TẠI SAO CÁC VÌ SAO TRÊN TRỜI CÓ LOẠI SÁNG LOẠI TỐI
Sao ở trên trời có loại sáng, có loại tối. Chúng ta biết rằng, đèn 60W sáng hơn đèn 20W là vì khả năng phát quang của nó mạnh hơn. Vậy thì sao sáng có phải có khả năng phát sáng mạnh hơn ngôi sao tối không? Thực tế không nhất thiết phải như vậy, cái quyết định độ sáng của sao thì ngoài khả năng phát quang của nó còn có một nguyên nhân khác, chính là khoảng cách từ ngôi sao đến chúng ta gần hay xa. Thông thường nó, ngôi sao cách chúng ta càng gần thì nhìn càng sáng.
Cái nói ở bên trên là độ thấy sáng của sao, cũng là độ sáng khi ta nhìn thấy. Độ thấy sáng dùng thị sao để biểu thị. Ngôi sao nào sáng nhất mà chúng ta nhìn thấy thông thường được định là sao cấp 1, thị lực của người bình thường dùng mắt thường có thể cố gắng nhìn thấy ngôi sao tối nhất được định là sao cấp 6. Sao sáng trên bầu trời, có thể thật sự là hành tinh có khả năng phát quang rất mạnh, nhưng cũng có thể chỉ là vì nó cách chúng ta đặc biệt gần mới sáng rất rõ. Trái lại, có vài ngôi sao tối cũng không nhất định là tối thật, mặc dù phải dùng kính viễn vọng mới có thể quan trắc được nó, nhưng khả năng phát quang của nó thể cực mạnh, chỉ do nó cách chúng ta quá xa, nên nhìn thấy nó hiện lên tương đối tối.
Vì khả năng phát quang thật của hành tinh tương đối không giống nhau, nên phải đặt chúng cách chúng ta ở một nơi tương đồng để tiến hành so sánh. Điều này cũng giống như thi chạy, phải đứng cùng trên vạch xuất phát ở đường chạy và đồng thời chạy. Căn cứ vào quy định của quốc tế, ''Đường chạy xuất phát'' này của hành tinh được định là chênh lệch mười giây, tức 32,62 năm ánh sáng. Quy định độ sáng của hành tinh ở khoảng cách tiêu chuẩn là độ sáng tuyệt đối của nó, biểu thị bằng sao tuyệt đối thể chạy ở cùng một đường xuất phát, hành tinh chắc chắn phải chuyển đến chỗ cự li mười giây chênh lệch, vì thế cấp sao tuyệt đối phải đều trù tính xuất hiện.
Vận động viên có thể chạy trên cùng một đường chạy xuất phát, hành tinh lại không có cách nào chuyển đến vị trí khoảng cách chênh lệch 10 giây, do vậy, cấp sao tuyệt đối đều chỉ là tính toán mà thôi.
Độ thị sáng của mặt trời là quán quân tuyệt đối, khi nó phóng đến chỗ khoảng cách chênh lệch 10 giây cách hiện nay hơn 206 vạn lần thì cấp sao tuyệt đối của nó chỉ có cấp +4,8. Năm thiên thể được xắp xếp theo thứ tự thị tinh đước đây nếu sắp xếp theo thự tự cấp sao tuyệt đối thì phải đảo ngược từng ngôi một.
Cấp thị tinh Cấp sao tuyệt đối
Mặt trời - 26,8 + 4,8
Sao Thiên lang + 1,46 + 1,4
(Hành tinh sáng nhất vũ trụ)
Sao Chức Nữ + 0,03 + 0,6
Sao Bắc Cực + 2,0 - 2,9
Sao Tham túc + 2,06 - 7,0