HÀNH TINH CÓ THỂ VĨNH HẰNG KHÔNG?
Ngôi sao lên bầu trời ban đêm một năm lại nhấp nháy một năm ở chỗ đó, hình như vĩnh hằng không đổi. Hành tinh quả thực là vĩnh hằng không đổi sao? Kỳ thực không phải như vậy, hành tinh không chỉ di chuyển trong vũ trụ với một tốc độ cực nhanh, nó còn giống như nhân loại chúng ta, từ khi sinh ra, lớn lên đến già yếu rồi tử vong. Chúng ta nhìn thấy ngôi sao ở trong không trung, có một số mới sinh ra, một số vẫn rất non trẻ, một số đang tráng niên, một số lại đang rệu rã, hổn hển, đang kề bên cái chết. Chỉ là hành tinh từ lúc sinh ra đến lúc suy vong phải trải qua mấy trăm vạn năm, thậm chí hàng triệu năm, văn minh của loài người đối với một đời hành tinh chỉ là một cái nháy mắt ngắn ngủi. Vì thế, trong cảm giác của chúng ta, hành tinh gần như là vĩnh hằng bất biến.
Lúc đầu, hình thành hành tinh là một loại gọi là Mây thể khí tinh tế - ''Mây phân tử hydro''- Bên trong mây phân tử hydro có mật độ dày đặc và đều đặn, một khi phải chịu sự rối loạn ở bên ngoài, nơi có mật độ cao sẽ co lại dưới tác dụng của lực hấp dẫn của bản thân nó. Nó không ngừng tiến hành theo sự co cụm, mật độ trong khối mây và nhiệt độ cũng không ngừng tăng cao, do mây phân tử hyđro lúc đầu từng bước biến thành mây nguyên tử hydro, mây lon, sao hồng ngoại. Lúc này, một hành tinh được tính là sinh ra, lúc này hành tinh gọi là Nguyên hành tinh.
Ngôi hành tinh ban đầu tiếp tục từ từ co lại, khi nhiệt độ bên trong đạt đến 7 triệu oC, tập hợp hyđro biến thành phản ứng nhiệt hạch của nitơ bị đốt cháy, nó liên tục sinh ra năng lượng rất lớn, khiến cho áp lực bên trong hành tinh tăng cao đủ để bằng với lực hấp dẫn của nó, làm cho hành tinh không lại co lại nữa. Hành tinh vừa mới hình thành, chúng còn chôn vùi tàn dư trong mây vật chất, chúng ta chỉ có thể dùng kính viễn vọng hồng ngoại hoặc kính viễn vọng sóng vô tuyến thám trắc đến chúng! Hành tinh mới sinh ra sẽ không ngừng ném ra ngoài dòng vật chất, sinh ra gió sao rất lớn, tốc độ đạt được mỗi giây từ mấy trăm đến mấy triệu mét. Gió của sao lúc đó sẽ đẩy bỏ tàn dư vân vật chất xung quanh nó ra phía sau.
Mắt thường của chúng ta càng dễ nhìn thấy các vì sao nhấp nháy. Hành tinh trong lúc này đã ''lớn lên'' rất ít biến hoá, chúng ta gọi nó là sao chủ tự. Giai đoạn sao chủ tự là thời kỳ tinh lực dồi dào nhất trong một đời hành tinh. Mặt trời của chúng ta cũng chính là một ngôi sao chủ tự.
Hành tinh trong thời gian lưu lại ở thời kỳ sao chủ tự được quyết định được tốc độ tiêu hao nhiên liệu là hạt Hyđro, chất lượng hành tinh càng lớn thì tiêu hao càng nhanh, giai đoạn này càng ngắn. Mặt trời thuộc về hành tinh có chất lượng trung tầng, nó có thể lưu lại giai đoạn này phải đến 10 tỷ năm, hiện nay tuổi của mặt trời khoảng 5 tỷ ''tuổi''. Hành tinh có chất lượng lớn gấp 10 lần mặt trời thì giai đoạn sao chủ tự chỉ có mấy nghìn vạn năm. Hành tinh có chất lượng chỉ bằng một phần mấy của mặt trời thì giai đoạn sao chủ tự có thể kéo dài đến trên 10 nghìn tỷ năm.
Sau khi tiêu hao hết nhiên liệu hạt hydro của bộ phận trung tâm hành tinh, hành tinh bắt đầu đi xuống. Lúc này, bên trong hành tinh bắt đầu biến tập hợp Nitơ thành phản ứng nhiệt hạch của Cacbon mà hyđro phản ứng nhiệt hạch chuyển rời ra tầng ngoài của hành tinh, làm cho nhiệt độ tầng ngoài dần dần tăng cao, trở thành một ngôi sao hồng cự vừa to vừa đỏ. ''Sao sâm thứ 4'' sáng tỏ trong không trung vào ban đêm là một ngôi sao hồng cự nổi tiếng. Mặt trời tương lai khi trở thành sao hồng cự nổi tiếng. Mặt trời tương lai sẽ trở thành sao hồng cự, đại khái có thể dừng lại khoảng 1 tỷ năm.
Sau khi qua giai đoạn sao hồng cự, hành tinh càng tiến vào hàng ngũ già cỗi đặc điểm chủ yếu của hành tinh lâu năm là không ổn định, độ sáng và độ lớn nhỏ của chúng biến hoá không ổn định, sao tạo phụ biến nổi tiếng và hầu hết đại đa số sao biến đều đang ở giai đoạn này.
Thời kỳ hành tinh già tương đối ngắn, lúc này, lượng oxy, cacbon, nitơ trong hành tinh lần lượt tham gia vào phản ứng nhiệt hạch, cuối cùng toàn bộ biến thành sắt. Nguồn năng lượng tiêu hao hết làm cho phản ứng nhiệt hạch dừng lại. Ban đầu phản ứng nhiệt sinh ra một lượng lớn năng lượng, do vi tử bức xạ hết nên áp lực bên trong hành tinh hạ thấp rất nhanh, lực hấp dẫn lại thắng áp lực bức xạ, thế là hành tinh lại co cụm, thậm chí sụp đổ rất nhanh, hành tinh càng phải đối mặt với tử vong. Hành tinh tương tự mặt trời là một loại hành tinh đã qua co cụm chậm biến thành sao bạch ải. Sao bạn của sao Thiên lang sáng tỏ hành là sao bạch ải điển hình. Hành tinh chất lượng lớn sẽ sinh ra co cụm, sụp đổ rất kịch liệt và dẫn đến sự bùng nổ của một siêu tân tinh, sau khi tạo ra một lượng lớn vật chất, sự co cụm bên trong nhân nó trở thành một Trung tự tinh hoặc 1 lỗ đen.
Hành tinh kết thúc một cuộc đời tráng lệ của nó như vậy.