Tài liệu: Tại sao Trung Quốc gọi định lý ''Pitago'' là định lý ''sợi móc''?

Tài liệu
Tại sao Trung Quốc gọi định lý ''Pitago'' là định lý ''sợi móc''?

Nội dung

TẠI SAO TRUNG QUỐC GỌI ĐỊNH LÝ ''PITAGO''

 LÀ ĐỊNH LÝ ''SỢI MÓC''?

 

Text Box:  Ở hình học phẳng, có một định lý nổi tiếng thế này: trong tam giác có l góc vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương l cạnh huyền.

ABC là một tam giác vuông, C=90o.

Giả thiết BC=a, AC=b (a < b), AB=c

Có: a2+b2=c2

Ở phương Tây định lý này gọi là định lý Pitago, mà ở Trung Quốc lại gọi là định lý ''sợi móc''. Tại sao vậy?

Ban đầu, người phương Tây cho rằng định lý này được Pitago phát minh ra 500 năm trước Công nguyên, người Trung Quốc sớm hơn thời gian này đã phát hiện ra rồi. Ở Trung Quốc, tác phẩm ''Chu kì toán kinh'' là tác phẩm sớm nhất, ghi chép lại một đoạn đối thoại của Chu Công và Thương Cao thế kỷ 12 trước Công nguyên. Trong câu trả lời của Thương Cao có một câu là: ''... cho nên khấu trừ phép tắc, cấu quảng tam, tư tử, đường kính 5'', về sau câu này, gọi tắt là ''cấu tam, cổ tứ, huyền năm'' chính là a : b : c = 3 : 4 : 5 (như hình vẽ) đây chính là đề ra hình thức đặc thù của định lý nói trên, tiếp lời văn của cuốn sách trên lại ghi chép một đoạn hội thoại của Vinh Phương và Trần Tử thế kỷ 6,7 trước công nguyên, Trần Tử nói: ''nhược cầu tà (huyền)... cấu cổ các tư thừa, mà khai phương trừ chi''. Chính là:

c=  , a2+b2=c2. Đây đã nói rõ hơn một bước hình thức thông thương của định lý nói trên.

Năm 1952, số thứ nhất ''Tạp chí toán học Trung Quốc'' từng đăng tiến hành thảo luận vấn đề này. Bởi vì Thương Cao và Trần Tử đều là người trước niên đại của Pitago, vì thế có người chủ trương gọi là định lý Pitago thành định lý Thương Cao hoặc định lý Trần Tử. Cuối cùng, chúng tôi gọi là ''Định lý sợi móc''. Như vậy đã phản ánh chuẩn xác thành tựu rực rỡ của toán học cổ đại của Trung Quốc, cũng hình tượng khái quát nội dung của định lý này.




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/207-26-633360930375571268/Toan-hoc/Tai-sao-Trung-Quoc-goi-dinh-ly-Pi...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận