|
I đg. 1 Di chuyển trở lại chỗ của mình, nơi ở, nơi quê hương của mình. Thầy giáo cho học sinh về chỗ. Tan học về nhà. Về thăm quê. Kiều bào về nước. 2 Di chuyển đến nơi mình có quan hệ gắn bó coi như nhà mình, quê hương mình, hoặc nơi mình được mọi người đối xử thân mật, coi như người nhà, người cùng quê. Lâu lắm tôi mới có dịp về thăm cụ. Về nhà bạn ăn Tết. Ông ta về công tác ở huyện này đã ba năm. Đại biểu các tỉnh về Hà Nội dự hội nghị. 3 (dùng phụ sau một đg. khác). Từ biểu thị hướng của ho... |
|
|
d. 1 (kng.). Bắp đùi. 2 Một trong những phần (thường là hai) có cấu trúc giống nhau, có quan hệ đối với nhau từng cặp, cấu tạo nên một thể hoàn chỉnh. Ra một vế câu đối. Câu ghép song song có nhiều vế. Chú ý đầy đủ cả hai vế: coi trọng chất lượng và bảo đảm số lượng. 3 (chm.). Toàn bộ biểu thức viết ở một bên dấu bằng (trong một phương trình hoặc đẳng thức) hoặc dấu lớn hơn, dấu nhỏ hơn (trong một bất phương trình hoặc một bất đẳng thức). 4 (kết hợp hạn chế). Thế đứng, thế lực của một người tro... |
|
|
|
|
|
|
|
|
1 dt. Chim lông xanh, mỏ đỏ, có thể bắt chước được tiếng người nói: nói như vẹt học vẹt.2 dt. Cây mọc trong rừng nước mặn, thân nhỏ, phân cành nhiều, vỏ xám thẫm hoặc nâu thẫm, lá hình mũi mác thuôn, dày, cuống đỏ nhạt, gỗ dùng trong xây dựng, than tốt nhiệt lượng cao, vỏ dùng thuộc da và nhuộm, quả dùng ăn trầu và nhuộm lưới; còn gọi là vẹt dù.3 tt. Khuyết một bên: Giầy vẹt gót mòn vẹt.... |
|
|
|
|
|
|
|