Tài liệu: Indonesia - Đại học Trisakti

Tài liệu

Tóm tắt nội dung

Đại học Trisakti là một trong đại học tư thục lớn nhất ở Indonesia. Được thành lập năm 1965, Đại học Trisakti đã đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, nâng cao các điều kiện
Indonesia - Đại học Trisakti

Nội dung

Đại học Trisakti

Đại học Trisakti là một trong đại học tư thục lớn nhất ở Indonesia. Được thành lập năm 1965, Đại học Trisakti đã đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, nâng cao các điều kiện xã hội và nâng cao các chuẩn mực giáo dục.

Để thực hiện vai trò là trung tâm phát triển của quốc gia, Đại học Trisakti đã nhấn mạnh vào việc hợp tác giáo dục với các cơ sở giáo dục khác. Một số chương trình đại học và sau đại học đã được tiến hành cùng với các trường đại học nước ngoài, trong đó có Đại học Indiana, Đại học bang Colorado, và Đại học bang Cleveland ở Hoa Kỳ, Đại học Erasmus ở Hà Lan, Đại học Westminster ở Anh, Đại học Công nghệ Sydney, Đại học Tây Úc và Đại học Edith Cowan ở Úc.

Các khoa/ nghành của trường

Khoa luật

Chuyên ngành Các Hoạt động Kinh doanh và Công nghiệp

Chuyên ngành Những mối Quan hệ Con người

Chuyên ngành Luật Ruộng đất

Chuyên ngành Luật Kiểm soát và Ngăn ngừa Tội phạm

Chuyên ngành Luật Ngoài Phạm vi Quốc gia

Chuyên ngành Thực hành Luật

Chuyên ngành Luật Quản trị Nhà nước

Khoa Kinh tế

Ngành Phát triển Kinh tế .

Ngành Quản lý

Ngành Kế toán

Khoa Y

Ngành Khoa học Y khoa

Ngành Chương trình Y khoa Chuyên nghiệp

Khoa Nha

Ngành Giải phẫu Răng

Ngành Chương trình Nghiên cứu Nha khoa Chuyên nghiệp

Khoa Kỹ thuật và Quy hoạch Dân dụng

Ngành Kỹ thuật Dân đụng

Ngành Kiến trúc

Khoa Công nghệ Công nghiệp

Ngành Kỹ thuật Cơ khí

Ngành Kỹ thuật Điện

Ngành Kỹ thuật Công nghiệp

Ngành Kỹ thuật Thông tin

Ngành Hệ thống Thông tin

Khoa Kiến trúc Cảnh quan và Công nghệ Môi trường

Ngành Kiến trúc Cảnh quan

Ngành Công nghệ Môi trường

Ngành Qui hoạch Địa phương và Thành phố

Khoa Công nghệ Mỏ

Ngành Kỹ thuật Dầu mỏ

Ngành Kỹ thuật Đia chất

Ngành Kỹ thuật Mỏ

Khoa Mỹ thuật và Thiết kế

Ngành Thiết kế nội thất

Ngành Thiết kế Mỹ thuật

Ngành Thiết kế truyền thông Trực quan

Sau đây xin giới thiệu một số Khoa/ ngành đáng chú ý của Trường:

  • Khoa Luật

Mục tiêu của Khoa Luật là đào tạo những sinh viên:

+ Nắm vững Luật Indonesia

+ Nắm vững nền tảng khoa học và năng lực làm việc để phát triển khoa học về luật và việc thực hành về luật

+ Làm quen và nhậy cảm với những vấn đề về xã hội và công lý

+ Có thể phân tích những vấn đề về luật pháp nổi lên trong xã hội .

+ Có thể sử dụng luật pháp như một công cụ đề giải quyết những vấn đề về xã hội một cách sáng suốt trong khi vẫn duy trì những nguyên tắc luật pháp hiện hành

Khoa Luật có bảy chuyên ngành: Các Hoạt động Kinh doanh và Công nghiệp, Những mối Quan hệ Con người, Luật Ruộng đất, Luật Kiểm soát và Ngăn ngừa Tội phạm, Luật Ngoài Phạm vi Quốc gia, Thực hành Luật, Luật Quản trị Nhà nước.

Chương trình học

Chương trình chia ra các nhóm môn như sau:

Các môn Quốc gia: 82 tín chỉ

Các môn Địa phương:

Các môn chung của khoa: 23 tín chỉ

Các môn chuyên ngành: 19 - 39 tín chỉ

Các môn nhiệm ý: 22 tín chỉ

Các môn Quốc gia

Ý thức hệ Quốc gia, Nghiên cứu Tôn giáo (chọn một trong các tôn giáo: Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo, đạo Hindu), Công dân học, Khoa học Tự nhiên Căn bản, Khoa học Văn hóa Căn bản, Dẫn luận về Luật, Dẫn luận về Luật Indonesia, Dẫn luận về Luật Quốc gia, Luật Dân sự, Luật Hành sự, Luật Nhà nước, Luật Quản trị, Luật Quốc tế, Luật về Các Thủ tục Dân sự, Luật Thương mại, Luật theo Tục lệ, Luật Ruộng đất, Luật của Các Tòa án Quán trị Nhà nước, Luật Hồi giáo, Luật Môi trường.

Các môn chung của Khoa

Luật Lao động, Luật Nhân đạo, Đăng ký Đất đai, Luật Đất đai So sánh, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Xã hội học về Luật, Các Phương pháp Nghiên cứu Luật pháp, Các Phương pháp Viết dạng Luật pháp.

Các môn Chuyên ngành

Chuyên ngành Hoạt động Kinh doanh và Công nghiệp

Luật về Ngân hàng và Các Văn bản Thương lượng, Luật về Các Cơ sở Tài chính Phi Ngân hàng, Luật Đầu tư và Thị trường vốn, Đất đai & Nhà cửa làm Vật thế chấp Nợ, Quyền Sỡ hữu Trí tuệ, Luật Kinh doanh Quốc tế, Luật Hợp tác, Luật Vận tải, Luật Tài chính, Luật Dân sự Quốc tế, Luật Bảo vệ Lao động, Luật Bảo hiểm.

Chuyên ngành Những mối Quan hệ Con người

Những điểm hay trong Luật Dân sự phương Tây, Của Bố thí & Quyên cúng trong Luật Hồi giáo, Sự Thừa kế trong Luật theo Tục lệ, Sự Thừa kế trong Luật Dân sự phương Tây,  Luật Dân sự So sánh, Đất đai và Nhà cửa làm Vật Ký quỹ, Luật Bảo vệ Lao động, Những Khía cạnh Pháp lý của Chế độ Công quản, Luật Tội phạm, Luật Hôn nhân, Luật Hồi giáo về Gia đình và Thừa kế.

Chuyên ngành Luật Ruộng đất

Sở hữu Đất đai, Những Khía cạnh Pháp lý của Chế độ Công quản, Đất đai & Nhà cửa làm Vật thế chấp Nợ, Luật Lâm nghiệp, Luật Qui hoạch Sử dụng Đất, Cải tạo Đất, Luật về Mỏ.

Chuyên ngành Luật Kiểm soát và Ngăn ngừa Tội phạm

Các Tội ác Đặc biệt, Các Tội ác Kinh tế, Luật Tội phạm So sánh, Luật về Bằng chứng, Luật Cải tạo, Tội phạm học, Nạn nhân học, Nguyên tắc về Các Ngoại lệ Tội phạm và Sự Buộc tội, Sự Phạm tội & Sự Đồng lõa và Kết hợp Phạm tội, Luật Y khoa, Luật Quân sự, Luật Bảo vệ Thanh thiếu niên.

Chuyên ngành Luật Ngoài Phạm vi Quốc gia

Luật về Các Tổ chức Quốc tế, Luật Ngoại giao và Lãnh sự Luật Thỏa thuận Quốc tế, Luật về Giải quyết Tranh chấp Quốc tế, Luật Quốc tế về Biên, Luật Không gian và Vũ trụ, Luật Kinh doanh Quốc tế, Các mối Quan hệ Quốc tế, Luật về Nhân quyền Quốc tế, Luật Dân sự Quốc tế, Luật Tị nạn, Luật Viễn thông, Luật Môi trường Quốc tế.

Chuyên ngành Luật Thực hành

Những Điểm hay trong Luật Dân sự phương Tây, Sự Thừa kế trong Luật Dân sự phương Tây, Sở hữu Đất, Sự Thừa kế trong Luật theo Tục lệ, Luật Bảo vệ Thanh Thiếu niên, Các Tội ác Đặc biệt, Luật Thủ tục của Các Tòa án Tôn giáo, Tội phạm học, Luật về Bằng chứng, Luật Tội phạm, Nguyên tắc về Tội phạm và Sự Buộc tội, Sự Phạm tội & Sự Đồng loã và Kết hợp Phạm tội, Luật Hôn nhân, Gia đình và Luật Thừa kế Gia đình.

Chuyên ngành Luật Quản trị Nhà nước

Luật Hiến pháp, Luật về Công dân và Nhân quyền, Hệ thống Chính quyền của Indonesia, Luật về Chính quyền Địa phương, Luật Qui hoạch Sử dụng đất, Khoa học Chính trị, Luật Liên Chính quyền, Luật Viên chức Chính quyền, Tài chính Nhà nước, Luật Hiến pháp So sánh, Luật Thuế, Thực hành Luật về Các Thủ tục Dân sự, Thực hành Luật về Các Thủ tục Hình sự, Thực hành Chuẩn bị Hồ sơ, Kỹ thuật Đàm phán và Việc Thảo Hợp đồng, Kỹ thuật Soạn thảo Luật pháp, Quan điểm Pháp lý.

  • Khoa Kinh tế

Khoa Kinh tế có mục đích đào tạo những sinh viên với những phẩm chất:

+ Có nhận thức sâu về ý thức hệ quốc gia và có tính liêm chính cao.

+ Có đầu óc thoáng và sự tiếp cận nhậy cảm đối với những thay đổi và tiến bộ trong khoa học và công nghệ cũng như những vấn đề mà cộng đồng gặp phải, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến kinh tế.

+ Có năng lực ứng dụng những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật của mình trong những hoạt động sản xuất và dịch vụ của cộng đồng.

+ Nắm vững các phương pháp luận khoa học căn bản, từ đó có thể hiểu, giải thích và đưa ra giải pháp trong lĩnh vực làm việc của mình.

+ Nắm vững kiến thức khoa học căn bản để có thể suy nghĩ, ứng xử và hành động như một nhà khoa học.

+ Có sự quan tâm thường xuyên trong phạm vi lĩnh vực chuyên môn của mình hầu có thể theo đôi những tiến bộ về khoa học.

Khoa có ba ngành: Phát triển Kinh tế, Quản lý và Kế toán.

Ngành Phát triển Kinh tế

Ngành nhằm đào tạo những sinh viên có tầm nhìn toàn cầu và có khả năng phân tích các khuynh hướng kinh tế hiện tại và tương lai dựa trên các lý thuyết và qua sự áp dụng các kỹ năng trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

Ngành Kinh tế có sáu chuyên ngành: Kinh tế học Công nghiệp, Kinh tế học Quốc tế, Kinh tế học Tiền tệ, Kinh tế học về Tiền và Thị trường Vốn, Kinh tế học Đô thị, Kinh tế học Nông nghiệp.

Chương trình học

Chương trình có các nhóm môn học được phân phối như sau:

Các môn tổng quát: 10 tín chỉ

Các môn chính căn bản:

Tổng quát: 41 tín chỉ

Công cụ: 22 tín chỉ

Các môn chính: 65 tín chỉ

Các môn nhiệm ý:

Nhiệm ý chuyên ngành: 9 tín chỉ

Nhiệm ý tự đo: 3 tín chỉ

Các môn Tổng quát

Ý thức hệ Quốc gia, Tôn giáo, Công dân học, Khoa học Văn hóa Căn bản, Khoa học Tự nhiên Căn bản.

Các môn chính Căn bản

Các môn Tổng quát

Dẫn luận về Kinh tế Vi mô, Dẫn luận về Kinh tế Vĩ mô, Lý thuyết về Kinh tế Vi mô I, Lý thuyết về Kinh tế Vĩ mô I, Dẫn luận về Kinh doanh, Dẫn luận về Quản lý, Dẫn luận về Kinh tế Phát triển, Dẫn luận về Kế toán I, Dẫn luận về Kế toán II, Kinh tế Hợp tác, Xã hội học và Chính trị, Những mặt Pháp lý của Kinh tế, Ngân hàng và những Cơ sở Tài chính khác, Nền kinh tế Indonesia.

Các môn Công cụ

Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Kinh tế toán học I, Thống kê  I, Thống kê II, Phương pháp luận Nghiên cứu, Dẫn luận về Điện toán ứng dụng, Tiếng Indonesia.

Các môn chính

Lý thuyết về Kinh tế Vi mô II, Lý thuyết về Kinh tế Vĩ mô II, Kinh tế học Tiền tệ I, Kinh tế học Quốc tế, Kinh tế học Nhà nước, Kinh tế học Phát triển, Toán Kinh tế, Lịch sử Tư tưởng Kinh tế, Các Hệ thống Kinh tế, Kinh tế Nguồn Nhân lực, Kinh tế học Nhân khẩu, Kinh tế Toán học II, Những Thử thách và Chính sách Phát triển, Kinh tế học Tiền tệ II, Kinh tế học Công nghiệp I, Qui hoạch Phát triển, Đánh giá Dự án, Kinh tế học Nông nghiệp, Quản lý Tài chính, Tài nguyên Thiên nhiên và Kinh tế Môi trường.

Các môn Nhiệm ý Chuyên ngành

Kinh tế nông nghiệp

Lý thuyết Định vị, Kinh tế học Công nghiệp II, Hội thảo về Kinh tế nông nghiệp.

Kinh tế quốc tế

Kinh tế học Tiền tệ Quốc tế, Kinh tế học Mậu dịch Quốc tế, Hội thảo về Kinh tế Quốc tế.

Kinh tế học Tiền tệ

Kinh tế học Tiền tệ Quốc tế, Chính sách Tiền tệ trong việc Phát triển Quốc gia, Hội thảo về Kinh tế tiền tệ.

Kinh tế học về Tiền và Thị trường vốn

Kinh tế học Thị trường Vốn, Kinh tế học Thị trường Tiền, Hội thảo về Thị trường Tiền và Vốn.

Kinh tế học Đô thị

Kinh tế học Địa phương, Kinh tế Đô thị và Vận tải, Hội thảo về Kinh Tế Đô thị.

Kinh tế học Nông nghiệp

Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp, Kinh doanh Nông nghiệp, Hội thảo về Kinh tế nông nghiệp.

Các môn Nhiệm ý Tự do

Sinh viên chọn một trong các môn sau đây: 

Nghiên cứu Kinh tế Địa phương, Cách ứng xử về Tổ chức, Kinh tế học Bất động sản, Quản lý Tiếp thị, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

  • Ngành Quản lý

Mục tiêu của ngành là đào tạo những sinh viên có kiến thức và kỹ năng về quản lý, và có năng lực đáp ứng với những thay đổi về môi trường địa phương và quốc tế.

Chương trình Quản lý có sáu chuyên ngành: Quản lý Tiếp thị, Quản lý Tài chính, Quản lý Nguồn Nhân lực, Quản lý Hoạt động, Làm chủ Hãng buôn, Kinh doanh Quốc tế.

Chương trình học

Chương trình học được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát: 10 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản:

Tổng quát: 41 tín chỉ

Công cụ: 22 tín chỉ

Các môn Chính : 63 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý:

Nhiệm ý tự do: 3 tín chỉ

Nhiệm ý chuyên ngành: 9 tín chỉ

Các môn Tổng quát

(Giống như Ngành Phát triển Kinh tế)

Các môn Chính Căn bản

(Giống như Ngành Phát triển Kinh tế)

Các môn Chính

Quản lý Tài chính, Quản lý Nguồn, Nhân lực, Quản lý Hoạt động, Quản lý Tiếp thị, Hệ thống Thông tin Quản lý, Cách ứng xử Tổ chức, Quản lý Chiến lược, Nghiên cứu về Tính Khả thi, Kinh tế học Quản lý, Công tác Kế toán, Kinh tế Quốc tế, Kế toán Quản lý, Dự thảo Ngân sách, Nghiên cứu về Hoạt động, Quản lý Quốc tế, Tiền và Các Thị trường Vốn, Thống kê Kinh doanh, Làm chủ Hãng buôn, Kinh doanh Quốc tế.

Các môn Nhiệm ý Chuyên ngành

Quản lý Tiếp thị

Quản lý Tiếp thị Quốc tế, Cách ưng xử của Khách hàng, Hội thảo về Quản lý Tiếp thị.

Quản lý Tài chính

Quản lý Tài chính Quốc tế, Lý thuyết về Quản lý Tài chính, Hội thảo về Quản lý Tài chính.

Quản lý Nguồn Nhân lực

Quản lý Văn hóa, Quản lý Nguồn nhân lực Quốc tế, Hội thảo về Quản lý Nguồn Nhân lực.

Quản lý Hoạt động

Quản lý Công nghiệp, Quản lý Dự án, Hội thảo về Quản lý Hoạt động.

Làm chủ Hãng buôn

Quản lý Doanh nghiệp nhỏ, Làm chủ Hãng buôn và Hoạch định Kinh doanh, Hội thảo về Làm chủ Hãng buôn.

Kinh doanh Quốc tế

Quản lý Tiếp thị Quốc tế, Quản lý Tài chính Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế.

Các môn Nhiệm ý Tự do

Sinh viên chọn một trong số những môn sau đây:

Lý thuyết về Tổ chức, Quản lý Rủi ro, Kiểm toán Quản lý, Truyền thông Kinh doanh, Quản lý Ngân hàng, Quản lý Chất lượng, Thương mại Điện tử, Quản lý Dịch vụ, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

  • Ngành Kế toán

Mục tiêu của ngành là đào tạo những sinh viên có năng lực chuyên môn là những kế toán viên nhà nước và kế toán viên công ty có tầm nhìn toàn cầu.

Ngành Kế toán có sáu chuyên ngành: Kế toán Tài chính, Kế toán Quản lý, Thuế, Tiền và Thị trường Vốn, Các Hệ thống Thông tin Kế toán, Kiểm toán.

Chương trình học

Chương trình được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát : 10 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản:

Tổng quát : 41 tín chỉ .

Công cụ : 22 tín chỉ

Các môn Chính : 66 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý:

Nhiệm ý Chuyên ngành: 9 tín chỉ

Nhiệm ý Tự do: 3 tín chỉ

Các môn Tổng quát .

(Giống như Ngành Phát triển Kinh tế)

Các môn Chính Căn bản

(Giống như Ngành Phát triển Kinh tế)

Các môn Chính

Kế toán Tài chính I, Kế toán Tài chính II, Kế toán Nâng cao I, Kế toán Nâng cao II, Lý thuyết về Kế toán, Kiểm toán I, Kiểm toán II, Công tác Kế toán, Kế toán Quản lý, Kiểm tra, Kế toán Nhà nước, Luật Tài chính, Thuế, Các Hệ thống Thông tin Kế toán, Quản lý Tài chính, Quản lý Tiếp thị, Quản lý Hoạt động, Toán Kinh doanh, Cách ứng xử Tổ chức.

Các môn Nhiệm ý Chuyên ngành

K ếtoán Tài chính

Kế toán Quốc tế, Quản lý Tài chính Quốc tế, Hội thảo về Kế toán Tài chính.

Kê toán Quản lý

Kế toán Quản lý Nâng cao, Quản lý Chiến lược, Hội thảo về Kế toán Quản lý.

Thuế

Kế toán Thuế, Thuế Quốc tế, Kiểm toán Tài chính, Hội thảo về Thuế.

Tiền và Thị trường Vốn

Tiền và Thị trường Vốn, Quản lý Đầu tư, Hội thảo về Tiền và Thị trường Vốn.

Các Hệ thống Thông tin Kế toán

Phân tích và Thiết kế Hệ thống, Quản lý Cơ sở Dữ liệu, Hội thảo về Các Hệ thống Thông tin Kế toán.

Kiểm toán

Kiểm toán Nội bộ, Đạo đức Nghề nghiệp, Hội thảo về Kiểm toán.

Các môn Nhiệm ý Tự do

Sinh viên chọn một trong số những môn đước đây:

Truyền thông Kinh doanh, Kế toán Quốc tế, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

  • Khoa Công nghệ Công nghiệp

Trong ngành này sinh viên tốt nghiệp phải:

+ Có khả năng suy nghĩ tích cực và độc lập trong việc thực hiện khoa học và công nghệ cũng như phát triển nó theo yêu cầu xã hội.

+ Có khả năng hợp tác trong việc hoạch định và thực hiện những khái niệm dựa trên cơ sở những khái niệm chung.

+ Có khả năng nâng cao kỹ năng của mình trong công việc

Khoa Công nghệ Công nghiệp có bốn ngành: Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Công nghiệp, và Thông tin.

Ngành Kỹ thuật Cơ khí

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Cơ khí phải:

+ Có khả năng ứng dụng những kỹ năng chuyên môn của mình theo một phong cách tích cực và có năng suất.

+ Có khả năng hiểu được rõ ràng những khái niệm khoa học cơ bản và các phương pháp luận để từ đó theo đuổi việc đổi mới.

+ Sẵn sàng để điều khiển và tận dụng những sự phát triển trong lĩnh vực mình đã học.

Ngành Kỹ thuật Cơ khí có bốn chuyên ngành: Chế tạo Máy, Chuyển đổi Năng lượng, Công nghệ Chế tạo Kim loại và Vật liệu, và Công nghệ Máy móc.

Chương trình học

Chương trình học được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát: 14 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 68 tín chỉ

Các môn Chính: 52 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 10 tín chỉ

Các môn Tổng quát

Tôn giáo, ý thức hệ Quốc gia, Công dân học, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Tiếng Anh III.

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Tính toán II, Toán Kỹ thuật I, Toán Kỹ thuật II,, Toán Kỹ thuật III, Các Phương pháp Tính toán, Vật lý I, Vật lý II, Thực hành Vật lý, Hóa Căn bản, Vẽ Kỹ thuật, Vẽ Máy, Qui trình Chế tạo I, Qui trình Chế tạo II, Thực hành Qui trình Chế tạo, Luyện kim Vật lý I, Luyện kim Vật lý II, Thực hành Luyện kim Vật lý, Khoa học Vật liệu, Thống kê, Sức bền Vật liệu, Nhiệt Động lực học I, Nhiệt Động lực học II, Cơ học Chất lỏng I, Cơ học Chất lỏng II, Chuyển động học, Động lực học, Sự Chuyển đổi Nhiệt.

Các môn Chính

Nguyên lý Cơ bản Máy móc I, Nguyên lý Cơ bản Máy móc II, Nguyên lý Cơ bản Máy móc III, Thực hành Thiết kế Cơ bản I, Thực hành Thiết kế Cơ bản II, Đo lường Kỹ thuật, Đo lường Công nghiệp, Thực hành Đo lường Công nghiệp, Thống kê Kỹ thuật, Thực hành Hiện tượng Cơ học Căn bản, Thực tập, Kỹ thuật Điều khiển, Kỹ thuật Năng lượng Điện, Điện tử Cơ học, Sự rung Cơ học, Máy Chuyển đổi Năng lượng, Nghiên cứu Hoạt động, Quản lý Công nghiệp, Kinh tế Kỹ thuật, CAD/ CAM, Thực hành CAD/ CAM, Chọn lựa và Qui trình Vật liệu, Thủy lực học & Khí lực hóa, Thực hành về Vận hành Máy, Thực hành về Thủy lực học & Khí lực hóa; Đề án & Hội thảo.

Các môn Nhiệm ý

Chuyên ngành Chế tạo Máy

Các Phương pháp Yếu tố Có hạn, Thiết bị về Vật liệu, Phân tích ứng suất Thử nghiệm, Thiết bị Nặng, Động lực học Cấu trúc Kỹ thuật, Độ Mài mòn và Cách Bôi trơn, Thủy lực học và Khí lực học Nâng cao, Sự Sản xuất Máy móc, Bảo trì, Cơ học Nâng cao, CAD/ CAM nâng cao, Chế tạo Máy, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

Chuyên ngành Chuyển đổi Năng lượng

Động cơ Đốt rlong, Máy bơm & Máy nén, Năng lượng Mặt trời, Kỹ thuật làm Lạnh & làm Nóng, Kỹ thuật làm Khô, Thiết bị Công nghiệp Hóa học, Bơm và ống dẫn, Nồi hơi Tua bin Nước, Tua bin Hơi nước, Tua bin Khí, Quản lý Chế tạo, Quản lý Năng lượng, Việc Chuyển đổi Năng lượng hỗn hợp, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo Vật liệu và Kim loại

Xử lý nhiệt & Luyện kim, Đúc khuôn, Định hình Kim loại, Luyện kim Hàn, Sự gặm mòn, Kiểm tra Tính Không phá hủy, Phân tích Hỏng hóc, Đồ gốm & Hợp chất, Luyện kim Vật lý Nâng cao, Luyện kim Phi Sắt, Luyện kim Khai khoáng, Luyện kim dạng Bột, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

Chuyên ngành Công nghệ Máy

Qui trình Máy móc, Dụng cụ Máy móc, Kiểm tra Dụng cụ Máy móc, Động lực học về Dụng cụ Máy móc, Hệ thống Sản xuất, Qui trình Không Qui ước, Các Hệ thống Chuyên nghiệp, Nghiên cứu về Tính Khả thi trong Chế tạo, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

  • Ngành Kỹ thuật Điện

Trong ngành này các sinh viên tốt nghiệp phải:

+ Có khả năng giải quyết những vấn đề về kỹ thuật điện và phát triển kiến thức liên quan đến những vấn đề đó.

+ Hiểu biết cách nghiên cứu, hoạch định và xây dựng về điện, đồng thời với cách sử dụng những loại thiết bị kỹ thuật điện.

+ Có khả năng thích ứng với những thay đổi trong phạm vi ngành kỹ thuật điện.

Ngành Kỹ thuật Điện có năm chuyên ngành: Kỹ thuật Năng lượng Điện, Kỹ thuật Truyền thông, Kỹ thuật Điều khiển, Kỹ thuật Điện tử, Kỹ thuật Hệ thống Máy tính.

Chương trình học

Chương trình được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát: 14 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 63 tín chỉ

Các môn Chính: 67 tín chỉ

Các môn Tổng quát

Tôn giáo, ý thức hệ Quốc gia, Công dân học, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Tiếng Anh III, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Tính toán II, Tính toán III, Tính toán IV, Vật lý I, Vật lý II, Vật lý III, Vật lý IV, Thực hành Vật lý, Điện tử  học Căn bản, Mạch điện I, Mạch điện II, Hệ thống Tuyến tính, Lý thuyết về Trường Điện Từ, Đo đạc về Điện, Xác suất và Thống kê, Hệ thống Xử lý Tín hiệu, Toán Kỹ thuật I, Toán Kỹ thuật II, Vật lý Hiện đại, Thực hành Mạch điện, Thực hành Đo đạc về Điện, Vẽ Kỹ thuật, Các Phương pháp Nghiên cứu, Thực hành I, Thực hành II, Quản lý Công nghiệp, Các Nguyên tắc về Kinh tế.

Các môn Chính

Chuyên ngành Kỹ thuật Năng lượng Điện

Sự Chuyển đổi Năng lượng Điện, Thực hành Chuyển đổi Năng lượng Điện, Sự Truyền tải Năng lượng Điện, Máy về Điện I, Nhiệt Động lực học, Máy Nổ, Những Tác dụng của Điện áp Cao, Thực hành về Sự Truyền tải Năng lượng Điện, Hệ thống Phân phối Điện, Kỹ thuật Năng lượng Thủy lực, Điện tử học Năng lượng, Máy về Điện li, Phân tích Hệ thống Năng lượng, ứng dụng & Kiểm soát về Máy Điện, Thực hành về Phân tích Hệ thống Năng lượng, Thực hành về Máy Điện I, Thực hành về Máy Điện II, Thực hành về Điện tử Năng lượng, Thực hành về ứng dụng và Kiểm soát Máy Điện, Máy dùng Điện Xoay chiều, Thiết bị Điện áp cao, Kỹ thuật Trạm điện, ứng dụng và Kiểm soát về Máy Điện II, Máy dùng Điện Một chiều, Các Hệ thống Bảo vệ Điện, Lắp đặt & Thắp sáng bằng Điện, Thực hành Thiết bị Điện áp cao, Vận hành Hệ thống Năng lượng Điện, Sự Truyền tải Dòng điện Một chiều, Các Mô tơ Điện Đặc biệt, Phân phối Năng lượng Điện, Phân tích Hệ thống Năng lượng Nâng cao, Sự Truyền tải Năng lượng Điện Nâng cao, Kinh tế Năng lượng Điện, Thiết kế Hệ thống Năng lượng Điện, Trạm và Trạm phụ về Năng lượng Điện, Thiết kế Máy dùng Điện, Phát triển Nguồn Năng lượng, Phân phối Năng lượng Điện Nâng cao, Nghiên cứu về Tính Khả thi, Máy Biến năng & Sự khuếch đại Từ, Mạng Điện và Cơ khí, Sự Tương hợp Điện Từ, Kỹ thuật Lực kéo Điện.

Chuyên ngành Kỹ thuật Hệ thống Máy tính

Khoa học Máy tính và Lập trình Căn bản, Thực hành Khoa học Máy tính và Lập trình Căn bản, Mạch Lô gíc và Mạch Kỹ thuật Số, Thực hành về Mạch Lô gíc và Mạch Kỹ thuật Số, Hệ Điều hành, Mô hình và Giả lập, Kiến trúc Hệ thống Máy tính, Mạch Lô gíc Nâng cao, Hệ thống Vi xử lý, Vi xử lý Nâng cao, Thực hành Ví xử lý Nâng cao, Truyền thông Dữ liệu và Mạng Máy tính, Hệ thống Cơ sở Dữ liệu, Kỹ thuật Phần mềm, Thiết kế Hệ thống Kỹ thuật Số, Lý thuyết Thông tin, Điện toán Số và Biểu tượng, Cấu trúc Thuật toán và Dữ liệu, Thực hành Cấu trúc Thuật toán và Dữ liệu, Hợp ngữ, Thiết kế bằng Vi tính, Kỹ thuật Biên dịch, Thông minh Nhân tạo, Các Hệ thống Chuyên môn, Giao diện giữa Con người và Máy tính.

Chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông

Viễn thông Căn bản, Điện tử Viễn thông, Hoạt động Hệ thống Viễn thông, Các tuyến Truyền tải, Hệ thống Truyền tải Viễn thông, Các mạch Vi ba, Mạng Viễn thông, Ăng ten và Sự truyền Sóng Radio, Hệ thống Truyền thông bằng Sợi Quang học, Kỹ thuật Giao thông, Kỹ thuật Phát sóng, Kỹ thuật Truyền thông Vệ tinh, Kỹ thuật Truyền hình, Các tuyến Truyền tải Nâng cao, Điện thoại Kỹ thuật Số, Xử lý Tín hiệu Kỹ thuật Số, Sự Tương hợp Điện Từ, Hệ thống Truyền thông Nâng cao, Thiết bị Vi ba, Phần mềm Viễn thông, Kỹ thuật Truyền thông Di động, Mạng Dịch vụ Kỹ thuật Số Tích hợp, Radar và Hàng hải, Xử lý Hình ảnh, Các Hệ Truyền thông Phổ rộng, Kỹ thuật Điện thoại và Giao thông, Hệ thống Truyền hình và Truyền thanh, Kỹ thuật Truyền thông Dữ liệu, Thực hành Viễn thông Căn bản, Thực hành Điện tử Viễn thông, Thực hành Hệ thống Truyền tải Viễn thông, Thực hành Mạch Vi ba, Thực hành Mạng Viễn thông, Thực hành Hoạt động Hệ thống Viễn thông, Thực hành về Ăng ten và Việc Truyền sóng Radio, Thực hành về Hệ Truyền thông Sợi Quang, Thực hành về Kỹ thuật Truyền hình, Thực hành về Kỹ thuật Truyền thanh.

Chuyên ngành Kỹ thuật Kiểm soát

Hệ thống Kiểm soát Căn bản, Các Thành phần của Hệ thống Kiểm soát, Hệ Kiểm soát Đa biến, Thiết kế Hệ thống Kiểm soát, Hê Kiểm soát Tối ưu, Rô bốt và Tự động học, Hệ Kiểm soát Có Khả năng Thích ứng, Hệ Kiểm soát Thời gian thực, Hệ Kiểm soát Phi tuyến, Tối ưu hóa, Thực hành Hệ Kiểm soát Căn bản, Thực hành Hệ Kiểm soát Đa biến, Thực hành Hệ Kiểm soát Kỹ thuật Số, Thực hành Rô bốt và Tự động học, Thực hành Kiểm soát Phi tuyến.

Chuyên ngành Điện tử

Điện tử Căn bản, Điện tử Analog, Điện tử Viễn thông, Điện tử Kỹ thuật Số, Hệ thống Thiết bị Điện tử, Điện tử Công nghiệp, Các Thiết bị Vi điện tử, Thiết kế Hệ thống Vi điện tử, Công nghệ Mạch Tích hợp, Hệ thống Thiết bị Nâng cao, Phân tích và Thiết kế Điện tử, Quang Điện tử học, Vật liệu Điện tử, Điện tử Âm học, Điện tử Y khoa, Máy Biến năng,  Công nghệ Bộ nhớ, Kỹ thuật Xung, Thiết kế Hệ thống Số Nâng cao, Giao diện, Thực hành Điện tử Căn bản, Thực hành Điện tử Analog, Thực hành Điện tử Viễn thông, Thực hành Hệ thống Vi xử lý, Thực hành Thiết kế Hệ thống Điện tử, Thực hành Điện tử Kỹ thuật Số.

  • Ngành Kỹ thuật Công nghiệp

Tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công nghiệp, các sinh viên phải có các năng lực:

+ Nhận ra các vấn đề bằng cách sử dụng kiến thức về hệ thống toàn bộ của mình.

+ Chế ngự các hỏng hóc qua việc qui hoạch, bảo trì hoặc sửa chữa các phương tiện liên quan đến vấn đề.

+ Sẵn sàng tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho các hỏng hóc bằng cách tận dụng những phương pháp luận, những công cụ phân tích và các nguyên tắc tối ưu hóa.

+ Có cái nhìn toàn cầu theo những nguyên tắc về công nghệ thông tin và quản lý để theo đuổi sự đổi mới và tính chuyên nghiệp trong công việc.

Ngành Kỹ thuật Công nghiệp có hai chuyên ngành: Sản xuất Hệ thống và Quản lý Công nghiệp.

Chương trình học

Chương trình học được phân phối theo các nhóm bộ môn như sau:

Các môn Tổng quát: 14 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 49 tín chỉ

Các môn Chính: 75 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 6 tín chỉ

Các môn Thống quát

Tôn giáo, ý thức hệ Quốc gia, Công dân học, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Tiếng Anh III.

Các môn Chính Căn bản

Tính toán, Đại số Tuyến tính, Thực hành Vật lý, Hóa học, Dẫn luận về Kỹ thuật Công nghiệp, Những Qui trình Sản xuất, Vẽ Máy, Cơ học Kỹ thuật, Vật liệu Kỹ thuật, Các Yếu tố về Máy, Kỹ thuật Năng lượng Điện, Dẫn luận về Kinh tế học, Lập trình Vi tính, Những Khái niệm về Công nghệ.

Các môn Chính

Thống kê Công nghiệp I, Thống kê Công nghiệp II, Phân tích Thiết kế Công việc I, Phân tích Thiết kế Công việc II, Kinh tế học Kỹ thuật, Tâm lý học Công nghiệp, Thiết kế và Phát triển Sản phẩm, Quản lý Nguồn Nhân lực, Nghiên cứu Thao tác I, Nghiên cứu Thao tác II, Qui hoạch & Kiểm soát Sản xuất, Hệ thống Sản xuất, Quản lý Chất lượng, Thiết kế Bố trí Phương tiện, Quản lý Tổ chức & Công nghiệp, Hệ thống Mô hình, Phân tích Nghiên cứu về Tính Khả thi, Phương pháp luận Nghiên cứu, Sự An toàn và Sức khỏe Công nghiệp, Dẫn luận về Tự động, Thực hành Hệ thống Sản xuất.

Các môn Chuyên ngành

Các Hệ thống Bảo trì, Kỹ thuật về Giá trị, Lý thuyết Tối ưu hóa, Các Hệ thống Năng suất, Hệ thống Tương quan Công nghiệp, Hệ thống Cơ sở Dữ liệu, Thiết kế Mạng Máy ảnh, Qui hoạch Công nghiệp, Kinh tế Vận tải, Lý thuyết Tổ chức Vĩ mô, Quản lý An toàn Lao động, Quản trị về Lương, Quản lý Hậu cần, Quản lý Chất lượng, Hệ thống Chuyên nghiệp, Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường, Phân tích Đa biến, Đạo đức Kinh doanh, Phân tích Môi trường, Kiểm soát Chất thải Công nghiệp, Kinh tế học Vi mô, Kinh tế học Vĩ mô, Môi trường Tổ chức Kinh doanh, Dân tộc & Dân chủ và Nhân quyền.

Chuyên ngành Hệ thống Sán xuất

Thiết kế Thử nghiệm, Hệ thống Vật liệu, Giả lập Hệ thống, Công nghệ Nhóm, Hệ thống Sản xuất Tiên tiến.

Chuyên ngành Quản lý Công nghiệp

Phân tích về Quyết định, Phân tích về Tài chính, Hệ thống Thông tin Quản lý, Quản lý Tiếp thị, Cách ứng xử Tổ chức, Chiến lược Đoàn thể.

  • Ngành Tin học

Sinh viên tốt nghiệp Ngành Tin học cần phải:

+ Có khả năng ứng dụng kiến thức về công nghệ thông tin theo một phong cách chuyên nghiệp và có tinh thần trách nhiệm.

+ Có khả năng hoạch định, thiết kế và thực hiện một hệ thống dựa trên thông tin.

+ Có khả năng phân tích các vấn đề và đưa ra giải pháp phù hợp với sự trợ giúp của công nghệ thông tin.

+ Có khả năng phát triển các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực tin học.

+ Có những kỹ năng cần thiết để tiến hành những đổi mới trong lĩnh vực tin học.

Chương trình học

Chương trình học được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát: 15 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 56 tín chỉ

Các môn Chính: 63 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 10 tín chỉ

Các môn Tổng quát

Tôn giáo (Hồi giáo), Tôn giáo (Cơ đốc giáo), Tôn giáo (Phật giáo), Tôn giáo (Đạo Hindu), Ý thức hệ Quốc gia, Công dân học, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Tiếng Anh III.

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Tính toán II, Vật lý I, Vật lý II, Thực hành Vật lý Đại số tuyến tính và Ma trận, Tính toán Nâng cao, Lô gíc Toán học, Thống kê, Thuật toán và Lập trình I, Thuật toán và Lập trình II, Thuật toán và Lập trình III, Cấu trúc Dữ liệu Các phương pháp về Số, Toán Rời rạc, Nghiên cứu Hoạt động, Khái niệm về Công nghệ, Dẫn luận về Công nghệ Thông tin, Quản lý Dự án, Lập trình Phi Thủ tục, Kinh tế Kỹ thuật.

Các môn Chính

Hệ thống Cơ sở Dữ liệu, Truyền thông Dữ liệu, Đồ họa Vi tính, Thiết kế Trình Biên dịch, Mô hình và Giả lập, Thông minh Nhân tạo, Các Phương pháp Hướng Đối tượng, Tổ chức Máy tính, Hệ thống file, Dẫn luận về Cấu trúc Máy tính, Hệ Điều hành, Xử lý Hình ảnh, Hệ thung Cơ sở Dữ liệu Nâng cao, Các Hệ thống Thông tin, Thiết bị Tự động và Ngôn ngữ Hình thức, Mạng Máy tính, Kỹ thuật Phần mềm, Giao diện giữa Con người và Máy tính.

  • Khoa Công nghệ Mỏ

Mục tiêu của Khoa là đào tạo những kỹ sư về địa chất, mỏ và dầu mỏ.

Khoa có ba ngành: Kỹ thuật Dầu mỏ, Kỹ thuật Địa chất, và Kỹ thuật Mỏ.

Ngành Kỹ thuật Dầu mỏ

Theo ngành này, các sinh viên tốt nghiệp phải:

+ Biết được cách khai thác dầu mỏ và khí thiên nhiên trong lòng đất theo một phương cách kinh tế.

+ Có khả năng hoạch định và thao tác các hoạt động khoan, hoạch định một hệ thống sản xuất, đánh giá được tiềm năng và trữ lượng của dầu và khí thiên nhiên, hoạch định các kỹ thuật mới liên quan đến việc khai thác và phát triển dầu và khí.

+ Có khả năng khai thác khí thiên nhiên và chế biến nó cho các mục đích thực tiễn.

Ngành Kỹ thuật Dầu mỏ có các chương trình: Kỹ thuật Nguồn Dự trữ, Kỹ thuật Sản xuất, Kỹ thuật Khoan, Cơ cấu Đánh giá, Kỹ thuật Địa nhiệt, Sự Khai thác Dầu, Kỹ thuật Khí Thiên nhiên.

Chương trình học

Chương trình học được phân phối theo các nhóm môn học như sau:

Các môn Tổng quát: 16 tín chỉ

Các môn Chính Căn bán: 68 tín chỉ

Các môn Chính: 45 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 9 tín chỉ

Các môn Tống quát

Ýhức hệ Quốc gia, Tôn giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo, đạo Hindu, Công dân học, Tiếng Indonesia, Tiếng Anh I, Tiếng Anh II, Tiếng Anh III, Viết Báo cáo.

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Tính toán II, Ma trận và Véc tơ, Tính toán III, Vật lý I, Vật lý II, Thực hành Vật lý, Hóa Lý, Hóa học I, Hóa học II, Thực hành Hóa học, Thống kê, Địa Vật lý, Địa lý Động lực học, Cơ học Chất lỏng, Khoáng vật học, Địa chất học Cấu trúc, Nguyên tắc về Địa tầng học, Toán Kỹ thuật, Nhiệt Động lực học Căn bản, Địa chất học Dầu mỏ, Các Phương pháp Số, Dẫn luận về Máy tính, Năng lượng nguồn, Khái niệm về Công nghệ, Khoa học Môi trường, Vẽ Kỹ thuật, Quản lý Công nghiệp, Luật về Mỏ.

Các môn Chính

Kỹ thuật Khoan, Kỹ thuật Khoan Nâng cao, Kỹ thuật Nguồn Trữ lượng, Kỹ thuật Sản xuất I, Dẫn luận về Khai thác Dầu mỏ, Kỹ thuật Khí Thiên nhiên, Khai thác Địa nhiệt, Kỹ thuật Sản xuất II, Quản lý Mỏ, Thiết bị Khoan & Sản xuất, Dẫn luận về Kỹ thuật Dầu mỏ, Kiểm tra Giếng.

Các môn Nhiệm ý

Sinh viên chọn 3 trong số những môn sau đây:

Địa chất học Sản xuất, Kỹ thuật Nguồn Trữ lượng Nâng cao, Vận chuyển Dầu và Khí, Máy bơm và Máy nén, Kiểm soát Giếng, Chuyển đổi Nhiệt, Vật lý Hiện đại, Kỹ thuật Năng lượng Điện, Khoa học Vật liệu, Công nghệ Ngoài khơi, Kỹ thuật Sản xuất Nâng cao, Kỹ thuật Khoan Bùn, Nhân quyền.

  • Ngành Kỹ thuật Địa chất

Những sinh viên tốt nghiệp cần phải:

+ Hiểu được trái đất, vốn là một hệ thống thiên nhiên, bị chi phối bởi các qui luật thiên nhiên như thế nào.

+ Có khả năng phân tisch các vấn đề về địa chất theo một phong cách độc lập và lô gíc hầu có thể tiến hành sự thăm dò và khai thác một cách chuyên nghiệp với sự quan tâm đúng mức tới môi trường.

Ngành Kỹ thuật Địa chất tập trung vào những lĩnh vực: Khoa học Địa chất và Địa Vật lý, Khai thác Mỏ, Khai thác Nguồn năng lượng, Địa chất học Môi trường và Kỹ thuật.

Chương trình học

Chương trình được phân phối theo nhóm bộ môn như sau:

Các môn Tổng quát: 16 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 54 tín chỉ

Các môn Chính: 50 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 14 tín chỉ

Các môn Tổng quát

(Giống như chương trình của Ngành Kỹ thuật Dầu mỏ)

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Vật lý I, Địa chất Vật lý, Hóa học l, Tính toán II, Vật lý Đại cương, Thực hành Vật lý Đại cương, Địa chất Động lực học, Hóa học II, Thực hành Hóa học, Thống kê, Hóa Phân tích, Thực hành Hóa Phân tích, Tinh thể học & Khoáng vật học, Cổ Sinh vật học, Thực hành Cổ Sinh vật học, Địa mạo học, Hóa Lý, Thạch học, Địa tầng học, Địa chất học Cấu trúc, Trầm tích học, Địa chất học Lịch sử.

Các môn Chính

Khoáng vật Quang học, Khoáng sản Mỏ, Vi Cổ sinh vật học, Thủy Địa chất học, Thạch học, Hỏa sơn học, Địa chất học Kỹ thuật, Địa chất học Dầu mỏ, Lý Địa chất, Địa chất của Indonesia, Địa tầng của Indonesia, Viết Báo cáo về Địa chất,  Hình học, Các Phương pháp Khảo sát, Địa chất học về Than, Hóa Địa chất, Địa chất học Vi tính, Địa chất học Định lượng, Thăm dò Địa nhiệt, Thăm dò Địa Vật lý.

Các môn Nhiệm ý

Sinh viên chọn bảy môn trong số những môn dưới đây:

Thạch học Núi lửa, Thạch học Trầm tích, Trầm tích Nâng cao, Thạch học Nâng cao, Địa tầng Sinh vật học, Địa tầng Liên tục, Vi Cổ sinh vật học ứng dụng, Địa Kiến tạo, Các Hệ Thông tin Địa lý, Phân tích về các Tác động Địa chất, Những Nguy cơ Thiên nhiên, Quản lý Nước ngầm, Thăm dò Địa chấn, Địa chất học về Biển, Thăm dò Trọng lực, Thăm dò Điện Địa chất, Địa chấn học Năng lượng Nhiệt Địa chất, Thăm dò Địa chất, Kinh tế Kỹ thuật, Hóa học Nước ngầm, Cơ học về Đất, Cơ học về Đá, Sinh thái học Môi trường, Sự Biến đổi Khoáng chất, Khoáng chất Đất sét.

  • Ngành Kỹ thuật Mỏ

Sinh viên tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Mỏ cần phải:

+ Có khả năng sử dụng kiến thức về mỏ vì lợi ích của xã hội và đất nước.

+ Có kiến thức chuyên môn trong việc qui hoạch hệ thống sản xuất và có khả năng làm việc theo sự phát triển của của những kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất mỏ.

Chương trình có ba chuyên ngành: Mỏ Tổng quát, Mỏ Công nghiệp Khai khoáng, Mỏ Than.

Chương trình  học

Chương trình được phân phối theo nhóm bộ môn như sau:

Các môn Tổng quát: 16 tín chỉ

Các môn Chính Căn bản: 63 tín chỉ

Các môn Chính: 51 tín chỉ

Các môn Nhiệm ý: 8 tín chỉ

Các môn Tổng quát (Giống Ngành Kỹ thuật Dầu mỏ)

Các môn Chính Căn bản

Tính toán I, Vật lý I, Hóa học I, Địa chất học Vật lý, Thực hành Vật lý, Tính toán II, Vật lý II, Hóa học II, Thực hành Hóa học, Tinh thể học & Khoáng vật học, Địa chất Động lực học, Thống kê, Cơ học về Đất, Hóa Lý, Thực hành Hóa Lý, Cơ học về Đá, Cơ học Chất lỏng, Bản đồ, Sự hình thành Khoáng sản, Năng lượng nguồn, Kỹ thuật Cơ học, Hóa Phân tích, Thực hành Hóa Phân tích, Ma trận và Véc tơ, Phân tích Số, Kỹ thuật Năng lượng Địa, Thạch học, Luật Lao động và Các Qui định về Mỏ, Khái niệm về Công nghệ, Vẽ Kỹ thuật.

Các môn Chính

Dẫn luận về Kỹ thuật Mỏ, Khoa học Môi trường Mỏ, Sự Chấn động của Vỏ Trái đất về mặt Cơ học, Khảo sát Mỏ, Kỹ thuật Nổ, Sự Phát triển dưới Mặt đất, Than I, Kinh tế mỏ, Mỏ Bề mặt, Xử lý Khoáng chất, Khảo sát & Đánh giá Mỏ, Các Phương pháp Mỏ dưới Mặt đất, Vận tải và Trang bị Mỏ dưới Mặt đất, Sự Thông khí trong Mỏ, Quản lý Mỏ, Thiết kế Nhà máy Mỏ, Sự Thoát nước ở Mỏ, Khoáng vật Công nghiệp, Than II, Thực hành Cơ Địa chất, Thực hành Xử lý Khoáng chất, Thực hành Phân tích Số lượng Than.

Các môn Nhiệm ý

Sinh viên chọn 4 trong số những môn dưới đây:

Than và Than cốc, Công nghệ Than, Vận chuyển Than, Thực hành Phân tích Than II, Khoáng vật Công nghiệp II, Thực hành Xử lý Khoáng chất Nâng cao, Khoa học Vật liệu, Dẫn luận về Luyện kim Cơ bản, Các Kỹ thuật Thăm dò, Điện toán Mỏ, Kinh tế tài nguyên.

Địa chỉ của Trường:

Campus A, Trisakti University

Jalan Kyai Tapa No.1 Grogol

Jakarta 11440

ĐT: (62-21)-56630-2

Fax: (62-21)- 5637014

 




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2126-02-633492919515781250/Du-hoc/Dai-hoc-Trisakti.htm


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận