|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. đgt. 1. Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung: tổ chức lại các phòng trong cơ quan tổ chức lại đội ngũ cán bộ. 2. Sắp xếp, bố trí để làm cho có trật tự, nề nếp: tổ chức đời sống gia đình tổ chức lại nề nếp sinh hoạt. 3. Tiến hành một công việc theo cách thức, trình tự nào: tổ chức hội nghị tổ chức hôn lễ. 4. Kết nạp vào tổ chức, đoàn thể: được tổ chức vào Đoàn thanh niên. 5. Tổ chức hôn lễ, nói tắt: Anh chị ấy cuối tháng sẽ tổ chức.... |
|
|
|
|
|
Thông Chí: Tổ Địch người đất Phạm Dương đời Tấn, tự Sỹ Nhã, tính không hay câu thúc. Thời Tấn Nguyên đế, Tổ Địch tự hiến mình xin đầu quân đi đánh phương Bắc. Vua bằng lòng cho giữ chức Phấn Uy tướng quân. Tổ Địch cầm quân ra đi, khi qua sông đến giữa dòng mới gõ mái chèo mà thề quyết dẹp giặc. Quả nhiên về sau phá được Thạch Lặc, khôi phục toàn bộ đất phía nam sông Hoàng HàXem Sĩ Trĩ... |
1 d. Nơi được che chắn của một số loài vật làm để ở, đẻ, nuôi con, v.v. Tổ chim. Ong vỡ tổ. Kiến tha lâu cũng đầy tổ (tng.).2 d. Tập hợp có tổ chức của một số người cùng làm một công việc. Tổ kĩ thuật. Tổ sản xuất.3 d. 1 Người được coi như là người đầu tiên, lập ra một dòng họ. Giỗ tổ. Nhà thờ tổ. Ngôi mộ tổ. 2 Người sáng lập, gây dựng ra một nghề (thường là nghề thủ công). Ông tổ nghề rèn.4 tr. (kng.; thường dùng sau chỉ, càng). Từ biểu thị ý nhấn mạnh mức độ của một hậu quả tất yếu không trán... |
|
|
|
|