồng rừng mới và xúc tiếntái sinh làm giàu rừng áp dụng cho 4 tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị, Gia Lai, và PhúYên thuộc dự án Khu vực lâm nghiệp và Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn ADB.

2- Đối với rừngsản xuất (bao gồm cả rừng phòng hộ ít xung yếu):

2.1- Hỗ trợ 2 triệuđồng/ha cho các hộ gia đình tự bỏ vốn trồng rừng sản xuất là các loài cây gỗđặc biệt quý hiếm có chu kỳ trên 30 năm, ưu tiên các loại cây có thể trồng đượcthuộc nhóm IA, IIA, quy định tại Nghị định số 18/HĐBT, ngày 17/01/1992 của Hộiđồng Bộ trưởng;   

2.2- Trồng cây lâmnghiệp (trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán và cây nông lâm kết hợp), Nhànước hỗ trợ đầu tư cho chu kỳ đầu không vượt quá 1,9 triệu đồng/ha; Uỷ Ban nhândân tỉnh quyết định mức đầu tư cụ thể cho các hạng mục trồng cây lâm nghiệp,trên cơ sở thoả thuận với ADB như sau:

2.2.1- Trồng rừng tậptrung trên đất đã được giao cho hộ gia đình và cá nhân: Hỗ trợ không quá 1,9triệu đồng/ha;

2.2.2- Trồng cây nônglâm kết hợp: trồng cây lâm nghiệp, cây hàng rào xanh, cây cải tạo đất trong cáckhu vực canh tác theo phương thức nông lâm kết hợp : Hỗ trợ khôngquá 1,5 triệu đồng /ha.

2.2.3-Trồng cây phântán (2000 cây tương đương 1ha trồng rừng): Hỗ trợ không quá 1,2 triệu đồng/ha.         

3- Trồng cây cảitạo vườn tạp:Hỗ trợ 1triệu đồng/ha, mức hỗ trợ tối thiểu cho 1 vườn hộ là 0,3 triệu đồng.   

4- Cải tạo, xâydựng các công trình hạ tầng (thuỷ lợi nhỏ, cung cấp nước sạch, đường giao thôngliên thôn, trường tiểu học và trạm xá xã): Nhà nước đầu tư 90% tổng dự toántheo thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phần còn lại do người hưởng lợiđóng góp.       

5- Các hoạt độngkhuyến nông-khuyến lâm: Nhà nước đầu tư 100% cho các hoạt động: xây dựng mô hình thửnghiệm, mô hình trình diễn (kể cả cải tạo bãi chăn thả của cộng đồng và hộ giađình), hội nghị đầu bờ, chi phí cho các hoạt động của cán bộ khuyến nông-khuyếnlâm xã.

6- Các khoản chiphí khác:   

6.1- Thiết kế phítrồng rừng phòng hộ và sản xuất, được thực hiện định mức thiết kế phí quy địnhtại Quyết định số 2318/QĐ/BNN-PTLN, ngày 25/6/1999 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn về việc phê duyệt định mức suất vốn đầu tư cho 1 ha trồng rừngmới và xúc tiến tái sinh làm giàu rừng áp dụng cho 4 tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị,Gia Lai và Phú Yên thuộc dự án Khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầunguồn ADB.

6.2- Các công trìnhtrực tiếp phục vụ bảo vệ rừng: đường băng cản lửa, các biển báo, cọc mốc, chòicanh lửa rừng, vật tư phòng trừ sâu bệnh hại: đầu tư theo thiết kế dự toán đượccơ quan có thẩm quyền phê duyệt.              

III- Về cơ chế quảnlý vốn đầu tư

Cơ chế quản lý vốn đầutư và hỗ trợ thực hiện theo Thông tư số 26/1999/TT-BTC, ngày 10/3/ 1999 của BộTài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho Dự án khu vực lâm nghiệp vàQuản lý rừng phòng hộ đầu nguồn do ADB tài trợ .

IV- Tổ chức thựchiện

1- Thông tư này cóhiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2001.               

2- Căn cứ các nội dungquy định trong các Quyết định số 141/2000/QĐ-TTg ngày, 11/12/2000 và Quyết địnhsố 28/ 2001/QĐ-TTg, ngày 9/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách đầu tưvà hưởng lợi đối với các hộ gia đình, cá nhân và các xã tham gia dự án Khu vựclâm nghiệp và Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại các tỉnh Thanh Hoá, QuảngTrị, Phú Yên và Gia Lai theo Hiệp định tín dụng 1515-VIE (SF) và các nội dung hướngdẫn trên, Ban quản lý các dự án lâm nghiệp và Uỷ ban nhân các tỉnh dự án cótrách nhiệm hướng dẫn các dự án cơ sở thực hiện./.

  


Nguồn: vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-thuoctinh.aspx?ItemID=23212&Keyword=


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận