Tài liệu: Trưng cầu dân ý như thế nào?

Tài liệu

Tóm tắt nội dung

Ngoài các cuộc bầu cử truyền thống, cũng có khi các cử tri được hỏi ý kiến để họ diễn đạt ý kiến của mình về một vấn đề quan trọng liên quan tới toàn thể đất nước: một
Trưng cầu dân ý như thế nào?

Nội dung

Trưng cầu dân ý như thế nào?

Ngoài các cuộc bầu cử truyền thống, cũng có khi các cử tri được hỏi ý kiến để họ diễn đạt ý kiến của mình về một vấn đề quan trọng liên quan tới toàn thể đất nước: một đạo luật đặc biệt thay đổi hiến pháp... Sự hỏi ý kiến này là một cuộc trưng cầu dân ý mà mỗi người được yêu cầu trả lời đồng ý hay không đồng ý với đề án đưa ra.

Kể từ rất lâu rồi và trong rất nhiều nước trên thế giới, đôi khi các công dân được mời tham gia trực tiếp vào hoạt động của chính phủ. Ngày xưa trong các đô thị cổ đại và ngày nay trong một vài tổng của Thụy Sĩ hoặc một vài nơi của Mỹ, người dân tập trung lại để thông qua những quyết định chính trị. Họ thể hiện bằng cách giơ tay biểu quyết hoặc bỏ phiếu lớn.

Rất nhiều cuộc trưng cầu dân ý được tiến hành khi có một chiến dịch thông tin mâu thuẫn thực sự trong đó các nhân vật thể hiện thái độ đối lập của mình. Trong ngày trưng cầu dân ý, các cử tri được mời tới phòng bầu cử. Tại đây họ được phát những phiếu chỉ ghi có hoặc không đồng ý bầu cử. Tại đây họ được phát những phiếu chỉ ghi có hoặc không đồng ý toàn dân: nhân dân được hỏi chấp nhận hoặc từ chối dự thảo hiến pháp được giới thiệu với họ. Đa số các cử tri tạo ra điều này.

Không nên lẫn lộn giữa trưng cầu dân ý và bỏ phiếu tín nhiệm: cuộc bỏ phiếu tín nhiệm là một cuộc bầu cử mà người dân bày tỏ hoặc rút lại lòng tin của mình đối với một người muốn lãnh đạo đất nước.

 




Nguồn: bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2521-26-633552504564066250/Doi-song-va-xa-hoi/Trung-cau-dan-y-nhu-th...


Chưa có phản hồi
Bạn vui lòng Đăng nhập để bình luận